Giải pháp Khai thác kiến thức về tình hình phát triển các ngành kinh tế dựa vào Atlat

Giải pháp Khai thác kiến thức về tình hình phát triển các ngành kinh tế dựa vào Atlat

Sử dụng những bản đồ có nội dung khác nhau để khai thác kiến thức tổng hợp hoặc giải thích nguyên nhân đến hiện tượng địa lí nhất định trên cùng một lãnh thổ.

 Mối liên hệ giữa các đối tượng có tính chất qui luật, nhân quả, liên hệ thông thường.

Nhất thể hoá kiến thức địa lí vốn có với kiến thức trong Atlát để phân tích các mối liên hệ địa lí tìm ra những kiến thức mới đáp ứng câu hỏi.

Nhất thể hoá kiến thức địa lí đã tích luỹ có với kiến thức trong các trang Atlát liên quan để phát triển những vấn đề đặt ra.

VD: Giải thích.

 Những nơi phân bố cây CN lâu năm do có Đất Feralit trên đá bazan giầu dinh dưỡng. Khí hậu nóng, ẩm( Cà phê, cao su.): mát mẻ ( chè ).

 Diện tích tăng do còn nhiều điều kiện phát triển

TN có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây CN lớn do vùng có điều kiện thích hợp trồng cây CN lâu năm.

 

doc 16 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 16/08/2023 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp Khai thác kiến thức về tình hình phát triển các ngành kinh tế dựa vào Atlat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục lục
TT
Nội dung
Trang
1
I. Lý do chọn đề tài.
1
2
II. nội dung.
2
3
1. Cơ sở lí luận.
2
4
2. thực trạng vấn đề
2
5
3. Mục đích nghiên cứu
2
6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 
3
7
5. Phương pháp nghiên cứu:
3
8
6. Đối tượng nghiên cứu.
3
9
7. Các biện pháp để giải quyết vấn đề.
3
10
8. hiệu quả của sáng kiến.
14
11
II. kết luận
15
I. Lý do chọn đề tài.
 Do quen với cỏch học cũ nờn học sinh thường xem bản đồ là hỡnh ảnh để minh hoạ, hoặc giỏo viờn dựng để giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe. Với cỏch học này, học sinh chỉ xỏc định, đọc tờn được cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ một cỏch cứng nhắc, chưa sử dụng bản đồ để tỡm ra tri thức.
 Khi giỏo viờn yờu cầu đọc bản đồ, hay dựa vào bản đồ để tỡm ra tri thức thỡ học sinh lại đọc nội dung ở sỏch giỏo khoa để trả lời. Học sinh cảm thấy khú khăn khi đọc bản đồ.
 Học sinh thường khụng biết vận dụng, kết hợp cỏc bản đồ trong Atlat để khai thác kiến thức . Đặc biệt phần kiến thức địa lớ cỏc ngành kinh tế của Việt Nam - lớp 12. Học sinh học sỏch giỏo khoa phải ghi nhớ nhiều số liệu về tỡnh hỡnh phỏt triển, nhớ nhiều địa danh về phõn bố cỏc ngành kinh tế, trong khi đú ta cú phương tiện là quyển Atlat VN để khai thỏc kiến thức từ cỏc bản đồ mà khụng cần phải học ghi nhớ, chỉ cần cú kĩ năng khai thỏc.
 Học sinh vựng cao kĩ năng kộm, nhận thức chậm việc tiếp cận thụng tin qua kờnh hỡnh là mới mẻ và bỡ ngỡ, do đú tụi luụn chăn trở làm thế nào để giỳp cỏc em biết cỏch khai thỏc kiến thức từ tập bản đồ trong Atlỏt.
 Atlỏt địa lớ được vận dụng vào tất cả cỏc phần kiến thức trong chương trỡnh địa lớ 12, xong tụi thấy phần kiến thức khú ghi nhớ là tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế, và học sinh muốn khai thỏc kiến thức từ bản đồ phần này cần phải biết cách. Để hướng dẫn cho các em biết cách khai thác, tôi đã đưa ra các bước cụ thể khai thác kiến thức về tình hình phát triển các ngành kinh tế dựa vào Atlát.
II. nội dung:
1. Cơ sở lý luận:
Cùng với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học...Việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường Trung học phổ thông hiện nay là một nhu cầu thiết thực. Nếu không nếu không biết sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp với chương trình, sách giáo khoa, đối tượng thì việc đổi mới giáo dục sẽ khó thực hiện đồng bộ nhằm phát huy khả năng và xu thế phát triển toàn diện người học.
Đồ dùng dạy học dạy học chính của môn Địa lý là khai thác tri thức từ bản đồ là một biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình khai thác kiến thức nhằm thực hiện hiệu quả qúa trình dạy học. Các đồ dùng dạy học góp phần làm cho quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh một cách chủ động, tránh ghi nhớ máy móc và đạt được hiệu quả cao trong dạy và học.
 2. Thực trạng vấn đề:
Trong khuôn khổ của đề tài này tôi muốn đi sâu vào việc làm sao học sinh khai thác tốt kiến thuức từ bản đồ trong Atlat, để tránh phải ghi nhớ máy móc, học thuộc lòng. Tuy nhiên trong giới hạn của sáng kiến chỉ những nội dung kiến thức nào có trong Atlat mới khai thác.
3. Mục đích nghiên cứu:
Giúp cho các em Học sinh có kĩ năng khai thác kiến thức từ tập bản đồ trong Atlát đặc biệt là phần kiến thức về tình hình phát triển các ngành kinh tế.
Học sinh sẽ tránh được cách học vẹt, ghi nhớ máy móc kiến thức.
 	Hoạc sinh tự khai thác được kiến thức sẽ càng say mê môn địa lí, kích thích khả năng tự khám phá của các em.
 	Giáo viên giảng dạy hiệu quả hơn, không sa vào đọc chép, minh hoạ kiến thức, mà làm đúng vai trò người hướng dẫn HS đi tìm tri thức qua bài học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 
4.1.Hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ bản đồ trong Atlát
4.2. Vận dụng vào vấn đề kiến thức cụ thể trong bài học
5. Phương pháp nghiên cứu:
Thưc hành giải quyết vấn đề
Tham khảo các tài liệu hướng dẫn sử dụng Atlát qua từng trang bản đồ
 Tham khảo các tài liệu cá nhân qua mạng Internet liên quan về Atlat VN
Atlát Việt Nam, Sách giáo khoa địa lí 12
 Vận dụng vào giải quyết vấn đề các ngành cụ thể.
6. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh khối 12
7. Các biện pháp để giải quyết vấn đề:
7.1. Đối với giáo viên:
Tìm hiểu kỹ danh mục, hiểu rõ nội dung, công dụng của từng bản đồ để phục vụ cho từng bài cụ thể.
Trong quá trình chuẩn bị bài lên lớp, Giáo viên cần chú ý những kiến thức sẽ được khai thác từ Atlat, cách thức khai thác những kiến thức đó, dự kiến cả kỹ năng học sinh cần sử dụng.
Đưa ra những yêu cầu, hướng dẫn phù hợp thông qua việc thiết kế những hoạt động với câu hỏi, bài tập chi tiết cho tứng nội dung bài học, chú ý việc khai thác kĩ năng địa lí của học sinh, đồng thời phát triển phương pháp học địa lí.
7.2.Đối với học sinh:
Nắm vững ký hiệu nằm ở trang bìa.
Nắm vững nội dung từng trang Atlat.
Để đáp ứng khai thác kiến thức phải sử dụng những bản đồ nào? Bản đồ ấy nằm ở đâu?
7.3. Áp dụng:
A. các bước khai thác.
	1. Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung trả lời để xác định đối tượng cần tìm.
2. Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. BĐ nào nêu hiện tượng, BĐ nào giải thích hiện tượng.
3. Đọc chú giải để biết được các kí hiệu quy ước chỉ các đối tượng cần tìm ở trên bản đồ.
 Xem kí hiệu đó thuộc phương pháp biểu hiện nào trên bản đồ và thể hiện được 
những nội dung nào của đối tượng ?( Bài 2- Sách giáo khoa- trang 10).
- Ví dụ : Bản đồ Cây công nghiệp sử dụng dạng kí hiệu nào ? Thuộc phương pháp thể hiện nào ? Thể hiện được nội dung nào của đối tượng?
 Kí hiệu tượng hình, Thuộc Phương pháp ki hiệu, Thể hiện: Xác định vị trí phân bố chính xác của đối tượng, thể hiện số lượng (qui mô), cấu trúc , chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Biết những nơi phân bố cây công nghiệp lâu năm, những loại cây nào.
Kí hiệu biểu đồ: thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ: Biết được những tỉnh có diện tích gieo trồng lớn( bao nhiêu ha?).
Kí hiệu mầu sắc: Biết được các vùng có tỉ lệ gieo trồng cây ông nghiệp chủ yếu so với tổng diện tích gieo trồng.
(Học sinh cần :Rèn kĩ năng nhận biết, chỉ, đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ)
 4. Mô tả đặc điểm của đối tượng đó thông qua kí hiệu thể hiện.
	Nhận xét qua từng kí hiệu thể hiện đối tượng.
Nhận xét các biểu đồ phụ trong Atlát để đưa ra nhận định về tình hình phát triển của đối tượng .
Học sinh cần : 
- Cần thành thạo các kĩ năng nhận xét các dạng biểu đồ.
- Rèn kĩ năng xác định phương hướng, đo đặc tính toán trên bản đồ( toạ độ địa lí).
 - Xác định vị trí địa lí và mô tả từng thành phần của tự nhiên, kinh tế, xã hội được biểu hiện trên bản đồ.
 5. Tìm đối tượng liên quan để giải thích đặc điểm.
Sử dụng những bản đồ có nội dung khác nhau để khai thác kiến thức tổng hợp hoặc giải thích nguyên nhân đến hiện tượng địa lí nhất định trên cùng một lãnh thổ.
 	Mối liên hệ giữa các đối tượng có tính chất qui luật, nhân quả, liên hệ thông thường.
Nhất thể hoá kiến thức địa lí vốn có với kiến thức trong Atlát để phân tích các mối liên hệ địa lí tìm ra những kiến thức mới đáp ứng câu hỏi.
Nhất thể hoá kiến thức địa lí đã tích luỹ có với kiến thức trong các trang Atlát liên quan để phát triển những vấn đề đặt ra.
VD: Giải thích.
 Những nơi phân bố cây CN lâu năm do có Đất Feralit trên đá bazan giầu dinh dưỡng. Khí hậu nóng, ẩm( Cà phê, cao su..): mát mẻ ( chè ).
 	Diện tích tăng do còn nhiều điều kiện phát triển
TN có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây CN lớn do vùng có điều kiện thích hợp trồng cây CN lâu năm.
B. giáo viên hướng dẫn.
	Hoạt động 1:
 B1: Giáo viên đưa ví dụ sau:
 	Dựa vào Atlát VN hãy nhận xét tình hình phát triển, phân bố cây Công nghiệp lâu năm ở nước ta và giải thích?
 B2: Giáo viên đặt câu hỏi:
 Em hãy nêu các bước khai thác của mình dựa vào Atlát Việt Nam để trả lời yêu cầu trên? (5 phút thảo luận nhóm cặp theo bàn).
 B3: HS trình trình bày, bổ sung, Giáo viên ghi ý kiến của học sinh lên bảng, chuẩn các bước cơ bản, lần lượt hướng dẫn từng bước khai thác.
 Hoạt động 2:
 B1: Giáo viên đưa lần lượt các bước khai thác Atlát, phát vấn , yêu cầu thực hiện theo các bước vào ví dụ đã nêu. 
 B2: Học sinh trả lời, làm theo yêu cầu, hướng dẫn của Giáo viên.
1. Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung trả lời để xác định đối tượng cần tìm.
Ví dụ: Cây Công nghiệp lâu năm.
2. Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. BĐ nào nêu hiện tượng, Bản đồ nào giải thích hiện tượng.
Ví dụ: Bản đồ cây Công nghiệp trang 19 để nêu hiện tượng.
 Bản đồ : Đất – trang 11, Khí hậu – trang 9 để giải thích hiện tượng.
C.Xây dựng Vấn đề các ngành cụ thể.
Vấn đề 1: tình hình sản xuất lương thực của vIỆT nam.
1. Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung trả lời để xác định đối tượng cần tìm.
Cây lương thực: Lúa gạo
2. Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. BĐ nào nêu hiện tượng, BĐ nào giải thích hiện tượng.
Ví dụ: Bản đồ cây lúa trang 19 để nêu hiện tượng
 Bản đồ : Đất – trang 11, Khí hậu – Trang 9 , Dân cư trang 15 ; Công nghiêp trang 21 để giải thích hiện tượng.
3. Đọc chú giải để biết được các kí hiệu quy ước chỉ các đối tượng cần tìm ở trên bản đồ.
Kí hiệu biểu đồ: thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ: Biết được những tỉnh có diện tích gieo trồng lớn( bao nhiêu ha?)
Kí hiệu mầu sắc: Biết được các vùng có tỉ lệ gieo trồng cây lúa chủ yếu so với tổng diện tích gieo trồng.
4. Mô tả đặc điểm của đối tượng đó thông qua kí hiệu thể hiện.
Nhận xét biểu đồ tròn, cột thể hiện diện tích và sản lượng lúa của cả nước từ 2000- 2007.
Diện tích trồng lúa giảm liên tục từ 2000- 2007: 459.000 ha, đạt 7.207.000 ha. (2007)
Sản lượng lúa từ 2000 – 2007 tăng liên tục : 3.412.000 tấn, đạt 35.942.000 tấn (2007)
Tính năng suất = Sản lượng / Diện tích ( tấn / ha) từ 2000 -2007 tăng liên tục: 0,7 tấn/ha, đạt 4,9 tấn/ ha ( 2007).
Nhận xét biểu đồ tròn về giá trị sản xuất cây lương thực trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 2000 -2007.
Giá sản xuất cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn trong gia srị sản xuất ngành trồng trọt ( 56,5%- 2007), đang có xu hướng giảm tỉ trọng từ 2000 -2007:( 4,2%).
Dựa vào mầu sắc thể hiện nhận xét vùng trồng lúa chủ yếu ở nước ta:
- Đồng bằng Sông Hồng , Đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên 90% diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực khác.
- Đồng bằng ven biển chiếm > 80% diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực khác.
=> Cây lúa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng.
Dựa biểu đồ diện tích, sản lượng lúa của từng tỉnh cho biết những tỉnh trồng lúa lớn nhất ở nướcta: An Giang,Kiên Giang...
5. Tìm đối tượng liên quan để giải thích đặc điểm.
Những nơi phân bố cây lúa do có Đất phù sa sông mầu mỡ, giầu dinh dưỡng. Khí hậu nóng, ẩm, đảm boả nguồn nước tưới. Dân cư đông đúc. Cơ sở hạ tầng đảm bảo (Công nghiệp chế biến).
Diện tích giảm do nhiều nguyên nhân: Dân đông nhu cầu đất sử dụng nhà ở, xưởng sản xuất , đường xá.... tăng.
Năng suất tăng do áp dụng trình độ thâm canh trong sản xuất, công cụ hiện đại, giống mới, tư liệu....	
Vấn đề 2: tình hình sản xuất công nghiệp của viỆt nam.
1. Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung trả lời để xác định đối tượng cần tìm.
Ngành công nghiệp chung
2. Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. BĐ nào nêu hiện tượng, Bản đồ nào giải thích hiện tượng.
Ví dụ: Bản đồ công nghiệp chung Trang 21 để nêu hiện tượng
 Bản đồ: Khoáng sản Trang 8, Dân cư Trang 15 ; Công nghiêp Trang 21 để giải thích hiện tượng.
3. Đọc chú giải để biết được các kí hiệu quy ước chỉ các đối tượng cần tìm ở trên bản đồ.
Kí hiệu biểu đồ: thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
Kí hiệu tượng hình xác định vị trí phân bố chính xác của đối tượng, thể hiện số lượng ( qui mô ), cấu trúc , chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Biết những nơi phân bố các ngành Công nghiệp ở Việt Nam.
4. Mô tả đặc điểm của đối tượng đó thông qua kí hiệu thể hiện.
Nhận xét biểu đồ cột nhận xét giá trị sản xuất CN của nước ta từ 2000 – 2007 tăng liên tục: 1133,2 nghìn tỉ đồng, đạt 1469.3 nghìn tỉ đồng.
Nhận xét biểu đồ tròn về giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước theo thành phần kinh tế từ 2000 -2007: Chủ yếu hoạt động ở thành phần ngoài nhà nước 35,4 % (2007), và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 44,6 % (2007), xu hướng giảm mạnh khu vực nhà nước( giảm:14,2%), tăng mạnh khu vực ngoài nhà nước ( tăng:10,9%) và có vốn đầu tư của nước ngoài( tăng:3,3%).
 	Nhận xét biểu đồ tròn về giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước theo nhóm ngành từ 2000 -2007: Chủ yếu hoạt động trong nhóm ngành công nghiệp chế biến chiếm 85,4 % (2007), xu hướng tăng mạnh nhóm ngành này ( tăng:6,7%), giảm mạnh nhóm ngành công nghiệp khai thác, sản xuất phân phối điện, khí đốt.
Dựa kí hiệu vòng tròn các trung tam công nghiệp hãy nhận xét sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp :
- Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa tập trung cao ở Đồng bằng sông hồng và vùng phụ cận; Đông Nam Bộ, và vùng phụ cận : Hà Nội là trung tâm lớn ( giá trị công nghiệp đạt> 120.000 tỉ đồng) toả theo huyết mạnh giao thông thành các hướng chuyên môn hoá khác nhau.
Đông Nam Bộ: thành phố HCM là trung tâm lớn nhất ( giá trị CN đạt > 120.000 tỉ đồng) toả theo huyết mạnh giao thông thành các hướng chuyên môn hoá khác nhau.
- Các trung tâm vừa và nhỏphân bố rải rác dọc các thành phố ven biển miền trung: Vinh,Huế , Đà Nẵng,Quảng Ngãi...
- Các điểm CN khai thác khoáng sản và sản xuất điện phân bố lẻ tẻ ở các vùng TDMNBB, Tây Nguyên.
5. Tìm đối tượng liên quan để giải thích đặc điểm.
Những nơi tập trung các trung tâm Đông Nam Bộ lớn do:
Vị trí thuận lợi dễ nhập nguyên liệu từ , phân phối sản phẩm cho các vùng lân cận.
Tài nguyên khoáng sảngiầu có.
Dân cư đông đúc, có trình độ.
Có mặt bằng sản xuất.
Cơ sở hạ tầng phát triển tốt: Giao thông vận tải, Thông tin liên lạc
Có tiềm lực thu hút vốn đàu tư trong và ngoài nước.
Vấn đề 3: tình hình phát triển thương mại của vIỆT nam.
1. Đọc kĩ câu hỏi, nắm vững nội dung trả lời để xác định đối tượng cần tìm.
 	 Ngành thương mại. 
2. Xác định các bản đồ chính có liên quan đến nội dung quan trọng của câu hỏi. BĐ nào nêu hiện tượng, BĐ nào giải thích hiện tượng.
Via dụ: Bản đồ ngành thương mại Trang 24 để nêu hiện tượng.
3. Đọc chú giải để biết được các kí hiệu quy ước chỉ các đối tượng cần tìm ở trên bản đồ.
Kí hiệu biểu đồ: thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
Kí hiệu mầu sắc: Biết được các vùng có hoạt động nội thương phát triển.
4. Mô tả đặc điểm của đối tượng đó thông qua kí hiệu thể hiện
* Nội thương: 
Nhận xét biểu đồ cột về tình hình phát triển nội thương qua tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước phân theo thành phần kinh tế qua các năm:
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng liên tục 1995- 2007: 624.999 tỉ đồng, đạt 746.159 tỉ đồng ( 2007), tăng mạnh tứ năm 2005 – nay
- Hoạt động nội thương chủ yếu theo thành phần khu vực ngoài nhà nước chiếm: 85,6%.
- Nhận xét tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng các tỉnh theo đầu người: Cao nhất ở khu vực Đông Nam bộ > 16 triệu đồng , Đồng bằng sông hồng 12-16 triệu đồng.
- Các tỉnh có hoạt động xuất,nhập khẩu lớn : Đồng Nai, Đồng Tháp Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ngoại Thương:
Nhận xét biểu đồ cột về giá trị xuât – nhập khẩu của nước ta 2000- 2007:
- Giá trị xuất: tăng liên tục: 31,1 tỉ đô la, đạt 48,6 tỉ đô la ( 2007).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục: 47,2 tỉ đô la,đạt 62,8 tỉ đô la ( 2007).
- Cấn cân xuát nhập ( - ) , la nước nhập siêu lớn ( -14,2 tỉ đô la),tăng liên tục( - 13,1 tỉ đô la).
Nhận xét biểu đồ tròn về cơ cấu giá trị hàng xuất nhập:
- Giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu, hàng xuát chủ yếu Đông Nam Bộ nặng và Đông Nam Bộ nhẹ , tiểu thủ công nghiệp.
- Giá trị nhập khẩu lớn, hàng nhập chủ yếu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phụ tùng.
Nhận xét bạn hàng xuất nhập khẩu chủ yếu:
- Bạn hàng xuất lớn: Hoa Kì, Nhật > 6 tỉ đô la, Các nước Tây Âu, Đông Nam á 1-4 tỉ đô la
- Bạn hàng nhập lớn: Các nước Đông Nam , Nhật > 6 tỉ đô la. Các nước Tây Âu, Hoa Kì 1 – 4 tỉ đô la.
=> Quan hệ buôn bán với các nước ngày càng mở rộng, hoạt động thương mại nức ta phát triển mạnh trong những năm gần đây.
 	8. Hiệu quả của sỏng kiến:
Sau một thời gian 01 năm( năm học 2013– 2014) thực hiện kết quả đạt được như sau:
- Học sinh đó cú ý thức, biết sử dụng Atlát trong học tập khỏ thường xuyờn và tớch cực.
- Sử dụng bản đồ theo hướng tớch cực, biết dựng bản đồ để khai thỏc, phỏt hiện kiến thức, hỡnh thành cỏc kĩ năng cơ bản về bản đồ.
- Biết kết hợp sử dụng cỏc loại bản đồ trong Atlát, trong một bài học và bản đồ của cỏc bài học khỏc nhau. Biết kờt hợp bản đồ trong sỏch giỏo khoa với cỏc loại bản đồ khỏc, trong Átlỏt điạ lớ Việt Nam.
- Phần lớn học sinh đọc được bản đồ rỳt ra được nhận xột dựa vào nguồn kiến thức tổng hợp đó lĩnh hội được.
- Hỡnh thành nhiều kĩ năng khai thác bản đồ cho học sinh.
- Học sinh xem bản đồ là nguồn chứa đựng tri thức để khai thỏc chứ khụng phải là hỡnh ảnh để minh hoạ cho bài học hay lời giảng của giỏo viờn.
Số liệu điều tra sau khi thực hiện đề tài:
Nội dung
Tỉ lệ học sinh (%)
Học sinh xác định được đối tượng cầm tìm trên bản đồ
90%
Học sinh sử dụng bản đồ để khai thỏc tri thức 
60%
Học sinh biết kết hợp cỏc bản đồ trong Atlat để khai thác
50%
 iiI. Kết luận
Phạm vi ứng dụng chương trình địa lí 12, cho tất cả các phần kiến thức, xong với kinh nghiệm hạn chế tôi chỉ áp dụng vào một phần Địa lí ngành kinh tế. Trên cơ sở chung các bước các đồng chí có thể vận dụng vào tất cả các phần kiến thức trong chương trình 12.
Với việc hình thành các bước khai thác kiến thức từ bản đồ cụ thể cho các phần kiến thức sẽ mang lại hiệu quả giảng dạy và học tập cao cho môn Địa lí 12. 
Rất mong sự đóng góp rút kinh nghiệm của các đồng chí.
Mường Khương, ngày 01 thỏng 01 năm 2014
 NGƯỜI THỰC HIỆN
 nguyễn văn biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai_phap_khai_thac_kien_thuc_ve_tinh_hinh_phat_trien_cac_ng.doc