Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na

3.Nội dung và hình thức của giải pháp

a) Mục tiêu của giải pháp.

Đưa ra một số giải pháp, biện pháp giúp giáo viên có biện pháp bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được an toàn, bền đẹp nhằm mục đích để phục vụ tốt trong quá trình dạy học.

b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:

Biện pháp 1: Xây dựng nghiên cứu các tài liệu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của bậc học mầm non.

Khi lên kế hoạch cho giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trước hết tôi bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trường, trên cơ sở đó tôi xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của từng lớp, lựa chọn biện pháp để có cách bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường.

Đây là giải phấp đầu tiên và vô cùng quan trọng đối với người quản lý. Do đó tôi đã nghiên cứu điều lệ trường Mầm non, chương trình giáo dục Mầm non, tiêu chuẩn trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về danh mục tối thiểu phục vụ chương trình thí điểm đổi mới.

Từ những căn cứ tài liệu bản thân tôi rút ra những vấn đề cần thiết cho cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện các hoạt động của trường Mầm non theo yêu cầu đổi mới và đi vào kế hoạch cụ thể.

Ví dụ: Trong giờ học tạo hình cô cùng trẻ kê bàn nghế ra cô nhắc nhở trẻ kê bàn nghế nhẹ nhàng, cẩn thận không xô đẩy lẫn nhau, không vẽ bậy trên bàn.

Ví dụ: Trong giờ trẻ ra chơi cô nhắc trẻ không được dẫm chân lên tường. Không vẽ bậy lên tường.

Để mang lại kết quả cao cho kế hoạch xây dựng thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là lên kế hoạch cụ thể và chi tiết những công việc phải làm và cách thức tiến hành các công việc đó. Việc lên kế hoạch cần dựa vào các yếu tố sau:

Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, của lớp học.

Dựa vào nguồn kinh phí của nhà trường.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trường, tôi đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau:

- Giúp giáo viên và học sinh có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

- Xác định nhiệm vụ cơ bản của bản thân là phải bảo quản cơ sở vật của lớp thật tốt. và luôn nhắc nhở trẻ cùng giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình.

 

doc 20 trang Người đăng honghanh96 Lượt xem 6918Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i biết bảo quản, giữ gìn, cơ sở vật chất của trường cũng như trang thiết bị dạy học của các lớp.
Như vậy với đề tài này sẽ giúp cho tập thể giáo viên của trường Mầm non Ea Na nói chung sẽ có tầm nhìn sâu rộng hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình và toàn trường được tốt đẹp. Thì rất cần đến sự hợp tác của giáo viên và tập thể nhân viên toàn trường. Như vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường không những bền, đẹp, an toàn mà còn phục vụ tốt cho việc dạy học của giáo viên khi lên lớp.
Nhiệm vụ:
Là đưa ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất để giáo viên có trách nhiệm hơn với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại lớp mình phụ trách theo quy định của trường, lớp Mầm non.
Từ đó giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để bảo quản tốt về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình, cũng như của toàn trường. 
3. Đối tượng nghiên cứu 
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na.
4. Giới hạn của đề tài
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na.
Đối tượng khảo sát: Tập thể giáo viên, nhân viên của trường Mầm non Ea Na Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017
5. Phương pháp nghiên cứu 
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Thông qua các phương pháp quan sát, đàm thoại tôi đã nghiên cứu tìm ra những nội dung cơ bản giúp giáo viên của mình rút ra những phương pháp, giải pháp để có cách bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Đồng thời, tôi luôn phải nhận định xem những gì mình giải quyết được và những gì chưa giải quyết được.
- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu: Phương pháp này giúp cho sự định hướng của sáng kiến kinh nghiệm.
- Phương pháp phân tích khái quát hóa các nhận định độc lập: Tôi kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của toàn trường năm học 2016-2017.
	b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Đây là phương pháp chính để kiểm nghiệm những phương pháp và biện pháp nhằm nêu ra những vấn đề có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.Sáng kiến này được thực hiện trên điều kiệnthực tế của trường Mầm Non Ea Na.
- Phương pháp điều tra: Là một trong những biện pháp rất quan trọng trong việc thực hiện đề tài.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
c) Phương pháp thống kê toán học.
II/ Phần nội dung:
Cơ sở lí luận:
Giáo dục Mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống Giáo dục Quốc dân, chiếm vị trí rất quan trọng. Giáo dục mầm non nó có nhiệm vụ xây dựng nền móng cho việc hình thành nhân cách con người mới Xã hội Chủ nghĩa, chuẩn bị những điều kiện, kỹ năng cần thiết cho trẻ chuẩn bị bước vào các bậc học tiếp theo. Để việc chăm sóc giáo dục trẻ mang lại kết quả tốt nhất, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một trong những nhu cầu tất yếu không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục của tất cả các bậc học nói chung và bậc học mầm non nói riêng. Vì vậy vấn đề bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có tác động , có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả để phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục.
Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chỉ phát huy được tác dụng trong dạy học khi được bảo quản tốt. Do đó, việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một lĩnh vực mang đặc tính kinh tế giáo dục, vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần phải tuân thủ một số yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học bên cạnh việc tuân thủ các yêu cầu của ngành Giáo dục. Như vậy, có thể nói rằng bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một công việc rất quan trọng để cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường luôn được đảm bảo và an toàn.
Trong những năm gần đây việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học không kém phần quan trọng nên trong việc chỉ đạo hoạt động ngành giáo dục đã coi việc đổi mới bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một trong biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 
Tổng diện tích đất toàn trường là: 6.640m2, với 4 phân hiệu nằm rải rác trên địa bàn xã, 14 lớp học và có14 phòng học. 
Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Đảng ủy và Ủy ban Nhân dân xã Ea Na, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana cùng Nhà trường Mầm non Ea Na đã tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất cho trường tại một số phân hiệu như: Phân Hiệu Buôn Cuah, Buôn Tơ lơ được khang trang và an toàn cho trẻ.
Tuy vậy, đầu năm học tôi đã kiểm kê và bổ sung đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy cho tất cả các lớp. Tôi luôn nhắc nhở giáo viên chú ý đến trẻ không để trẻ đẩy ghế, xô bàn và tất cả những đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng như ngoài trời tránh hư hỏng. Sau đợt kiểm tra lại, tôi thấy hầu hết các lớp đều có sự bảo quản nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số lớp chưa có cách bảo quản chu đáo, chưa đáp ứng được quy định của nhà trường.
Chính vì thế khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thì cho ta thấy được kết quả đầu năm như sau:
Bảng khảo sát đầu năm:
S
tt
Tên lớp
Bàn học sinh
Ghế học sinh
Tủ học
Kệ đựng đồ chơi
Mấy tính
Bảng viết
1
Lá 1
5/13=38,4%
10/26=38,4%
1/2=50%
1/3=33,3%
1/1=100%
1/1=100%
2
Lá2
10/21=23,8%
15/42=35,7%
1/3=33,3%
2/5=40%
1/1=100%
1/1= 100%
3
Lá 3
5/14=35,7%
10/18=35,7%
1/3=33,3%
¼=25%
1=0%
1/1=100%
4
Lá 4
5/13=38,4%
10/27= 37%
1/1=100%
½=50%
1=0%
1/1=100%
5
Lá 5
4/11=36,3%
4/23=17,3%
1=0%
1/3=33,3%
1/1=100%
6
Chồi 1
4/14=28,5%
10/28=5,7%
2/4= 50%
2/5=40%
1/1=100%
7
Chồi 2
5/12=41,6%
5/27=18,5%
1/3=33,3%
¼=25%
1/1=100%
1=0%
8
Chồi 3
5/14=37,7%
10/28=35,7%
1/1=100%
1/3=33,3%
1/1=100%
9
Chồi 4
10/23=43.4%
12/46=26%
½=50%
1/3=33,3%
1=0%
10
Mầm 1
4/13=30,7%
7/25=28%
½=50%
1/3=33,3%
1=0%
11
Mầm 2
5/13=38,4 %
10/25=40%
½=50%
1/3=33,3%
1=0%
12
Mầm 3
3/10=30%
4/20=20%
½=50%
2/3= 66,6%
1=0%
13
Mầm 4
4/13=28,5
5/28=17,8%
1/1=100%
¼=25%
1/1=100%
14
Mầm 5
10/20=50%
7/40=17,5%
½=50%
¼=25%
1=0%
1=0%
* Ưu điểm: 
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến cơ sở vật chất, trang thiết bị của các lớp vì vậy tất cả các lớp đều có đầy đủ phòng học, có sân chơi rộng, thoáng mát, an toàn, Lớp học sạch sẽ, trong lớp có tủ để đồ dùng đồ chơi, ngoài ra các góc đều có kệ để đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
 Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với nghề, luôn có tinh thần học hỏi, trao dồi kinh nghiệm nên hầu hết chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Trường có tới 84,6% số giáo viên có bằng trên chuẩn trở lên. Giáo viên trong trường luôn đoàn kết và có tinh thần vượt khó, vượt khổ, đặc biệt là các cô ở phân hiệu buôn Tơ Lơ và buôn Cuăh thuộc vùng 3. 
Trường Mầm non Ea Na là trường đạt chuẩn Quốc gia, một số phòng học đều mới xây dựng nên sạch đẹp và kiên cố. Lãnh đạo nhà trường luôn nhắc nhở giáo viên, nhà trường luôn tạo mọi điều kiện giúp giáo viên và trẻ có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, an toàn và bền đẹp. Bên cạnh đó, Phòng GD& ĐT huyện thường xuyên quan tâm, đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ việc dạy và học cho các lớp 5- 6 tuổi. 
* Khó khăn: 
Trường Mầm non Ea Na có 4 pnhân hiệu nằm rải rác trên địa bàn xã Ea Na, trong đó có 2 phân hiệu thuộc vùng đặc biệt khó khăn của xã vì vậy rất khó trong việc quản lý, bảo quản cơ sở vật chất của trường. 
Công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường Mầm non Ea Na xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vai trò và ý nghĩa của cơ sở vật chất, trang thiệt bị dạy học đối quá trình dạy học. Từ đó, trường đã có sự quan tâm đúng mức về vấn đề đó. Và, cũng từ đó tôi cùng toàn thể giáo viên luôn có ý thức trong việc bảo quản về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Nhưng bên cạnh những việc đã làm tốt, công tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vào đầu năm học vẫn còn có một số hạn chế. Chẳng hạn như đến bây giờ trường vẫn còn có một sốphòng chật hẹp không đảm bảo diện tích hoạt động cho trẻ lên lớp,còn thiếu phòng đa năng, phòng kho, nên gặp nhiều khó khăn đến việc bảo quản quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Nguyên nhân chủ quan: Do ý thức của một số giáo viên, nhân viên chưa có tầm nhìn sâu rộng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nên vẫn chưa có trách nhiệm cao với việc bảo quản trang thiết bị dạy học của lớp mình.
Nguyên nhân khách quan: Do nguồn kinh phí của cấp trên rót về còn hạn chế nên gặp khó khăn trong việc tu sửa và bổ sung cơ sở vật chất, đồ dung, đồ chơi cho các phân hiệu.
* Biện pháp khắc phục:
 Bản thân tôi là một Phó Hiệu trưởng được phân công mảng cơ sở vật chất, nên ngay từ đầu năm học tôi rất quan tâm đến công việc cơ sở vật chất của toàn trường. Tôi thường xuyên kiểm tra, kiểm soát cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các lớp để có kế hoạch sửa chửa và bổ sung kịp thời. Qua đó tôi học hỏi nhiều kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp để có cách chỉ đạo giáo viên có phương pháp bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bền, đẹp và an toàn.
Với những khó khăn trên thúc đẩy tôi cần có “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại trường Mầm non Ea Na ”.
 Trên thực tế đã cho thấy được những điểm thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh mặt yếu của nhà trường trước khi bản thân tôi áp dụng nghiên cứu đề tài. Nổi trội hơn hẳn đó là những mặt thuận lợi ví dụ như: Được sự quan tâm của nhà trường, chính nhà trường đã đề ra một số biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém, phát huy điểm mạnh của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện có và từng bước xây dựng bổ sung, mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Từ đó tăng cường nhận thức cả về lý luận và thực tiễn. Hiện theo chuẩn quốc gia mức độ II đòi hỏi cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần nhiều hơn, phong phú hơn, và đang dạng hơn để phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học, năng cao kỹ năng thói quen sử dụng cho toàn thể giáo viên, kỹ năng bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Ảnh một số đồ chơi ngoài trời
3.Nội dung và hình thức của giải pháp
a) Mục tiêu của giải pháp.
Đưa ra một số giải pháp, biện pháp giúp giáo viên có biện pháp bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được an toàn, bền đẹp nhằm mục đích để phục vụ tốt trong quá trình dạy học.
Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: 
Biện pháp 1: Xây dựng nghiên cứu các tài liệu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của bậc học mầm non.
Khi lên kế hoạch cho giáo viên bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trước hết tôi bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trường, trên cơ sở đó tôi xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của từng lớp, lựa chọn biện pháp để có cách bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn trường. 
Đây là giải phấp đầu tiên và vô cùng quan trọng đối với người quản lý. Do đó tôi đã nghiên cứu điều lệ trường Mầm non, chương trình giáo dục Mầm non, tiêu chuẩn trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định về danh mục tối thiểu phục vụ chương trình thí điểm đổi mới.
Từ những căn cứ tài liệu bản thân tôi rút ra những vấn đề cần thiết cho cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện các hoạt động của trường Mầm non theo yêu cầu đổi mới và đi vào kế hoạch cụ thể.
Ví dụ: Trong giờ học tạo hình cô cùng trẻ kê bàn nghế ra cô nhắc nhở trẻ kê bàn nghế nhẹ nhàng, cẩn thận không xô đẩy lẫn nhau, không vẽ bậy trên bàn.
Ví dụ: Trong giờ trẻ ra chơi cô nhắc trẻ không được dẫm chân lên tường. Không vẽ bậy lên tường.
Để mang lại kết quả cao cho kế hoạch xây dựng thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là lên kế hoạch cụ thể và chi tiết những công việc phải làm và cách thức tiến hành các công việc đó. Việc lên kế hoạch cần dựa vào các yếu tố sau:
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, của lớp học.
Dựa vào nguồn kinh phí của nhà trường.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trường, tôi đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau:
- Giúp giáo viên và học sinh có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Xác định nhiệm vụ cơ bản của bản thân là phải bảo quản cơ sở vật của lớp thật tốt. và luôn nhắc nhở trẻ cùng giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp mình.
- Đề ra những biện pháp để khắc phục những gì khó khăn.
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phù hợp với thực tế của trường.
Đây là giải pháp đầu năm học đồng cũng xuyên xuất trong quá trình hoạt động, không chỉ một tháng, một năm mà sâu 5 năm, 10 năm và hướng cho cả tương lại cho nhà trường. Là hiệu phó cơ sở vật chất của nhà trường tôi phải có cái nhìn bao quát tổng thể và có tầm nhìn chiến lược.
Làm kế hoạch phất triển từng năm hành chính số liệu và lập kế hoạch cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị qua hang năm. Có kế hoạch xây dựng tổng thể cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, dự kiến bao nhiêu nhóm lớp, mỗi phòng học có bao nhiêu cháu nguồn thu bao nhiêu và làm những việc gì trước việc gì sau.
Ví dụ: Kế hoạch xây dựng trường chúng tôi:
Địa điểm xây dựng tại phân hiệu Quỳnh Ngọc xã Ea Na để thuận tiện cho tất cả bà con tại phân hiệu Quỳnh Ngọc, ngoài ra xây dụng các khu vệ sinh gần các nhóm lớp để thuận tiện cho trẻ
Việc xây dựng trường mới phải xây dựng hiện đại đảm bảo tính an toàn của lớp, bền vững, lâu dài, tránh lạc hậu. Bên cạnh các phòng học phải có kho để đồ dùng, đồ chơi, có hệ thống điện, nước đầy đủ và an toàn cho trẻ. Xây dựng sân tập thể dục, sân chơi an toàn giao thông, tất cả các vấn đề trên là Hiệu phó cơ sở vật chất phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng thực sự đảm bảo nguyên tắc sử dụng lâu dài, tuyệt đối không mang tính chất tạm bợ.
Bên cạnh kế hoạch xây dựng mới thì vấn đề mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi góp phần không nhỏ, đảm bảo tốt các hoạt động của trẻ ở trường Mầm non. Vậy bản than tôi phải nghiên cứu xem mua cái gì trước, cái gì sau, đồ dùng phải đảm bảo chất lượng, còn về số lượng chưa có điều kiện thì bổ sung dần trong năm học hoặc năm tiếp theo tuyệt đối không được xem số lượng trên chất lượng mà chất lượng bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu. Trường có kế hoạch mua sắm đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng và những hoạt động vui chơi của trẻ như: Nhà bóng, cầu trượt, đu quay, bộ chơi liên hoàn, thuyền rồngTất cả các đồ chơi trên đảm bảo tính an toàn, bền, đẹp.
Biệp pháp 3: Công tác tham mưu với các cấp có thẩm quyền tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng Bộ và chính quyền địa phương về công tác xây dựng cơ sở vật chất.
Để có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết thiết bị trở thành hiện thực thì công tác tham mưu của lãnh đạo nhà trường quyết định đến sự thành công hay thất bại kế hoạch đó. Vậy Hiệu trưởng phải xác định được đối tượng mình cần tham mưu đó là Đảng ủy xã, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Ea Na và Phòng GD&ĐT huyện Krông Ana, khi đã xác định đối tượng tham mưu thì phải gửi các văn bản, các quyết định của Nhà nước, của ngành để lãnh đạo địa phương nghiên cứu, đồng thời nhà trường vẫn làm tờ trình đề xuất.
Trước tiên phải làm cho họ hiểu cơ sở vật chất hiện tại của trường không đảm bảo cho yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, các phân hiệu nằm rải rác trên địa bàn các thôn buôn, công tác quản lý bị ảnh hưởng, đồ dung, đồ chơi còn nghèo nàn lạc hậu nó kìm hãm sự phát triển của trẻ, không đảm bảo an toàn. Từ đó trình ý kiến đề xuất của nhà trường với lãnh đạo địa phương.
Khi các cấp lãnh đạo địa phương đã hiểu và thấy được sự cần thiết phải xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường theo chiến lược phát triển của ngành, nhà trường mời lãnh đạo địa phương, mời đại diện của các ban ngành đi tham mưu cơ sở vật chất ở những trường đạt chuẩn quốc gia trong huyện.
Từ việc “mắt thấy tai nghe” đã tác động rất lớn đến cách nhìn nhận của lãnh đạo địa phương về cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường, từ đó có hướng đầu tư mới.
Tham mưu với các cấp lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo, đây là cấp quản lý về chuyên môn và xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất theo từng giai đoạn. Nhằm giúp nhà trường xác định đúng mục tiêu, thực hiện đúng và đạt kế hoạch. Ngoài ra còn tham mưu hỗ trợ thêm kinh phí, đồ dung, đồ chơi góp phần xây dựng nên bộ mặt mới của nhà trường.
Biện pháp 4: Sử dụng phương tiện trực quan trong việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Sử dụng công nghệ thông tin.
Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của công nghệ thông tin mà ngành Giáo dục đặt ra, khi quản lý cơ sở vật chất đối với các nhóm lớp tôi đã dựa trong danh mục đồ dùng, đồ chơi của từng lớp theo Thông tư 34 của Bộ Nội vụ quyết. Vì thế, việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế kế hoạch bảo quản cơ sở vật chất. 
Ngoài việc sử dụng công nghệ thông tin cho việc bảo quản cơ sở vật chất của từng lớp, giáo viên cần lập kế hoạch riêng cho lớp. 
Biện pháp 5: Tuyên truyền vận động các cấp, các ban ngành đoàn thể, hội Cha mẹ học sinh đóp góp công sức, kinh phí xây dựng trường thêo yêu cầu của trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Như Bác Hồ nói: 	
“ Dễ trăm lần không dân cũng chịu
 	Khó vạn lần dân liệu cũng xong. ”
Từ lúc đầu công việc bao giờ cũng khó khăn nếu có toàn dân cùng lo lắng, cùng chung sức thì công việc cũng trôi chảy và hoàn thành, đó chính là sự “đồng tâm, đồng lòng”. Đó là sự tin tưởng vào chính quyền địa phương vào nhà trường.
Đối với các tổ chức xã hội.
Nhà trường xây dựng mối quan hệ mật thiết với các tổ chức đoàn thể xã hội. Đặc biệt các đoàn thể trong xã: Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn, các Hợp tác xã, các nhà trường, đây là lực lượng đông đảo, là sức mạnh tổng hợp cho nhà trường dựa vào các tổ chức xã hội để vận động tuyên truyền, huy động mọi nguồn lực trong nhân dân.
Đối với cha mẹ học sinh tham gia về ngày công, nhận chăm sóc vừa rau ở các nhóm lớp, ủng hộ ghế đá, cây xanh.
Đối với hợp tác xã: Ủng hộ nhà trường mua sắm đồ dùng, đồ chơi, máy vi tính.
Để các tổ chức, các ban ngành đoàn thể hiểu về sự chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Trường tổ chức các tiết dạy cho lãnh đạo địa phương, các ban ngành, các bậc phụ huynh. Qua đó tạo niềm tin, mến phục của mọi người đối với các cô giáo, các cháu, thực tế này là nguồn thông tin đối với mọi người dân một cách thuận lợi.
Các bậc phụ huynh ủng hộ ghế đá, chậu hoa, đồ dùng trong trường. Để có được thành công trên là cán bộ quản lý cơ sở vật chất của nhà trường tôi phải gương mẫu ủng hộ công tác xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị làm động lực cho mọi người noi theo.
c) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp	
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ bổ xung cho nhau thì cần có những biện pháp then chốt và hỗ trợ. Biện pháp xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của trường, là biện pháp cốt lõi của đề tài cùng với những biện pháp hỗ trợ như tích hợp trong quá trình bảo quản cơ sở vật chất hàng ngày, phối hợp với cha mẹ trẻ. Mỗi một biện pháp có một tác dụng riêng và giải quyết từng vấn đề của thực trạng nhưng cũng có chung một nhiệm vụ là bảo quản cơ sở vật chất.
d) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng
Bản thân tôi rất hài lòng sau một thời gian dài, việc thực hiện đã mang lại kết quả cao: 
Về giáo viên: Đã có trách nhiệm cao với công việc bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp; Giáo viên đã biết cách bảo trẻ trong lớp giữ gìn tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của lớp cũng như của toàn trường.
Về trẻ: Trẻ say mê qua các hoạt động, giúp trẻ phát triển toàn diện năm mặt, qua những đồ dùng, đồ chơi, biết giữ gìn những sản phẩm do người khác làm ra.
Sau một thời gian áp dụng đề tài nghiên cứu tôi đã đạt kết quả như sau:
Bảng khảo sát cuối năm:
Stt
Tên lớp
Bàn học sinh
Ghế học sinh
Tủ học
Kệ đựng đồ chơi
Mấy tính
Bảng viết
1
Lá 1
1/13=7,6%
3/26=11,5%
1/2=50%
1/3=33,3%
1=0%
1=0%
2
Lá2
3/21=14,2%
5/42=11,9%
1/3=33,3%
1/5=20%
1=0%
1= 0%
3
Lá 3
2/14=14,2%
3/18=16,6%
3=100%
¼=25%
1=0%
1=0%
4
Lá 4
1/13=7,6%
3/27= 11,1%
1/1=100%
½=50%
1=0%
1=0%
5
Lá 5
1/11=9,0%
1/23=4,3%
1=0%
3=0%
1=0%

Tài liệu đính kèm:

  • doch_dung_6881_2021814.doc