• Quan sát hành vi, lời nói của HS.
• Vấn đáp.
• Nghiên cứu kết quả, sản phẩm hoạt động
của HS.
• Nghe HS trình bày kết quả, sản phẩm học
tập.
• Liên hệ, phối hợp các lực lượng GD.
KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC (Theo TT22) PGS TS Nguyễn Hữu Hợp Khoa GDTH – ĐHSP HN NỘI DUNG Kĩ thuật đánh giá học sinh tiểu học được thể hiện qua 4 giai đoạn của chu trình đánh giá: 1) Kĩ thuật thu thập thông tin 2) Kĩ thuật xử lí thông tin 3) Kĩ thuật ra quyết định 4) Kĩ thuật định hướng, điều chỉnh 1. Kĩ thuật thu thập thông tin • Quan sát hành vi, lời nói của HS. • Vấn đáp. • Nghiên cứu kết quả, sản phẩm hoạt động của HS. • Nghe HS trình bày kết quả, sản phẩm học tập. • Liên hệ, phối hợp các lực lượng GD. 2. Kĩ thuật xử lí thông tin • Xác nhận, ghi nhận biểu hiện hành vi, kết quả hoạt động, học tập của HS. • Đối chiếu kết quả của HS với mục tiêu của hoạt động, bài học. • Phát hiện lỗi, sai sót, hạn chế hay kết quả tích cực của HS. 3. Kĩ thuật ra quyết định • Quyết định: - Nhận xét HS nào. - Nội dung nhận xét là gì. - Nhận xét như thế nào. • Tiêu chí nhận xét: - Tính chính xác. - Tính rõ ràng. - Tính thời sự. - Tính định hướng. - Giàu cảm xúc. 4. Kĩ thuật định hướng, điều chỉnh • Trực tiếp chỉ ra cách, giúp HS sửa lỗi. • Gợi ý cho HS tự sửa, khắc phục lỗi. • Khuyến khích HS giúp nhau sửa lỗi. • Liên hệ với GĐ để giúp HS sửa lỗi. • Kiểm tra, giám sát, thu thập thông tin về việc HS sửa lỗi. Xử lí thông tin Ra quyết định Định hướng, điều chỉnh Thu thập thông tin
Tài liệu đính kèm: