Hướng dẫn viết Báo cáo sơ bộ

Hướng dẫn viết Báo cáo sơ bộ

Bước 1: Đọc lướt toàn bộ báo cáo TĐG (chú ý trang bìa, mục lục, phần kết quả tự đánh giá, cách trình bày,.) để thấy được bức tranh toàn cảnh của nhà trường và đưa ra nhận xét chung về bản báo cáo TĐG.

 

Bước 2: Rà soát cấu trúc báo cáo TĐG (đối chiếu với các quy định trong hướng dẫn tự đánh giá)  đưa ra nhận xét.

ppt 18 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 21/03/2024 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn viết Báo cáo sơ bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CV: Nguyễn Thị Duyên 
Cục Quản lý chất lượng- Bộ GDĐT 
ĐT: 0981035566 
Email: ntduyen@moet.gov.vn 
Hà Nội, 2018 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯỚNG DẪNVIẾT BÁO CÁO SƠ BỘ 
1. Ai viết? 
	 Là sản phẩm cá nhân (thành viên đoàn ĐGN). 
2. Viết lúc nào? 
	 Viết trong thời gian 10 ngày sau khi nhận đủ hồ sơ đánh giá. 
3. Viết để làm gì? 
	 Để đoàn ĐGN thảo luận tại đợt làm việc tập trung 
4. Viết như thế nào? 
MỘT SỐ CÂU HỎI ĐẶT RA KHI VIẾT BÁO CÁO SƠ BỘ 
I. Th ể thức: Theo mẫu báo cáo thông thường 
II. Nội dung: 
1. Nhận xét chung về mức độ đạt yêu cầu theo quy định của báo cáo T Đ G (hình thức trình bày, cấu trúc, văn phong, chính tả,...) . 
2. Nhận xét về nội dung báo cáo TĐG. 
3. Những tiêu chí chưa đánh giá đúng, những tiêu chí chưa đánh giá hoặc chưa được đánh giá đầy đủ . 
4. Đề xuất với đoàn Đ GN về những vấn đề cần thảo luận thêm . 
CÁCH VIẾT BÁO CÁO SƠ BỘ 
* Nhận xét chung : 
 H ình thức trình bày (Căn lề, kiểu chữ, cỡ chữ, giãn dòng.). 
 C ấu trúc : Có đủ các phần theo thứ tự t rang bìa; m ục lục; d anh mục các chữ viết tắt (nếu có); b ảng tổng hợp kết quả tự đánh giá; p hần I: Cơ sở dữ liệu; p hần II: Tự đánh giá; p hần III: Phụ lục . 
 V ăn phong : Hành văn, cách diễn đạt? 
 C hính tả (hằng năm, hàng năm, Mỹ, Mĩ, Kỹ Kĩ, quy qui, đảm bảo, bảo đảm). 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT 
PHẦN THỂ THỨC 
* Cách đọc: 1. Đọc lướt toàn bộ báo cáo TĐG (chú ý trang bìa, mục lục, phần kết quả tự đánh giá, cách trình bày,...) để đưa ra nhận xét chung về bản báo cáo TĐG. 2. Xác định rõ mục đích mỗi lần đọc. 3. Khi đọc nếu phát hiện nội dung nào không hợp lý cần ghi chép ra 1 quyển sổ (ghi rõ ở tiêu chí nào, trang). 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
Bước 1: Đọc lướt toàn bộ báo cáo TĐG (chú ý trang bìa, mục lục, phần kết quả tự đánh giá, cách trình bày,...) để thấy được bức tranh toàn cảnh của nhà trường và đưa ra nhận xét chung về bản báo cáo TĐG. 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Bước 2: Rà soát cấu trúc báo cáo TĐG (đối chiếu với các quy định trong hướng dẫn tự đánh giá)  đưa ra nhận xét. 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
B ước 3. Nhận xét về nội dung báo cáo TĐG 
 Nhận xét về thông tin, số liệu trong phần cơ sở dữ liệu (Đủ chưa? Nếu thiếu thì thiếu mục nào? Dữ liệu nào không chính xác ?). 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Nhận xét về cách viết các nội dung ở phần tự đánh giá (mô tả hiện trạng - minh chứng sử dụng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng, tự đánh giá). 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Bước 4: Đối chiếu kết quả TĐG với các tiêu chí đánh giá và văn bản hướng dẫn TĐG 
- Xem bảng Tổng hợp kết quả tự đánh giá  chỉ ra các tiêu chí bị bỏ sót. 
- Kiểm tra phần II . Tự đánh giá, xem mỗi tiêu chí có đủ các nội dung: Mô tả hiện trạng, Điểm mạnh, Điểm yếu, Kế hoạch cải tiến chất lượng, Tự đánh giá 
- Phát hiện các tiêu chí còn đánh giá sơ sài,chưa đánh giá, đánh giá chưa đúng, đánh giá chưa đầy đủ. 
- Xem lại cách trình bày của từng tiêu chuẩn: đầy đủ các nội dung và đảm bảo tính đồng nhất 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Bước 5 : Đề xuất những vấn đề cần thảo luận thêm về:  - Việc mô tả hiện trạng? - Sử dụng các minh chứng? - Điểm mạnh, điểm yếu có đúng không?- Kế hoạch cải tiến chất lượng? - Các ý kiến khác. 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Bước 5: Đề xuất những vấn đề cần thảo luận kỹ, trong đó chỉ rõ: 
	+ Những tiêu chí bị bỏ sót hoặc chưa được phân tích và đánh giá đầy đủ 
	 + Những tiêu chí cần kiểm tra, thẩm định thông tin và minh chứng 
	+ Những tiêu chí chưa xác định đúng điểm mạnh, điểm yếu 
	+ Những tiêu chí chưa xây dựng đúng hướng kế hoạch cải tiến chất lượng 
	+ Những tiêu chí đánh giá chưa đúng. 
* Mẫu báo cáo sơ bộ xem Phụ lục 2/trang 59). 
YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ CÁCH VIẾT PHẦN NỘI DUNG 
Mô tả hiện trạng 
 Viết thiếu, thừa, sai nội hàm (yêu cầu) 
 Thiếu minh chứng hoặc minh chứng không thuyết phục 
Viết quá ngắn, trả lời trực tiếp các yêu cầu của chỉ số (Ví dụ: Có HT, Phó HT? Có đủ HT, PHT). Hạn chế, khó xác định được điểm mạnh, điểm yếu và KH cải tiến chất lượng 
Viết quá dài, dẫn đến viết ngoài nội hàm, thiếu MC hoặc có nhiều MC không thuyết phục 
Chính tả, diễn đạt 
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 
2. Điểm mạnh 
 Xác định không đúng điểm mạnh. 
Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có điểm mạnh ở mục Điểm mạnh (VD: Không viết HT, PHT bao nhiêu tuổi, Điểm mạnh lại viết là trẻ). 
Điểm mạnh mâu thuẫn với mô tả hiện trạng. 
Viết quá nhiều điểm mạnh (Báo cáo thành tích). 
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 
3. Điểm yếu 
 Xác định không đúng điểm yếu. 
Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có điểm yếu ở mục Điểm yếu. 
Đánh giá tiêu chí không có điểm yếu. 
Mâu thuẫn với điểm mạnh, với mô tả hiện trạng. 
 Mâu thuẫn giữa các tiêu chí trong các tiêu chuẩn. 
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng 
 Xác định không đúng 
KH không cụ thể: không có giải pháp, biện pháp cụ thể? Không rõ ai làm? Tài chính? Lúc nào thực hiện, khi nào kết thúc? Có tính khả thi và thực tiễn? 
KH chỉ chú ý đến khắc phục điểm yếu, không chú ý đến củng cố, duy trì điểm mạnh 
Phần lớn, các nhà trường chưa thực sự chú ý đến xây dựng KH cải tiến chất lượng 
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 
5. Tự đánh giá (thường gặp các lỗi): 
Không đúng về thể thức. 
Không đúng về cách đánh giá. 
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 

Tài liệu đính kèm:

  • ppthuong_dan_viet_bao_cao_so_bo.ppt