Kinh nghiệm “Cách thức tổ chức tiết dạy Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp Đan Mạch đạt hiệu quả”

Kinh nghiệm “Cách thức tổ chức tiết dạy Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp Đan Mạch đạt hiệu quả”

 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh được thực hiện ở tất cả các môn học. Đối với việc giảng dạy môn Mĩ thuật càng yêu cầu vận dụng phương pháp này một cách hợp lý để tạo hứng thú và phát huy tính sáng tạo của các em trong bài học.

Môn Mĩ thuật là một môn học nghệ thuật. Vì vậy giáo viên phải tổ chức sao cho giờ học nhẹ nhàng thoải mái mang tính nghệ thuật và có thể tổ chức bằng nhiều hình thức như lồng ghép trò chơi. Lồng ghép trò chơi không chỉ kích thích các em hoạt động mà còn giúp các em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua việc tái tạo nội dung, hình tượng, tiếng kêu, tiếng động để xây dựng hình ảnh của bài vẽ.

Nhưng khi sử dụng trò chơi giáo viên có thể áp dụng vào từng tiết học khác nhau, có bài thì giáo viên cần lồng ghép trò chơi có bài thì không cần.

 

doc 57 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 9972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh nghiệm “Cách thức tổ chức tiết dạy Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp Đan Mạch đạt hiệu quả”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đó hỏi trong bài hát có tên những con vật gì. Sau đó giáo viên giới thiệu bài mới. Hoặc có những bài giáo viên có thể cho phần trò chơi dưới cuối bài để củng cố bài.
    * Giới thiệu sản phẩm, tranh vẽ, mở triển lãm tranh theo từng chủ đề.
       Sau khi học sinh hoàn thành bài vẽ của mình, học sinh mang sản phẩm lên trưng bầy theo nhóm có thể GV cho HS dán bài lên bảng hoặc trình chiếu trên máy chiếu đa vật thể ( sử dụng khi dạy BGĐT), tuỳ từng nội dung bài học mà giáo viên có hình thức tổ chức khác nhau. Sau đó giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của nhóm bạn, đánh giá theo 2 mức độ sau: Hoàn thành, Chưa hoàn thành. Và tìm ra bài mình yêu thích. Hs có thể phỏng vấn nhóm bạn để tham khảo học tập cách vẽ tranh, cách làm ra SP tốt... Qua đó giúp học sinh học tập những kinh nghiệm để vẽ tốt bài vẽ của mình. Những em hoàn thành tốt bài vẽ, giáo viên khen, khuyến khích, tuyên dương các em để vẽ tốt bài sau. Còn những em chưa hoàn thành giáo viên động viên, khích lệ các em cố gắng hoàn thành bài vẽ sau.
4.2. Xây dựng kế hoạch, phương hướng thiết kế bài dạy, vận dụng các quy trình vào các hoạt động học trong từng chủ đề MT.
Đầu năm học GV lên kế hoạch xây dựng kế hoạch bài dạy cả năm học cho các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5, đăng kí, duyệt với Ban giám hiệu nhà trường. Tôi xây dựng các chủ đề của từng khối lớp, mỗi khối lớp khoảng 8 đến 9 chủ đề. Đặt tên chủ đề, một chủ đề khoảng 2, 3, 4, 5, 6 tiết học hay tuần học.
Khối lớp 1
Học kì 1
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
1
2
3
4
5
Ngôi nhà của em
Bài 2: Vẽ nét thẳng
Bài 4: Vẽ hình tam giác
Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Bài 17: Vẽ tranh Ngôi nhà của em
Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô/Cắt dán ngôi nhà
5 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ theo nhạc
Tạo hình 2D
Phương pháp cốt
truyện
Tạo hình 3D
6
7
8
9
Sắc màu kì diệu
Bài 18: Vẽ tiếp Hình và màu vào hình vuông
Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
Bài 25:Vẽ màu vào hình vẽ tranh Dân gian
Bài 34:Vẽ tự do
4 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ biểu cảm
10
11
12
13
14
Thiên nhiên quanh em
Bài 5: Vẽ nét cong
Bài 15: Vẽ cây
Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà
Bài 26: Vẽ chim và hoa
Bài 28: Vẽ cảnh thiên nhiên
5 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 2D, 3D
15
16
17
18
Cùng xem tranh
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Bài 9: Xem tranh Phong cảnh
Bài 23: Xem tranh các con vật
Bài 30: Xem tranh Thiếu nhi về ĐT Sinh hoạt
4 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Học kì 2
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
19
20
21
22
Em và những vật nuôi yêu thích
Bài 13: Vẽ cá
Bài 19: Vẽ gà
Bài 29: Vẽ đàn gà
Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà
4 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ cùng nhau.
Phương pháp cốt
truyện
Tạo hình 3D
23
24
25
26
27
 Em sáng tạo với màu sắc trên đồ vật
Bài 3: Vẽ màu vào hình đơn giản
Bài 11: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
Bài 14: Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông
Bài 28: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông
Bài 32: Vẽ đường diềm trên váy áo
5 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ cùng nhau.
28
29
30
31
32
Thiên nhiên quanh em
Bài 7: Vẽ màu vào hình quả
Bài 10: Vẽ quả dạng hình tròn
Bài 6: Nặn quả dạng hình tròn
Bài 16: Vẽ hoặc xé dán lọ hoa 
Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối
5 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
33
34
35
Em tự giới thiệu
Bài 33: Vẽ tranh Bé và hoa
Bài 12: Vẽ tự do
Bài 35: Trưng bày sản phẩm
3 tiết
Vẽ chân dung biểu cảm
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Khối lớp 2
Học kì 1
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
1
2
3
4
 5
Vũ điệu của màu sắc
Bài 1: Vẽ đậm nhạt.
Bài 6: Màu sắc
Bài 11: Vẽ tiếp Họa tiết vào đường diềm 
Bài 14: Vẽ tiếp Họa tiết vào hình vuông 
Bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình.
 5 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ theo nhạc
6
7
8
9
Thiên nhiên quanh em
Bài 3: Vẽ lá cây
Bài 4: Vườn cây
Bài 5: Nặn, vẽ, xé dán con vật
Bài 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa, công viên
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ theo nhạc
Tạo hình 3D
10
 11
 Em và những người thân yêu
Bài 10: Vẽ chân dung
Bà 23: Vẽ mẹ hoặc cô giáo
2 tiết
Vẽ biểu cảm
12
13
14
15
Trường em
Bài 7: Em đi học
Bài 19: Sân trường giờ ra chơi
Bài 21: Nặn hoặc vẽ hình dáng người
Bài 2: Xem tranh thiếu nhi 
 4 tiết
Vẽ cùng nhau.
PP cốt truyện
Tạo hình 3D
 16
 17
 18
Thiết kế thời trang đến trường của em
Bài 9: Vẽ cái mũ
Bài 20: Vẽ cái túi xách
Bài 27: Vẽ cái cặp xách
3 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ theo nhạc
Học kì 2
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
19
20
21
 Hộp màu của em
Bài 25: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
Bài 22: Trang trí đường diềm
Bài 31: Trang trí hinh vuông
 3 tiết
Vẽ cùng nhau.
22
23
24
25
 Em và những vật nuôi yêu thích
Bài 24: Vẽ con vật
Bài 26: Vẽ vật nuôi
Bài 16: Nặn con vật
Bài 29: Nặn, vẽ, xé dán hình con vật
4 tiết
Vẽ biểu cảm
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
26
27
Bảo vệ môi trường
Bài 34: Vẽ tranh phong cảnh
Bài 30: Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường
 2 tiết
Vẽ cùng nhau.
PP cốt truyện
28
29
30
Đồ vật thân quen
Bài 12: Vẽ lá cờ
Bài 15: Vẽ cái cốc
Bài 33: Vẽ cái bình nước
3 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ theo nhạc
31
32
33
34
35
 Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật
Bài 8: Xem tranh
Bài 17: Xem tranh Dân gian
Bài 18: Tô màu vào tranh Dân gian
Bài 32: Tìm hiểu về tượng 
Bài 35: Trưng bày sản phẩm
 5 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Khối lớp 3
Học kì 1
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
1
2
3
4
 Động vật quen thuộc
Bài 14: Vẽ con vật quen thuộc
Bài 31: Vẽ tranh ĐT các con vật
Bài 15: Tập nặn con vật
Bài 26: Nặn, xé dán con vật
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
Xây dựng cốt truyện
5
6
7
8
Tranh tĩnh vật
Bài 3: Vẽ quả
Bài 11: Vẽ cành lá
Bài 27: Vẽ lọ hoa và quả
Bài 29: Vẽ tranh tĩnh vật (Lọ hoa và quả)
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
9
10
11
12
Hoa và lá
Bài 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
Bài 6: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
Bài 25: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật 
Bài 19: Trang trí hình vuông	 
 4 tiết
Vẽ cùng nhau
 Vẽ theo nhạc
13
14
15
16
Trường em
Bài 4: Vẽ ĐT trường em
Bài 8: Vẽ chân dung
Bài 12: Vẽ ĐT Ngày nhà giáo VN
Bài 32: Nặn, xé dán hình dáng người.
4 tiết
Vẽ biểu cảm
Vẽ cùng nhau
Tạo hình 3D
 17
 18
Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi đề tài môi trường
Bài 10: Xem tranh Tĩnh vật
2 tiết
 Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Học kì 2
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
19
20
21
22
 Đồ vật trong gia đình 
Bài 7: Vẽ cái chai
Bài 18: Vẽ lọ hoa
Bài 23: Vẽ cái bình đựng nước
Bài 30: Vẽ cái ấm pha trà
 4 tiết
Vẽ cùng nhau
Vẽ biểu đạt 
Tạo hình 3D
23
24
Lễ hội dân gian
Bài 20: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và Lễ hội
Bài 24: Vẽ ĐT tự do
2 tiết
 Vẽ cùng nhau
 Tạo hình 3D
25
26
27
28
	Vũ điệu của màu sắc
Bài 9: Vẽ màu vào hình có sẵn
Bài 22: Vẽ màu vào chữ nét đều.
Bài 28: Vẽ màu vào hình có sẵn 
Bài 13: Trang trí cái bát
 4 tiết
Vẽ theo nhạc
 Vẽ cùng nhau
29
30
31
Hoạt động của em
Bài 17: Vẽ tranh ĐT Chú bộ đội
Bài 34: Vẽ ĐT Mùa hè 
Bài 5: Nặn quả
 3 tiết
Vẽ cùng nhau
Tạo hình 3D
32
33
34
35
 Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật
Bài 17: Xem tranh Dân gian
Bài 21: Tìm hiểu về tượng
Bài 33: Xem tranh thiếu nhi Thế giới.
Bài 35: Trưng bày sản phẩm
 4 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Khối lớp 4
Học kì 1
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
1
2
3
4
5
Màu sắc trong trang trí
Bài 1: Màu sắc và cách pha màu
Bài 13: Trang trí đường diềm
Bài 17: Trang trí hình vuông
Bài 21: Trang trí hình tròn.
Bài 24: Tìm hiểu về chữ nét đều
5 Tiết
Vẽ theo nhạc. 
Vẽ cùng nhau
Vẽ biểu đạt 
6
7
8
9
Quê hương em
Bài 7: Phong cảnh quê hương
Bài 27: Vẽ cây
Bài 12: Đề tài sinh hoạt
Bài 20: Ngày hội quê em
4 tiết
Vẽ theo nhạc
Vẽ cùng nhau
Xây dựng cốt truyện
10
11
12
Động vật quen thuộc
Bài 3: Vẽ ĐT các con vật quen thuộc
Bài 8: Nặn, xé dán con vật
Bài 16: Tạo dáng con vật và ô tô bằng vỏ hộp
3 tiết
Vẽ cùng nhau.
Xây dựng cốt truyện
Tạo hình 3D
13
14
15
16
17
18
	Vẽ tranh tĩnh vật
Bài 6: Vẽ quả có dạng hình cầu
Bài 10: Đồ vật dạng hình trụ 
Bài 14: Vẽ mẫu có 2 đồ vật
Bài 31: Vẽ theo mẫu-Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu
Bài 18: Vẽ lọ và quả
Bài 22: Vẽ cái ca và quả
6 tiết
Vẽ cùng nhau.
Vẽ biểu đạt 
Xây dựng cốt truyện
Học kì 2
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
19
20
21
	 Hoạt động ở trường em 
Bài 15: Vẽ chân dung
Bài 25: Vẽ ĐT trường em
Bài 29: Vẽ ĐT An toàn giao thông
3 tiết
Vẽ biểu đạt 
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
22
23
24
25
26
 Tạo dáng và trang trí đồ vật
Bài 2: Vẽ hoa lá
Bài 4: Chép họa tiết trang trí
Bài 9: Đơn giản hoa lá
Bài 28: Trang trí lọ hoa
Bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
5 tiết
Vẽ biểu đạt 
Vẽ cùng nhau
Tạo hình 3D
27
28
29
30
 Em vui chơi trong ngày hè
Bài 33: Vẽ ĐT Vui chơi trong mùa hè
Bài 34: Vẽ ĐT Tự do
Bài 23: Nặn dáng người 
Bài 30: Nặn tự do
4 tiết
Vẽ cùng nhau
Xây dựng cốt truyện
Tạo hình 3D
31
32
33
34
35
Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật
Bài 5: Xem tranh Phong cảnh
Bài 11: Xem tranh của họa sĩ
Bài 19: Xem tranh Dân gian VN
Bài 26: Xem tranh thiếu nhi
Bài 35: Trưng bày sản phẩm
5 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Khối lớp 5
Học kì 1
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
1
2
3
4
5
Màu sắc trong trang trí
Bài 2: Màu sắc trong trang trí
Bài 6: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục
Bài 10: Trang trí đối xứng qua trục
Bài 18: Trang trí hình chữ nhật
Bài 14: Trang trí đường diềm ở đồ vật.
5 Tiết
Vẽ cùng nhau
Vẽ biểu đạt 
Vẽ theo nhạc
6
7
8
9
10
Hoạt động ở trường em
Bài 3: Vẽ ĐT trường em 
Bài 11: ĐT Ngày Nhà giáo VN
Bài 15: Vẽ ĐT Quân đội
Bài 34: Vẽ ĐT tự chọn
Bài 13: Nặn dáng người
5 tiết
Vẽ cùng nhau.
Xây dựng cốt truyện
Tạo hình 3D
Nghệ thuật sắp đặt biểu diễn rối
11
12
13
14
 Vẽ đồ vật
Bài 4: Vẽ khối hộp và khối cầu
Bài 8: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
Bài 12+ 16: Vẽ mẫu có 2 vật mẫu
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
15
16
17
18
Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm Mĩ thuật
Bài 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 
Bài 9: Giới thiệu sơ lược về Điêu khắc cổ Việt Nam
Bài 17: Xem tranh Du kích tập bắn
Bài 25: Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
4 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
Học kì 2
Tuần
thực dạy
Chủ đề / Tên bài
Thời lượng
Vận dụng QTMT
19
20
Lễ hội dân gian
Bài 19: Vẽ ĐT Ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân
Bài 29: Tập nặn tạo dáng – Đề tài ngày hội
2 Tiết
Vẽ cùng nhau
Xây dựng cốt truyện
Tạo hình 3D
21
22
23
24
Chữ trong trang trí
Bài 22: Tìm hiểu về chữ nét thanh, nét đậm
Bài 26: Tập kẻ chữ nét thanh, nét đậm.
Bài 30: Trang trí đầu báo tường
Bài 33: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi.
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
25
26
27
28
Vẽ tranh tĩnh vật
Bài 20+24: Vẽ mẫu có 2 hoặc 3 đồ vật
Bài 28+32: Vẽ tĩnh vật mầu tự do
4 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
29
30
31
Vẽ tự do
Bài 23: Vẽ tranh - Đề tài tự chọn
Bài 5: Nặn con vật
Bài 21: Tập nặn tạo dáng - Đề tài tự chọn
3 tiết
Vẽ cùng nhau.
Tạo hình 3D
Xây dựng cốt truyện
32
33
34
Em và cộng đồng
Bài 7: Vẽ ĐT An toàn giao thông
Bài 27: Vẽ ĐT môi trường
Bài 31: Vẽ ĐT Ước mơ của em.
3 tiết
Vẽ cùng nhau
Xây dựng cốt truyện
Tạo hình 3D
35
Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm MT
Bài 35: Trưng bày sản phẩm
1 tiết
Các ppliên kết HS với tác phẩm.
 4.3 Xây dựng giáo án dạy.
4.3.1 Các bước tiến hành bài giảng đã áp dụng phương pháp mới ( PPĐM ) tổ chức tiết dạy đạt hiệu quả. 
Áp dụng phương pháp mới ( PPĐM ) vào thực hiện dạy môn Mĩ thuật áp dụng theo phương pháp Đan Mạch đạt hiệu quả, giáo viên phải nghiên cứu phương pháp dạy, bài soạn theo các quy trình học sao cho phù hợp với từng chủ đề và hoạt động học. Những quy trình Mĩ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch đều hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm; kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức. Để từ đó, các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi là: Sáng tạo mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn,...). Hiểu, cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm/ tác phẩm). Giao tiếp/ trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật. Cùng lúc với việc phát triển những năng lực nói trên, HS cũng có thể phát triển các giác quan, các kĩ năng sống, kinh nghiệm và khả năng giải quyết vấn đề, các năng lực hợp tác, năng lực tự học và tự đánh giá.
Khi dạy tiết Mĩ thuật theo phương pháp mới ( PPĐM ) tôi tiến hành như sau:
4.3.1.1. Chuẩn bị:
Tôi thiết kế bài giảng, BGĐT, nghiên cứu kĩ bài dạy trước khi lên lớp 3 ngày, thiết kế theo phương pháp mới, soạn giáo án theo chủ đề bám sát vào kế hoạch dạy học đăng kí đầu năm. Một chủ đề, tôi vận dụng các quy trình MT để soạn. Tôi chia bài soạn thành các hoạt động, mỗi hoạt động gồm 1 đến 2 tiết học và vận dụng các quy trình học cho phù hợp với chủ đề bài soạn. Bên cạnh đó tôi tìm hiểu tham khảo thêm các phương pháp dạy trên vô tuyến, băng đĩa hình, sách, báo Ngoài việc thiết kế bài giảng trước khi lên lớp, tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan: Tranh vẽ/sản phẩm của học sinh về đề tài liên quan đến bài học, các tranh/sản phẩm phải có nét điển hình, đặc biệt có thể giúp giáo viên khai thác phục vụ tốt cho bài dạy ( các bức tranh/sản phẩm có 3 loại : Tốt, trung bình và loại chưa tốt ), tranh của giáo viên vẽ hoặc đồ dùng, hình gợi ý cách vẽ, hoặc những dụng cụ cần thiết phục vụ cho bài vẽ ngoài trời, máy chiếu, băng đĩa hìnhTôi dặn học sinh chuẩn bị bài ( mẫu vẽ, sưu tầm tranh ảnh, bài vẽ của học sinh liên quan đến bài vẽ, nếu tạo hình 3D chuẩn bị đất nặn, băng dính, vật liệu tạo hình), đồ dùng học Mĩ thuật( màu vẽ, kéo, giấy thủ công, bút chì, giấy A4 ).
4.3.1. 2. Tiến hành bài giảng.( Các hoạt động dạy – học )
Trình tự tiến hành tổ chức tiết dạy MT theo chủ đề áp dụng phương pháp mới (PPĐM) phải tùy thuộc vào chủ đề, vận dụng các quy trình MT vào các hoạt động học. Mỗi hoạt động học là một tiết học. Thời gian trong giờ giảng phải được phân phối hợp lý, giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học. Các hoạt động học liên kết với nhau theo logic, kết thúc quy trình này là mở đầu cho quy trình tiếp theo. 
	Ví dụ: Chủ đề Em và những vật nuôi yêu thích (MT2)
 Chủ đề này, tôi sử dụng phương pháp vấn đáp, PP gợi mở, PP trò chơi, PP quan sát, PP vẽ theo nhóm, PP thực hành...vận dụng quy trình vẽ theo nhạc (tiết 1), quy trình vẽ cùng nhau - xây dựng cốt truyện (tiết 2), quy trình tạo hình 3D (tiết 3), Quy trình xây dưng cốt truyện TBSP ( tiết 4 )
 Ở tiết 1 tôi dạy quy trình vẽ theo nhạc
*Giới thiệu chủ đề.
GV cho HS chơi trò chơi mở tranh đoán con vật rồi giới thiệu chủ đề học.( 5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu, giới thiệu về con vật, Vẽ theo nhạc (tiết 1)
Tìm hiểu, giới thiệu về con vật
(10 phút)
GV giới thiệu một số tranh ảnh, video về các con vật và môi trường sống của chúng:
 + Yêu cầu HS thảo luận các theo nhóm bàn: 
 ? Thiên nhiên là gì?
 ? Thiên nhiên đem lại cho chúng ta những gì?
 + Em thích nhất con vật nào? Tại sao?
 + Nó có những bộ phận chính nào? Hình dáng các bộ phận đó?
 + Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc, hoạt động của con vật mà em thích nhất, môi trường sống của chúng?
+ Vẻ đẹp và cảm nhận, tình cảm của em về con vật đó?
 GV : Mỗi loài vật đều có đặc điểm riêng về hình dáng, màu sắc, kích thước, cách sinh tồn và môi trường sống. 
 + Giới thiệu một số hình ảnh về các loài vật bị đối xử tàn ác do nạn phá hoại môi trường
 + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn: 
 ? Theo em con vật này có thể tồn tại được không? 
 ? Hậu quả của việc loài vật đó bị mất đi như thế nào? Chúng ta có cần bảo vệ chúng không? Bảo vệ như thế nào?
 GV KL các nội dung của chủ đề : Vẽ theo chủ đề này là thể hiện caí nhìn, sự cảm nhận của em về cuộc sống của các loài vật trong thiên nhiên...
Vẽ theo nhạc: ( 5 phút )
GV giới thiệu phương pháp vẽ theo nhạc Thư giãn : Cho HS rời khỏi chỗ và chơi một trò chơi vân động nhẹ nhàng 
 + Chia nhóm ngẫu nhiên.
 + GV bật nhạc cho HS lắng nghe các giai điệu, hướng dẫn HS cách cảm thụ âm nhạc, từ những giai điệu trầm bổng liên tưởng đến những hình ảnh về các con vật và vẽ ra những đường nét khác nhau. 
 Mở nhạc cho HS vẽ(15 phút )
 + GV mở nhạc cho HS nghe và vẽ
- GV theo dõi và hỗ trợ HS nào còn lúng túng. Khuyến khích HS hợp tác trong suốt hoạt động học tập. 
 - Yêu cầu các nhóm tiếp tục phần vẽ màu và tưởng tượng ra các hình ảnh.
 - GV mở nhạc nền để tạo cảm hứng, kích thích sự tập trung cho HS. 
 GV hướng dẫn học sinh tưởng tượng hình ảnh các con vật rồi vẽ thêm màu bổ sung.
GV nhận xét lớp học.
 GV dặn HS chuẩn bị tiết sau, kéo, keo dán cắt dán tạo thành câu chuyện các con vật, trưng bày SP.
- HS quan sát và thảo luận:
- Các nhóm nêu ý kiến.
- HS nêu những hiểu biết của mình 
- Nhiều HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm thể hiện ý kiến 
- HS vận động nhẹ nhàng theo nhạc để thư giãn.
- HS chia nhóm
- HS tập nghe nhạc
- Các nhóm vừa nghe nhạc, vừa vận động cơ thể và liên tưởng đến nội dung chủ đề của nhóm rồi cùng vẽ theo nhạc các nét vẽ bằng màu đen trên giấy A3 trong 10 phút. 
- Các nhóm ngắm lại bức tranh, thảo luận nội dung tranh vẽ của nhóm theo chủ đề và có thể thêm chi tiết vào tranh.
 - Các nhóm tiếp tục tưởng tượng từ những nét đã vẽ thành các hình ảnh của chủ đề rồi vẽ màu hoặc bổ sung thêm hình ảnh cho kín tranh. 
- Chỉnh sửa để hoàn thành tranh vẽ.
 HS lắng nghe thực hiện
Tiếp theo sang tiết 2, khác cách thức tổ chức dạy ở tiết 1 tôi vận dụng quy trình vẽ cùng nhau và quy trình xây dựng cốt truyện sáng tác câu chuyện về loài vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 2: Cắt, dán tranh sáng tác câu chuyện về loài vật(tiết 2)
* Trò chơi: ( 2 phút )
- GV cho HS chơi trò chơi vận động sắp xếp các mảnh ghép hoàn thành bức tranh con vật cắt dán.
 - GV chia nhóm HS
 * GV hướng dẫn cách cắt, dán tranh.(7 phút)
- GV giới thiệu một số tranh cắt dán các con vật tưởng tượng từ bài vẽ theo nhạc sắp xếp vào giấy A4 thành bức tranh có chủ đề, sáng tác câu chuyện về loài vật.
 + Trong tranh có những hình ảnh gì? Màu sắc ra sao? Em hãy thử đặt tên cho bức tranh của bạn?
 + Em hãy tưởng tượng trong tranh vẽ theo nhạc của nhóm em có con vật gì? Em hãy cắt con vật theo hình vẽ. (GV làm mẫu minh họa)
 Tiếp theo hãy dán con vật tưởng tượng vào giấy, cắt dán thêm con vật khác, hình ảnh thiên nhiên dán tiếp làm cho bức tranh thêm sinh động.
 - Các nhóm sáng tác câu chuyện về loài vật. Ví dụ Chuyện của Mèo con, Gia đình chú Cún.... 
 * Thực hành:( 15 phút )
 + GV cho HS cắt dán
- GV theo dõi và hỗ trợ HS nào còn lúng túng. Khuyến khích HS hợp tác trong suốt hoạt động học tập. 
 - Yêu cầu các nhóm tiếp tục phần vẽ màu và tưởng tượng ra các hình ảnh. Cùng nhau sáng tác chuyện loài vật.
 - GV mở nhạc nền để tạo cảm hứng, kích thích sự tập trung cho HS. 
 GV hướng dẫn học sinh tưởng tượng hình ảnh các con vật rồi vẽ thêm màu bổ sung.
- GV rèn luyện HS kỹ năng làm việc hợp tác nhóm
- GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm
 * Kể chuyện: ( 15 phút )
- GV cho các nhóm lên kể chuyện, đóng vai, diễn kịch.
GV cho HS nhận xét nhóm bạn, GV nhận xét.
 GV dặn HS chuẩn bị tiết sau, kéo, keo dán, đất nặn,vật tìm được để tạo hình 3D.
- HS chơi theo nhóm
- HS quan sát và nhận xét.
 HS quan sát và thảo luận:
 Các nhóm nêu ý kiến.
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm
 HS lắng nghe thực hiện
- HS trưng bày bài vẽ và chia sẻ cảm nhận khi xem tác phẩm của các bạn, hoặc của mình, chọn bài mình thích và bài vẽ đẹp, sáng tạo, ngộ nghĩnh.
- Các nhóm HS lên giới thiệu tranh của nhóm và kể chuyện theo tranh
- HS lắng nghe và thực hiện
 Dạy sang tiết 3, tôi vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tạo hình 3D.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau, tạo hình 3D
 * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
(5 phút)
- GV cho HS xem một hoạt cảnh các con vật được 

Tài liệu đính kèm:

  • docKinh_nghiem_Cach_thuc_to_chuc_tiet_day_Mi_thuat_ap_dung_theo_phuong_phap_Dan_Mach_dat_hieu_qua.doc