Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông

Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông

Bài 26: Bằng dung dịch NH3, ngƣời ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch

nƣớc ở dạng hydroxit, nhƣng chỉ làm kết tủa đƣợc một phần ion Mg2+ trong dung dịch nƣớc

ở dạng hydroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể. Cho Al(OH)3 có

KS = 5.10−33; Mg(OH)2 có KS’ = 4.10−12; NH3 có Kb = 1,8.10−5.

(Trích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2005 - bảng A)

Bài 27: Độ tan là một thông số quan trọng để xác định đƣợc sự ô nhiễm môi trƣờng do các

muối gây ra. Độ tan của một chất đƣợc định nghĩa là lƣợng chất cần thiết để có thể tan vào

một lƣợng dung môi tạo ra đƣợc dung dịch bão hoà. Độ tan của các chất khác nhau tuỳ

thuộc vào bản chất của dung môi và chất tan cũng nhƣ của các điều kiện thí nghiệm, ví dụ

nhƣ nhiệt độ và áp suất. Độ pH và khả năng tạo phức cũng ảnh hƣởng đến độ tan.

Một dung dịch chứa BaCl2 và SrCl2 đều ở nồng độ 0,01M. Khi ta thêm một dung dịch

bão hoà natri sunfat vào dung dịch thì 99,9% BaCl2 sẽ kết tủa dƣới dạng BaSO4 và SrSO4

chỉ có thể kết tủa nếu trong dung dịch còn dƣới 0,1% BaSO4. Tích số tan của các chất đƣợc

cho sau đây: KS(BaSO4) = 10-10 và KS(SrSO4) = 3.10-7.

a) Viết các phƣơng trình phản ứng tạo kết tủa.

b) Tính nồng độ Ba2+ còn lại trong dung dịch khi SrSO4 bắt đầu kết tủa.

c) Sự tạo phức gây nên một ảnh hƣởng đáng kể đến độ tan. Phức là một tiểu phân tích

điện chứa một ion kim loại ở trung tâm liên kết với một hay nhiều phối tử. Ví dụ

Ag(NH3)2+ là một phức chứa ion Ag+ là ion trung tâm và hai phân tử NH3 là phối tử. Sử

dụng tính toán để cho thấy rằng độ tan của AgCl trong dung dịch NH3 1,0M thì cao hơn

trong nƣớc cất.

Cho AgCl có KS = 1,7.10-10M; Phức Ag(NH3)2+ có  = 1,5.107.

(Trích Olympic hóa học quốc tế lần thứ 33)

pdf 43 trang Người đăng honghanh96 Lượt xem 6515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập cân bằng hợp chất ít tan dùng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pH của pha lỏng khi hệ thống 
đạt cân bằng. 
(Trích Olympic hóa học quốc tế lần thứ 32) 
17 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 9: Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng lên độ tan của các muối khó tan là pH và sự có 
mặt của tác nhân tạo phức. BaC2O4 là một ví dụ điển hình: Tích số tan của nó trong nƣớc là 
KS = 2,06.10
-4
 tại pH = 7. Độ tan của nó bị ảnh hƣởng bởi pH khi anion oxalat phản ứng với 
ion hydroni và bằng tác nhân tạo phức chẳng hạn nhƣ amoniac để tạo phức với cation bạc. 
a) Tính độ tan của bạc oxalat ở pH = 5,0. Cho H2C2O4 có pKi = 1,25; 4,27. 
b) Với sự có mặt của amoniac thì ion bạc tạo thành hai dạng phức Ag(NH3)
+
 và 
Ag(NH3)2
+
. Cho phức Ag+ – NH3 có lgi = 3,32; 7,24. 
Tính độ tan của bạc oxalat trong dung dịch chứa 0,02M NH3 và có pH = 10,8. 
(Trích Olympic hóa học quốc tế lần thứ 33) 
Bài 10: Cho +
0 0
AgI/AgAg /Ag
E = 0,80V; E = - 0,15V. 
a) Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phƣơng trình phản 
ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. 
b) Tính độ tan của AgI trong nƣớc. 
(Trích kì thi chọn học sinh vào các đội tuyển quốc gia 
dự thi Olympic quốc tế năm 2009) 
Bài 11: [22] Đánh giá tích số tan điều kiện và độ tan của CaCO3 trong hỗn hợp NH4Cl 
1,00M và NH31M. Cho biết: 
2+ 2- -8,3
3 3 S
+ + -9,24
4 3 a
2+ + + -12,6
2
2- + - -1 10,33
3 3 a2
- + -1
3 2 3 a1
CaCO Ca +CO K = 10
NH NH +H K = 10
Ca +H O CaOH +H *β = 10
CO +H HCO K = 10
HCO +H H CO K

6,35 = 10
Bài 12: [22] Độ tan của Cd(OH)2 trong nƣớc có chứa ion CN
-
 là 2,4.10-3M. Tính tích số tan 
của Cd(OH)2. Biết: [CN
-
] = 1,00.10
-3
, ion Cd
2+
 tạo phức với phối tử CN- có các hằng số 
phức từng nấc là K1 = 10
5,48
; K2 = 10
5,12
; K3 = 10
4,63
; K4 = 10
3,68
. 
Bài 13: [22] Tính tích số tan của FeS ở pH = 5, biết độ tan của FeS là 2,43.10-4M. 
Bài 14: [20] Tính 
a) Tích số tan điều kiện của NiCO3 ở pH = 8,0. 
b) Độ tan của NiCO3 ở pH = 8,0. 
Cho biết : 
NiCO3
-6,87 -8,94 -6,35 -10,33
S NiOH+ a1 a2K =10 ; η = 10 ; K =10 ; K =10 
18 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 15: [20] Cho biết pH của dung dịch bão hòa CaF2 trong HNO3 0.020M là 1,78. Tính 
tích số tan Ks và độ tan S của CaF2. Cho biết +
-12,6 -3,17
HFCaOH
η = 10 ; K = 10 . 
Bài 16: [20] Cho K2[PtCl6] có pKS = 4,17. Tính độ tan của K2[PtCl6] 
a. Trong nƣớc 
b. Trong KCl 0,10M 
Bài 17: [20] Tính độ tan của BaF2: 
a. Trong dung dịch có pH = 3,00. 
b. Trong dung dịch bão hòa BaF2. 
Cho biết 
BaF2
-13,36 -3,77
S HFpK = 10,41; η = 10 ; K = 10 
Bài 18: [20] Tính tích số tan của CaCO3 trong dung dịch bão hòa CaCO3, biết rằng độ tan 
của CaCO3 ở 25
0C là 1,30.10-4M. Cho biết axit cacbonic có -6,35 -10,331 2K = 10 ; K = 10 
Bài 19: [20] Tính độ tan của Cu2S trong dung dịch bão hòa Cu2S. Cho biết CuS có tích số 
tan KS = 10
-47,6
; H2S có K1 = 10
-7,02
; K2 = 10
-12,90
. 
Bài 20: [20] Cho biết độ tan của CdS trong HClO4 0,030M là 2,43.10
-5M. Tính tích số tan 
Ks của CdS. Cho H2S có K1 = 10
-7,02
; K2 = 10
-12,90
. 
Bài 21: [20] Tính tích số tan điều kiện của CoC2O4 ở pH = 3,5. Tính độ tan của CoC2O4 ở 
điều kiện đó. Cho biết : 
CoC O2 4
-11,20 -11,78 -7,7
1 2 sη = 10 ; η = 10 ; K =10 . 
Bài 22: [20] Tính tích số tan điều kiện và độ tan của PbCrO4 trong dung dịch có pH = 8,22 
và [CH3COO
-
] = 0,02M. Cho 
PbCrO4
-7,8
1 Sη =10 ; pK = 13,7. 
Bài 23: [20] Tính độ tan của tatrat canxi CaC4H4O6 (kí hiệu là CaT) trong dung dịch HCl 
0,020M. Cho biết KS = 7,7.10
-5
 đối với axit tatric H2T có pKa1 = 2,96; pKa2 = 4,16; lg 
*βCaOH+ = -12,8. 
2.4.5. Hệ thống bài tập về điều kiện xuất hiện kết tủa, sự kết tủa hoàn toàn, sự kết tủa 
phân đoạn 
Bài 1: Cho dung dịch A chứa H3PO4 1,0.10
-3
M, dung dịch B chứa BaCl2 1,0.10
-3
M. Trộn 
dung dịch A với dung dịch B với thể tích bằng nhau thì có kết tủa xuất hiện hay không? Giải 
thích? Cho Ba3(PO4)2 có KS = 3,16.10
-23
; BaHPO4 có K’S = 3,98.10
-8
. 
H3PO4 có hằng số axit K1 = 7,11.10
-3
; K2 = 6,17.10
-8
; K3 = 4,79.10
-13
. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ XX 
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ) 
19 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Hƣớng dẫn: Ta cần tính toán cân bằng trƣớc khi tạo kết tủa. 
Trong dung dịch, xảy ra các cân bằng: 
+ - -3
3 4 2 4 1
- + 2- -8
2 4 4 2
2- + 3- -13
4 4 3
+ - -14
2 w
H PO H +H PO K = 7,11.10
H PO H +HPO K = 6,17.10
HPO H +PO K = 4,79.10
H O H +OH K = 10 
Theo ĐLBTĐT, ta có: [H+] = [OH-] + [H2PO4
-
] + 2[HPO4
2-
] + 3[PO4
3-
] (2.7) 
Do K1 >> K2 >> K3 >> Kw nên [H2PO4
-
] >> [HPO4
2-
] >> 3[PO4
3-
] 
 (2.7) trở thành: [H+] = [H2PO4
-
]  
3 4
1
H PO
1
K
h = C .
h + K
 (2.8) 
Thay số vào (2.8) ta có h = [H+] = [H2PO4
-
] = 4,69.10
-4
M (với 
3 4
-4
H POC = 5.10 M ) 
Từ đó tính đƣợc [HPO4
2-
] = 6,17.10
-8
M; [PO4
3-
] = 6,30.10
-17
M 
Xét điều kiện xuất hiện kết tủa BaHPO4: 
2+ 2- -11 ' -8
4 S[Ba ].[HPO ] = 3,09.10 < K = 3,98.10  Chƣa xuất hiện kết tủa BaHPO4. 
Xét điều kiện xuất hiện kết tủa Ba3(PO4)2: 
2+ 3 3- 2 -44
S
3
4
2[Ba ] .[PO ] = 1,98 3,16..10 < K = 0 1   Chƣa xuất hiện kết tủa Ba3(PO4)2. 
Bài 2: Sục từ từ khí HCl vào dung dịch gồm Pb2+ 1,0M và Ag+ 10-3M. 
a) Kết tủa nào xuất hiện trước? 
b) Có thể tách được hoàn toàn Ag+ khỏi Pb2+ bằng HCl không? 
Cho AgCl có pKS = 9,75; PbCl2 có pK’S = 4,8 và coi thể tích dung dịch không thay đổi 
Hƣớng dẫn giải: 
a) Điều kiện để xuất hiện kết tủa AgCl: 
+ -
S[Ag ].[Cl ] > K  [Cl
-
] > 10
-7
M (2.9) 
Điều kiện để xuất hiện kết tủa PbCl2: 
2+ - 2 '
S[Pb ].[Cl ] > K  [Cl
-
] > 10
-2,4
M (2.10) 
Từ (2.9) và (2.10) ta thấy kết tủa AgCl xuất hiện trƣớc. 
b) Để tách đƣợc hoàn toàn Ag+ khỏi Pb2+ thì [Ag+] <10-6M còn Pb2+ chƣa kết tủa. 
Điều kiện để kết tủa hoàn toàn Ag+  [Ag+] 10-4M (2.11) 
Điều kiện để chƣa kết tủa PbCl2: 
2+ - 2 '
S[Pb ].[Cl ] < K  [Cl
-
] < 10
-2,4
M (2.12) 
Từ (2.11), (2.12)  Có thể tách đƣợc hoàn toàn Ag+ khỏi Pb2+. Để tách đƣợc cần khống 
chế [Cl-] trong khoảng 10-4M < [Cl-] < 10-2,4M hay 2,4 < pCl < 4,0. 
20 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 3: Cho từ từ dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch BaCl2 0,01M + SrCl2 0,01M đến nồng 
độ 0,1M, rồi thay đổi pH dung dịch bằng NaOH hoặc HCl. Tính khoảng pH để tách hoàn 
toàn Ba2+ khỏi Sr2+. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Cho BaCrO4 có KS = 10
-9,93
; 
SrCrO4 có K’S = 10
-4,65
 và pH của dung dịch tính theo cân bằng: 
Cr2O7
2-
 + H2O  2CrO4
2-
 + 2H
+
 K = 10
-14,64
. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ XX 
Trường Mạc Đĩnh Chi – TpHCM) 
Hƣớng dẫn giải: 
Tƣơng tự bài 2), ta dễ dàng tính đƣợc khoảng [CrO4
2-
] để tách 2 ion: 
10
-3,93
M < [CrO4
2-
] < 10
-2,65
M. 
Áp dụng ĐKTDKL cho cân bằng (*) ta có: 
2
2 7Cr O+
2
4
K.C
[H ] 
[CrO ]


 
Từ đó tính khoảng pH để tách hoàn toàn Ba2+ khỏi Sr2+ là: 3,39 < pH < 4,67 
Bài tập tự luyện: 
Bài 4: Cation Fe3+ có tính axit với hằng số phân li axit nấc thứ nhất là Ka=10-3. Tích số tan 
của Fe(OH)3 là 10
-37
. Bỏ qua các nấc điện li axit thứ 2 và thứ 3 của Fe3+. 
a) Tính pH của dung dịch Fe(NO3)3 0,01M. 
b) Tính pH và nồng độ mol của muối Fe(NO3)3 để bắt đầu kết tủa Fe(OH)3. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang) 
Bài 5: Trộn 10ml MgCl2 0,02M với 10ml chứa NH3 0,1M và NH4Cl 0,1M. Có kết tủa 
Mg(OH)2 hay không? 
Cho NH4
+
 có Ka = 5,5.10
-10
; Mg(OH)2 có KS = 6.10
-10
. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định) 
Bài 6: Trộn 1 ml dung dịch NaHSO4 0,01M với 3 ml dung dịch Pb(NO3)2 0,025M, có xuất 
hiện kết tủa hay không? 
Cho -
4 4
-7,8 -2
S(PbSO ) HSO
K = 10 ; K = 10 . 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định) 
21 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 7: Cho dung dịch chứa Cl- 0,1M và CrO4
2-
 10
-4M. Thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào. 
Hỏi kết tủa AgCl hay Ag2CrO4 xuất hiện trƣớc và khi kết tủa thứ hai bắt đầu xuất hiện thì tỉ 
lệ nồng độ các ion Cl- và CrO4
2-
 bằng bao nhiêu? Có thể dùng Ag+ để kết tủa phân đoạn Cl- 
và CrO4
2-
 đƣợc hay không? Cho 
2 4
-10 -12
AgCl) Ag CrS( )OS(K ; K= 10 = 10 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT chuyên Nguyễn Du – Đắk Lắk) 
Bài 8: Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2 10
-3 M và FeCl3 10
-3 
M. Cho dung dịch 
NaOH vào dung dịch A. 
a) Kết tủa nào tạo ra trƣớc ? Cho Mg(OH)2 có KS = 10
-11
; Fe(OH)3 có K’S = 10
-39
b) Tìm pH thích hợp để tách 1 trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Biết rằng 
nếu ion có nồng độ bé hơn hoặc bằng 10-6M thì xem nhƣ đã đƣợc tách biệt. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT Phan Chu Trinh – Đà Nẵng) 
Bài 9: Ở 250C tích số tan của MnS và Fe(OH)3 lần lƣợt bằng 1,4.10
-15
 và 3,8.10-38. Tính 
xem các kết tủa có xuất hiện không nếu: 
a) Trộn 1mL dung dịch Mn(NO3)2 0,002M và 1mL dung dịch Na2S 0,0003M. 
b) Trộn 1 lít dd FeCl3 0,002M và 0,125 lít dung dịch KOH 0,0001M. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa – TpHCM) 
Bài 10: Cho từ từ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch chứa Ba(NO3)2 10
-3
M; Sr(NO3)2 0,1M. 
Biết BaSO4, SrSO4 có tích số tan lần lƣợt là 10
-10
; 10
-6
. 
a) Kết tủa nào xuất hiện trƣớc? 
b) Bằng phƣơng pháp đó có tách đƣợc Ba2+ và Sr2+ không? Nếu đƣợc hãy tính số mol 
Na2SO4 cần cho vào 10ml dung dịch trên để tách. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ X 
Trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi) 
Bài 11: Dung dịch muối NaCl 0,1M và KI 10-3M. Dùng lƣợng thích hợp dung dịch AgNO3 
tác dụng với dung dịch trên kết tủa nào xuất hiện trƣớc? 
Cho tích số tan KS(AgCl) = 1,56.10
-10
; KS(AgI) = 10
-16
. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ VIII 
Trường THPT Lưu Văn Liệt – Vĩnh Long) 
22 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 12: Ngƣời ta dự tính làm kết tủa CdS từ một dung dịch Cd2+ 0,02M; Zn2+ 0,02M bằng 
cách làm bão hòa một cách liên tục dung dịch vào H2S (Cbão hòa = 0,1M). 
a) Tính khoảng pH để kết tủa tối đa CdS mà không làm kết tủa ZnS? 
b) Tính [Cd2+] còn lại sau khi ZnS bắt đầu kết tủa. 
Cho H2S có K1 = 1,0.10
-7
 và K2 = 1,3.10
-13; CdS có KS = 10
-28
 và ZnS có K’S = 10
-22
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ XX 
Trường THPT Hùng Vương – TpHCM) 
Bài 13: Tích số tan của CaF2 là 3,4.10
-11
 và hằng số phân li của axit HF là 7,4.10-4. 
Hỗn hợp hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 0,03M; NaF 0,1M và HCl xM 
a) CaF2 có kết tủa đƣợc không khi x = 0,8? 
b) Tính giá trị tối thiểu của x để không có CaF2 kết tủa? 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ XX 
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng) 
Bài 14: [20] Thêm NH3 đến nồng độ 0,20 M vào hỗn hợp Fe(NO3)3 0,01 M; AgNO3 0,02 
M; HNO3 0,1 M; Mg(NO3)2 0,01 M. Nêu hiện tƣợng xảy ra? 
Bài 15: Sục khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp FeCl2 0,01M và HCl 0,2M đến bão hòa (Cbão 
hòa = 0,1M). Có kết tủa FeS hay không? Cho Ks(FeS) = 3,7.10
-19
; H2S có pKi = 7,0; 13 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ VI 
TrườngTHPT Sa Đéc – Đồng Tháp) 
Bài 16: Thêm từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch chứa KCl 0,10 M và KI 0,001 M. 
a) Kết tủa nào sẽ xuất hiện trƣớc? 
b) Khi kết tủa thứ hai bắt đầu tách ra, tính nồng độ của ion thứ nhất còn lại? 
Cho pKs(AgCl) = 10,00; pKs(AgI) = 16,00. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ VI 
TrườngTHPT chuyên Trần Hưng Đạo – Bình Thuận) 
Bài 17: Cho CO2 lội qua dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và Sr(OH)2 0,1M. Chất nào kết 
tủa trƣớc? Khi muối thứ hai bắt đầu kết tủa thì tỉ lệ muối thứ nhất còn lại trong dung 
dịch là bao nhiêu? Và có thể dùng sự kết tủa phân đoạn để tách ion Ba2+ và Sr2+ ra khỏi 
dung dịch đƣợc không? Cho tích số tan: 
3 3
-9 -10
S(BaCO ) S(SrCO )K = 8,1.10 ; K = 9,4.10 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 11 lần thứ VII 
Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ) 
23 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 18: 
1. Thêm từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch hổn hợp chứa đồng thời các ion Cl
- 
0,01M và I- 0,01M thì AgCl hay AgI kết tủa trƣớc? Khi nào cà hai chất cùng kết tủa? 
Biết tích số tan KS(AgCl) = 10
-10
; KS(AgI) = 10
-16
. 
2. Cho Mg(OH)2 có KS =10
-11
 và NH3 có Kb = 1,58.10
-5
. 
Có tạo kết tủa Mg(OH)2 không khi: 
a) Trộn 100ml dung dịch Mg(NO3)2 1,5.10
-3
 với 50ml dung dịch NaOH 3.10-5M. 
b) Trộn 100ml Mg(NO3)2 2.10
-3
 với 100ml NH3 4.10
-3
M. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ VIII 
TrườngTHPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ) 
Bài 19: Trộn 10ml dung dịch AgNO3 10
-2
M với 10ml dung dịch NH3 1M rồi pha loãng 
thành 100ml (dung dịch A). 
a) Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch. 
b) Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau rồi thêm: 
- Phần 1 + 1ml dung dịch KCl 10-2M. 
- Phần 2 + 1ml dung dịch KBr 10-2M. 
Hỏi dung dịch nào xuất hiện kết tủa. 
Biết pKS(AgCl) = 10 và pKS(AgBr) =12,2. Phức Ag
+
 – NH3 có lgi = 3,92 và 3,32. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ VIII 
TrườngTHPT chuyên Tiền Giang - Tiền Giang) 
Bài 20: 
1. Cần thêm bao nhiêu NH3 vào dung dịch Ag
+
 0,004M để ngăn chặn sự kết tủa của 
AgCl khi [Cl
-
] = 0,001M. Cho AgCl có KS = 1,8.10
-10
; Ag(NH3)2 có  = 10
7,24
. 
2. Xác định nồng độ NH4Cl cần thiết để ngăn chặn sự kết tủa Mg(OH)2 trong một lít 
dung dịch chứa 0,01 mol NH3 và 0,001 mol Mg
2+
. 
Biết NH3
 có Kb = 1,75.10
-5
 và Mg(OH)2 có KS = 7,1.10
-10
. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ VIII 
TrườngTHPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long) 
Bài 21: 
1. Trộn lẫn 10ml dung dịch MgCl2 0,02M với 10ml dung dịch chứa NH3 0,1M và 
NH4Cl 0,1M. Cho biết có kết tủa Mg(OH)2 hay không? 
Biết NH4
+ có Ka = 5,5.10
-10
 và Mg(OH)2 có KS = 6.10
-10
. 
24 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
2. Bằng tác dụng của các dung dịch muối nitrat của Cu2+ và Mn2+ với H2S thì có kết tủa 
CuS hoặc MnS hay không? Giải thích? 
Cho CuS có pKS = 35,2; MnS có pKS = 9,6; H2S có pKi = 7,02; 12,90. 
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ VI 
TrườngTHPT chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên) 
Bài 22: A là dung dịch chứa AgNO3 0,01M, NH3 0,25M và B là dung dịch hỗn hợp chứa 
Cl
-
, Br
-
, I
-
 đều có nồng độ 10-2M. Trộn dung dịch A với dung dịch B (giả thiết nồng độ ban 
đầu của các ion không đổi) thì kết tủa nào đƣợc tạo thành? Trên cơ sở đó hãy đề nghị 
phƣơng pháp nhận biết sự có mặt của ion Cl- trong dd hỗn hợp chứa Cl-, Br-, I-. 
Cho -10 -13 -16
S(AgCl) S(AgBr) S(AgI)K = 10 ; K = 10 ; K = 10 ; Ag(NH3)2 có  = 10
7,24
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ IX 
TrườngTHPT chuyên Nguyễn Du – Đăk Lăk) 
Bài 23: Cho từ từ Na3PO4 vào dd hỗn hợp (X) gồm có AgNO3 1M và Ca(NO3)2 0,1M. 
a) Chất nào kết tủa trƣớc? 
b) Chất thứ hai bắt đầu kết tủa thì nồng độ ion chất thứ nhất còn lại bao nhiêu. Có thể 
dùng phƣơng pháp kết tủa phân đoạn tách hai muối đƣợc không? 
Cho Ag3PO4 có KS = 1,8.10
-18
; Ca3(PO4)2 có K’S = 2.10
-29
(Trích tuyển tập đề thi Olympic 30-4 môn hóa học 10 lần thứ IX 
TrườngTHPT Chu Văn An – Tỉnh Ninh Thuận) 
Bài 24: Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M. 
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0. 
b) Một dung dịch A chứa các cation Mn2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi 
ion đều bằng 0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion 
nào tạo kết tủa. 
Cho 
2
-10 – 21 -50
S(MnS) S(CoS) S(Ag S)= 2,5.10 ; = 4,0.10 ; = 6,3.10K K K ; H2S có pKi = 7,02; 12,90 
 (Trích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2003 - bảng A) 
Bài 25: Dung dịch A gồm Ba(NO3)2 0,060 M và AgNO3 0,012 M. 
a) Thêm từng giọt K2CrO4 vào dung dịch A cho đến dƣ. Có hiện tƣơng gì xảy ra? 
b) Thêm 50,0 ml K2CrO4 0,270 M vào 100,0 ml dung dịch A. Tính nồng độ các ion 
trong hỗn hợp thu đƣợc 
(Trích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2004 - bảng B) 
25 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 26: Bằng dung dịch NH3, ngƣời ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al
3+
 trong dung dịch 
nƣớc ở dạng hydroxit, nhƣng chỉ làm kết tủa đƣợc một phần ion Mg2+ trong dung dịch nƣớc 
ở dạng hydroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể. Cho Al(OH)3 có 
KS = 5.10
−33
; Mg(OH)2 có KS’ = 4.10
−12
; NH3 có Kb = 1,8.10
−5
. 
(Trích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2005 - bảng A) 
Bài 27: Độ tan là một thông số quan trọng để xác định đƣợc sự ô nhiễm môi trƣờng do các 
muối gây ra. Độ tan của một chất đƣợc định nghĩa là lƣợng chất cần thiết để có thể tan vào 
một lƣợng dung môi tạo ra đƣợc dung dịch bão hoà. Độ tan của các chất khác nhau tuỳ 
thuộc vào bản chất của dung môi và chất tan cũng nhƣ của các điều kiện thí nghiệm, ví dụ 
nhƣ nhiệt độ và áp suất. Độ pH và khả năng tạo phức cũng ảnh hƣởng đến độ tan. 
Một dung dịch chứa BaCl2 và SrCl2 đều ở nồng độ 0,01M. Khi ta thêm một dung dịch 
bão hoà natri sunfat vào dung dịch thì 99,9% BaCl2 sẽ kết tủa dƣới dạng BaSO4 và SrSO4 
chỉ có thể kết tủa nếu trong dung dịch còn dƣới 0,1% BaSO4. Tích số tan của các chất đƣợc 
cho sau đây: KS(BaSO4) = 10
-10
 và KS(SrSO4) = 3.10
-7
. 
a) Viết các phƣơng trình phản ứng tạo kết tủa. 
b) Tính nồng độ Ba2+ còn lại trong dung dịch khi SrSO4 bắt đầu kết tủa. 
c) Sự tạo phức gây nên một ảnh hƣởng đáng kể đến độ tan. Phức là một tiểu phân tích 
điện chứa một ion kim loại ở trung tâm liên kết với một hay nhiều phối tử. Ví dụ 
Ag(NH3)
2+
 là một phức chứa ion Ag+ là ion trung tâm và hai phân tử NH3 là phối tử. Sử 
dụng tính toán để cho thấy rằng độ tan của AgCl trong dung dịch NH3 1,0M thì cao hơn 
trong nƣớc cất. 
Cho AgCl có KS = 1,7.10
-10
M; Phức Ag(NH3)
2+
 có  = 1,5.107. 
(Trích Olympic hóa học quốc tế lần thứ 33) 
Bài 28: Nếu trộn cùng một lƣợng thể tích của BaCl2 và NaF thì ở nồng độ nào của mỗi chất 
thì kết tủa đƣợc hình thành?. Biết KS(BaF2) = 1,7.10
-7
. 
a) 0,020M BaCl2 và 0,0020M NaF. 
b) 0,015M BaCl2 và 0,010M NaF. 
c) 0,010M BaCl2 và 0,015M NaF. 
d) 0,0040M BaCl2 và 0,020M NaF. 
e) Tất cả đều không thể tạo kết tủa 
(Trích Olympic hóa học Úc 2001) 
26 
SV: Phan Thị Ngọc Linh – Nguyễn Thị Yến Ngân GVHD: Hồ Sỹ Linh 
Trƣờng Đại học Đồng Tháp Khoa SP Lý – Hóa – Sinh 
Bài 29: Tính khoảng pH cần thiết lập để có thể tách hoàn toàn ion Ba2+ ra khỏi ion Sr2+ 
bằng K2Cr2O7 khi trộn 10,00 mL dung dịch K2Cr2O7 0,80M với 10,00 mL dung dịch A (coi 
Ba
2+
 đƣợc tách hoàn toàn khi [Ba2+]  1,0.10-6M). Cho: 
2- - -
4 2 4CrO + H O HCrO + OH Kb = 10
-7,5 
2- -
2 7 2 4Cr O + H O 2HCrO Ka = 10
-1,64
     4 43 6 5 s(BaCrO ) s SrCrOa CH COOH a C H COOH
Cho pK = 4,76; pK = 4,20; pK = 9,93; pK = 4,65. 
(Trích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2014) 
Bài 30: Giả thiết có dung dịch A gồm H3PO4 nồng độ a M và C6H5COOH 0,030M. Dung 
dịch A có pH bằng 1,56. 
a) Tính a (ghi kết quả với 3 chữ số sau dấu phẩy) 
b) Tính độ điện li của C6H5COOH

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_bt_can_bang_ket_tua_dung_cho_boi_duong_hsg_6854_2047708.pdf