2.1. Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp (đã nêu ở mục tiêu chung) với các biểu hiện cụ thể như: tình yêu đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức đối với cội nguồn; lòng nhân ái; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; trung thực và có trách nhiệm.
2.2. Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản văn học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU CH Ư ƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018 (PHẦN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC) TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019 I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Giáo dục ngôn ngữ và văn học Tiểu học TIẾNG VIỆT THCS NGỮ VĂN THPT NGỮ VĂN I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Đặc điểm nổi bật Tính công cụ Giao tiếp Học tập Tính thẩm mĩ - nhân văn Giáo dục về cái đẹp Bồi dưỡng cảm xúc NGỮ VĂN Tính tổng hợp Tri thức (Liên quan nhiều môn học) Hoạt động giáo dục I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Nội dung cốt lõi Kiến thức (Tiếng Việt và văn học) Hoạt động giáo dục (Nghe, nói, đọc, viết) I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC NGỮ VĂN Chia thành 2 giai đoạn Giáo dục cơ bản Giáo dục định hướng nghề nghiệp I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC 1. Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2. Xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại 3. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học 4. Xây dựng theo hướng mở 5. Vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa chú trọng kế thừa và phát huy những ưu điểm của các chương trình Ngữ văn đã có II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CH Ư ƠNG TRÌNH II I . MỤC TIÊU CH Ư ƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu chung 1.1. Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp: yêu nư ớc, nhân ái , chăm chỉ , trung thực và trách nhiệm ; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế. 1.2. Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học , năng lực giao tiếp và hợp tác , năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo . Đặc biệt, chương trình môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học : rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe ; có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học ; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic , góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hoá; biết tạo lập các văn bản thông dụng ; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống. III. MỤC TIÊU CH Ư ƠNG TRÌNH 2 . Mục tiêu cấp Tiểu học 2.1. Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp ( đã nêu ở mục tiêu chung) với các biểu hiện cụ thể như: tình yêu đối với thiên nhiên, gia đình, quê hương; ý thức đối với cội nguồn ; lòng nhân ái; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động ; trung thực và có trách nhiệm . 2.2. Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; phát triển năng lực văn học với yêu cầu phân biệt được thơ và truyện, biết cách đọc thơ và truyện ; nhận biết được vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu và biết xúc động trước cái đẹp, cái thiện của con người và thế giới xung quanh được thể hiện trong các văn bản văn học. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực Trách nhiệm IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 2. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự học Giao tiếp và hợp tác GQVĐ và sáng tạo IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 3. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NL ĐẶC THÙ Cấp Tiểu học NL ngôn ngữ NL văn học IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỌC Đọc đúng Đọc hiểu (tường minh và hàm ẩn) Đọc diễn cảm VIẾT Đúng chính tả, từ vựng, ngữ pháp Viết câu, đoạn, bài NGHE Nghe - hiểu nội dung Nghe - cảm xúc Nghe - phản hồi NÓI Nói ý tưởng Kể chuyện Chia sẻ, trao đổi Thuyết minh NL NGÔN NGỮ IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC VĂN HỌC Phân biệt được thể loại Nhận biết và hiểu yếu tố hình thức của VB văn học Liên tưởng, tưởng tượng và diễn đạt có tính văn học trong nói và viết V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Nội dung giáo dục bao gồm yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học . Yêu cầu cần đạt là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục và là căn cứ để kiểm soát và đánh giá kết quả học tập. Nội dung dạy học gồm: 1) Hoạt động đọc, viết, nói và nghe; 2) Kiến thức (tiếng Việt, văn học); 3) Ngữ liệu. Nội dung các hoạt động dạy học đọc, viết, nói và nghe được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp được quy định trong chương trình. V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát 1.1. Yêu cầu cần đạt KN nói KN nghe KN viết KN đọc KT đọc Đọc hiểu KT viết Viết ý t ư ởng (viết VB) KT diễn đạt Thái độ Thái độ Khả năng hiểu V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.2. Kiến thức 1.2.1. TIẾNG VIỆT a. Mạch kiến thức Tiếng Việt Ngữ âm và chữ viết Từ vựng Ngữ pháp Hoạt động giao tiếp Sự phát triển của NN và các biến thể NN V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.2. Kiến thức 1.2.1. TIẾNG VIỆT b. Kiến thức Tiếng Việt ở TH Ngữ âm và chữ viết Từ vựng Ngữ pháp Hoạt động giao tiếp Sự phát triển của NN và các biến thể NN NHẬN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.2. Kiến thức 1.2.2. VĂN HỌC a. Mạch kiến thức văn học Những vấn đề chung Thể loại Các yếu tố của VB văn học Tác giả Lịch sử văn học VN V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.2. Kiến thức 1.2.2. VĂN HỌC b. Kiến thức văn học ở TH Thể loại: - Truyện và thơ - VB hư cấu và VB phi hư cấu Nhân vật, cốt truyện Thời gian, không gian Từ ngữ, hình ảnh Lời nhân vật, đối thoại Vần thơ, nhịp thơ V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.3. Ng ữ liệu 1.3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển NL & PC Phù hợp kinh nghiệm, NL nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí HS Đặc sắc về ND, NT; tiêu biểu về kiểu VB và thể loại; chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ Phản ánh thành tựu; tinh thần yêu nước, nhân văn, V. NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.3. Ngữ liệu 1.3.2. QUY ĐỊNH VB BẮT BUỘC VÀ TÙY CHỌN Định hướng mở VB bắt buộc VB bắt buộc lựa chọn VB tự chọn theo tiêu chí V. NỘI DUNG GIÁO DỤC 2. Nội dung cụ thể Tr. 18 đến tr. 40 (CT Ngữ văn 26.12.2018) LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5 VI. PH Ư ƠNG PHÁP GIÁO DỤC 1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Phát huy tính tích cực của HS Dạy học tích hợp và phân hóa Đa dạng hóa hình thức tổ chức, PP và PT dạy học VI. PH Ư ƠNG PHÁP GIÁO DỤC 2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ PP dạy học đọc PP dạy học viết PP dạy học nói và nghe VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1. MỤC TIÊU C ung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt về PC , NL và những tiến bộ của HS trong suốt quá trình học . HS tự đánh giá tự kiểm soát, điều chỉnh GV đánh giá hỗ trợ HS, điều chỉnh HĐ dạy CBQL hiểu CLGD điều chỉnh, nâng cao Phụ huynh hiểu HS phối hợp với GV, nhà trường VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Định tính và định lượng Hình thức phong phú Đánh giá NL chung Đánh giá NL đặc thù VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 3. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Đánh giá thường xuyên Đánh giá tổng kết VIII . GIẢI THÍCH VÀ H Ư ỚNG DẪN THỰC HIỆN CH Ư ƠNG TRÌNH GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN Vận dụng phù hợp ĐK thực tế và HS Yêu cầu lựa chọn VB (ngữ liệu) Thời lượng thực hiện chương trình Thiết bị dạy học tối thiểu Chuyên đề học tập (THPT) Thuật ngữ VIII . GIẢI THÍCH VÀ H Ư ỚNG DẪN THỰC HIỆN CH Ư ƠNG TRÌNH Thời l ư ợng thực hiện ch ư ơng trình VIII . GIẢI THÍCH VÀ H Ư ỚNG DẪN THỰC HIỆN CH Ư ƠNG TRÌNH Thời l ư ợng dành cho các nội dung giáo dục Thời lượng dành cho các nội dung giáo dục do tác giả sách giáo khoa và giáo viên chủ động sắp xếp căn cứ vào yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp và thực tế dạy học. Tuy nhiên, cần bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa các thành phần sau: – Giữa trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng (trọng tâm là rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng). – Giữa các kiểu, loại văn bản đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn cho đọc văn bản văn học). – Giữa các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe (dành thời lượng nhiều hơn cho việc rèn luyện kĩ năng đọc . IX . DANH MỤC VĂN BẢN NG Ữ LIỆU VÀ GỢI Ý LỰA CHỌN Ở CÁC LỚP NGỮ LIỆU Tiêu chí VB gợi ý ? CT CCGD 1980 - CT hiện hành (CT 2000) - CT mới (CT 2020) PHÁT TRIỂN KẾ THỪA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GIỚI THIỆU CH Ư ƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN 2018 (PHẦN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC) TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019
Tài liệu đính kèm: