Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Dray Sáp- Huyện Krông Ana- Đăk Lăk

Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Dray Sáp- Huyện Krông Ana- Đăk Lăk

Tổ chức các trò chơi trong mỗi tiết dạy, tôi tổ chức đan xen trò chơi động với trò chơi tĩnh, làm cho không khí tiết dạy vui t¬ươi hào hứng và hiệu quả.

Trong các tiêt học khác tôi cũng lồng ghép kiến thức khám phá khoa học để củng cố vốn hiểu biết về biểu tư¬ợng đã có của trẻ.

 Ví dụ : Trong tiết tạo hình

Cô đ¬ưa tranh hình “Con vịt ” Cô và trẻ cùng đàm thoại về con vịt để trẻ biết được hình dạng, môi trư¬ờng sống, thức ăn và cách vận động của nó.

Trong hoạt động khác của trẻ, tôi có thể cung cấp kiến thức cũ, tận dụng mọi lúc, mọi nơi để giáo dục trẻ .

Trong hoạt động góc, trẻ đ¬ược chơi ở góc thiên nhiên. trẻ t¬ưới cây, nhặt lá, bắt sâu, xem sách về môi tr¬ường xung quanh. Đặc biệt trẻ đư¬ợc chơi nhiều đồ vật thật, khi được hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ đư¬ợc nhìn, sờ, nắm, ngửi Từ đó có hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh trẻ, không thế mà tôi còn phát huy tính sáng tạo của trẻ bằng cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như¬ : Hoa, lá ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ thuỷ sản

Qua các buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động ngoài trời khi trẻ quan sát tôi hướng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có thể chỉ ra trọn vẹn đối tượng đó .

Ví dụ : Cô và trẻ quan sát quả cam, h¬ướng trẻ nhận biết màu sắc, hình dạng. Cho trẻ sờ vỏ quả cam thấy sần sùi, có nhiều múi, có tép, có nhiều hạt. Đư¬a quả lên cho trẻ nếm có vị chua ngọt .

Trẻ đ¬ược quan sát kỹ, có đ¬ược đầy đủ các đặc điểm của đối tư¬ợng nên trẻ so sánh rất tốt và phân loại rất nhanh .

 

doc 22 trang Người đăng honghanh96 Lượt xem 2603Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Dray Sáp- Huyện Krông Ana- Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh khi gửi con em mình đến trường, lớp.
* Hạn chế :
- Số trẻ trong lớp 94,1% là con em dân tộc thiểu số, trong đó có 40% là trẻ mới đi học chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, sử dụng tiếng mẹ đẻ là chủ yếu, vốn tiếng Việt còn nghèo nàn nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ khám phá khoa học.
- Phụ huynh học sinh phần lớn là lao động nghèo, chưa có ý thức cao trong việc đưa con em mình đến trường, học là một việc làm thiết thực và cần thiết nhất trong xã hội công nghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay. Nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động khám phá khoa học phong phú. Điều kiện kinh tế cuả phụ huynh khó khăn dẫn đến việc quan tâm đến trẻ còn hạn chế, đa số các gia đình mải lo làm kinh tế nên chưa quan tâm đúng mức đến trẻ .
- Số trẻ ở lớp chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, trẻ đến lớp 4-5 tuổi chiếm 80%, khả năng trẻ tiếp thu chậm. 
- Vốn hiểu biết môi trường xung quanh về sự vật, sự việc, một số hiện tượng thiên nhiên, con người còn hạn chế .
 - Từ những ưu điểm và hạn chế trên tôi đã làm khảo sát thực trạng về khám phá khoa học của trẻ qua các vấn đề : Trẻ nhận biết và phát âm đúng; trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh; trẻ hay đặt câu hỏi; trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh; giải thích được mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày . Thu được kết quả như sau: 
 - Tổng số khảo sát 34 trẻ trong lớp
Nội dung khảo sát
Trước khi thực hiện kết quả đạt
Trẻ nhận biết và phát âm đúng
20/34 trẻ =58,8 %
Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh
18/34 trẻ =52,9%
Trẻ hay đặt câu hỏi
15/34 trẻ = 44,1%
Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
 24/34 trẻ = 70,5%
Giải thích được mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
18/34 trẻ = 52.9%
 	* Các nguyên nhân chủ quan và khách quan:
 	+ Nguyên nhân chủ quan:
- Giáo viên chưa gây được hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 ở một số hoạt động khám phá khoa học, chưa sáng tạo trong việc làm một số đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ. 
- Giáo viên góc thiên nhiên sát cho trẻ quan sát chưa thực sự đẹp và phong phú chủng loại, chưa có sự bổ sung thường xuyên, các hình thức học tập của trẻ còn hạn chế, chưa có sự linh hoạt.
- Trẻ còn ham chơi theo sở thích của mình, chưa tập trung cao vào hoạt động.
- Đa số trẻ còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động ở trường, lớp. Trẻ hạn chế về tiếng Việt, nói năng diễn đạt chưa lưu loát, mạch lạc
+ Nguyên nhân khách quan:
 	- 94,1% trẻ là con em người đồng bào dân tộc thiểu số, 60% trẻ nói tiếng mẹ đẻ, phát âm chưa chuẩn tiếng Việt 40% . 
- Phụ huynh học sinh 94,1% là nông dân ở vùng khó khăn, người dân tộc thiểu số, ít có thời gian quan tâm đến con cái trong việc tạo hứng thú cho trẻ học. 
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động khám phá của cô và trẻ còn thiếu như một số dụng cụ phục vụ cho thí nghiệm, máy chiếu
 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
 a. Mục tiêu của giải pháp:
 - Phát triển toàn diện về 5 mặt cho trẻ: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, tình cảm xã hội.
- Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng một cách sâu sắc, chính xác, mang tính khoa học phù hợp với lứa tuổi.
- Giúp trẻ tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học với tâm thế hứng thú, phấn khởi, vui tươi, tự tin, phát triển các khả năng của trẻ như: Quan sát, so sánh, ghi nhớ, chú ý, phân tích, phán đoán
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, sống gần gũi, thân thiện với thế giới xung quanh trẻ.
 	b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
 Qua nhiều đề tài khám phá khoa học tôi thấy trẻ tham gia hưởng ứng nhiệt tình, say mê của các cháu. Với việc học này tôi thấy vui và các cháu thực sự chủ động tham gia vào các hoạt động học, với những phương pháp, biện pháp áp dụng như sau : 
* Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất, tạo môi trường học tập cho trẻ.
Trường có khuôn viên đẹp, có cây xanh, có vườn hoa nhiều màu sắc đủ để cho trẻ khám phá khoa học. Tận dụng các hình ảnh thật để trò chuyện và hướng trẻ đến với thiên nhiên tươi đẹp.
Ví dụ: Cây xanh có những ích lợi gì? ( làm bóng mát, lấy gỗ làm bàn ghế, kệ đựng đồ, tủ đựng quần áo...). Từ đó, giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh xung quanh trường lớp.
Phòng học kiên cố, đầy đủ dồ dùng cho các trẻ vui chơi và tìm hiểu. Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ.
Ví dụ: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc chơi của trẻ, mỗi đồ vật đều có những sáng tạo riêng như: Góc bán hàng sẽ có một số loại quả, một số loại rau để kích thích sự tư duy của trẻ về các loại rau quả đó.
Trang trí lớp học và các góc theo chủ đề, chủ điểm, phù hợp với chủ đề nhánh trong tuần để cho trẻ nhận biết và tìm hiểu một cách khách quan hơn.
Ví dụ: Chủ điểm trường Mầm non, chủ đề nhánh là ngày hội bé đến trường, thì trong lớp học ở chủ điểm chính cô phải trang trí trừng học có gì, trong sân trường có những đồ chơi gì, trong lớp học bé có gì, có aitrẻ sẽ nhìn từ thực tế với chủ điểm để trẻ so sánh và nhận biết tốt hơn.
Ngoài ra, phải cần có đồ dùng, trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như : Bàn, ghế, bảng, tranh, mô hình, hình ảnh, vật mẫu ... Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động.
Ví dụ: Khi cho trẻ trò chuyện về chủ đề thế giới động vật “ Những con vật nuôi trong gia đình” trẻ sẽ khám phá tìm hiểu về con gà, con mèo, con chó Ngoài hình ảnh ra, nếu mỗi trẻ có những hình ảnh lôtô và cùng cô khám phá và nhận biết thì trẻ sẽ ghi nhớ tốt hơn về những con vật đó.
 Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương. 
 Ví dụ: Vỏ chai làm các con vật hoặc là những phương tiện giao thông, vải vụn làm rối, cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô với nhiều màu sắc, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung giá đồ chơi của trẻ . 
* Biện pháp 2 : Tổ chức cho trẻ thường xuyên được tiếp xúc với môi trường xung quanh trẻ để mở rộng hiểu biết, kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá ở trẻ.
 	Cho trẻ làm thí nghiệm và thực hành để phát hiện “khám phá khoa học mới”, với trẻ những gì chưa biết, chưa làm và đặc biệt hứng thú với thí nghiệm khám phá cái mới lạ. Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mới lạ thì quả là một điều thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho trẻ được hoạt động, được trải nghiệm, được thử, sai, đúng và cuối cùng trẻ sẽ tự tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối với trẻ. Trẻ sẽ say mê với phát hiện mới và đưa ra được hàng trăm hàng nghìn câu hỏi.
Ví dụ: Cô ơi, vì sao cây này lại thấp hơn cây kia, hoặc tại sao con mèo lại kêu meo meo
Trẻ trực tiếp thực hành thí nghiệm giữa vật nổi vật chìm, hoặc làm thí nghiệm giữa bình hoa có nước và bình hoa không có nước, mỗi khi trẻ khám phá ra điều gì, thì nên cho trẻ ghi kết quả bằng kí hiệu mà cô và trẻ đã thỏa thuận để dễ kiểm tra. Khi thí nghiệm thành công, trẻ sẽ biểu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô cùng và có những nhóm đã reo hò ầm ĩ, với tiết học này trẻ thực sự chủ động khi làm công việc thí nghiệm. Nhờ vào việc cho trẻ thực hành thí nghiệm sẽ có những tác động như: Tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm ra kết quả nhanh nhất để hoàn thành công việc mình đang làm. Với tôi đã áp dụng nhiều vào tiết học của trẻ về những đề tài khám phá khoa học và tất cả đều được sự hưởng ứng nhiệt tình, say mê của trẻ.
Biểu tượng về thế giới xung quanh, không chỉ trên thực tế mà còn đưa đến với trẻ qua nhiều hình thức :
Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật  Giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoá thành biểu tượng của mình.
Ví dụ : Cho trẻ làm quen với con trâu : 
 Con gì ăn cỏ
 Đầu có hai sừng
 Lỗ mũi buộc thừng
 Kéo cày rất giỏi
 Đố là con gì ? ” ( Con trâu )
 	Trẻ đoán ngay được đó là con trâu. Nhưng trong đầu trẻ biểu tượng về con trâu được chính xác là con vật được đưa đi cày bừa, trẻ liên tưởng đến tiếng kêu của con trâu.
 	Cho trẻ làm quen với con vịt, tôi dùng câu đố :
 “ Con gì ăn no
 Bụng to mắt híp
 Mồm kêu ụt ịt
 Nằm thở phì phò
 Đố là con gì ?
 ( Con heo)
 	Trẻ trả lời đó là con heo. Nhưng trẻ lại biết thêm con vịt có đặc điểm cụ thể, có 4 chân, mập, đẻ con 
 Từ đó trẻ có thể so sánh xem con trâu và con heo có đặc điểm gì giống nhau, có đặc điểm gì khác nhau? Sau đó trẻ có thể phân nhóm . 
 Trong quá trình thực hiện, tôi thấy trẻ rất hứng thú, phát triển khả năng tư duy cao. Trẻ biết đặt ra những câu hỏi “Tại sao” trước những hiện tượng lạ, từ đó thu nhận được những hiểu biết, những vốn kinh nghiệm nhất định để áp dụng trong đời sống hàng ngày. Hầu hết tất cả các trẻ đều háo hức chờ đón những giờ thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát hiện tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết quả. Qua đó khơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá. Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiện tượng xung quanh, biết tự khám phá bằng nhiều giác quan và có sự trao đổi với cô, với bạn.
Ngoài ra, góc thiên nhiên cũng là nơi cho trẻ được trải nghiệm, là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi tìm xem các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên .
Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây hoa hồng, dây leo. để trẻ tự đặt ra câu hỏi cùng nhau và đưa ra những câu trả lời khác nhau theo sự suy đoán và tìm hiểu trên thực tế của trẻ.
 Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt  Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem, tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô, các loại hạt và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những đồ chơi ấy. 
Tôi cố gắng tạo cho trẻ có góc chơi rộng rãi với các nguyên vật liệu khác nhau để trẻ được trải nghiệm thực hành trẻ sẽ liên tưởng theo sự sáng tạo và suy nghĩ của trẻ.
 * Biện pháp 3 : Cho trẻ khám phá khoa học dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Thông qua các tiết học: Cho trẻ làm quen với môn khám phá khoa học, nên trong mỗi tiết với mỗi mẫu vật, hay clip, tôi đều cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm vật mẫu .
Ví dụ : Chủ đề thế giới động vật cho trẻ làm quen với con cua, trẻ đã tìm được đặc điểm của con cua có hai càng to, tám chân Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “ Các con có biết con cua nó đi như thế nào không? ” Trẻ trả lời được là con cua bò ngang, tôi dùng que chỉ rõ, cua có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể chúng.
Như vậy không những trẻ biết được cua có những đặc điểm gì mà trẻ còn biết môi trường sống của chúng, cách vận động, (Đi như thế nào ?) các bộ phận cơ thể ra sao. Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ hơn, từ đó so sánh rất rõ ràng và phân loại cũng rất tốt.
Trong tiết dạy khám phá khoa học tôi lồng ghép thích hợp các môn khác như : Toán, âm nhạc, tạo hình, văn học để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu và rộng hơn.
Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật .
Tôi cho trẻ thi “ Đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội bạn. 
“ Con gì hai mắt trong veo
 Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau” ?
( Con mèo)
Thường nằm đầu hè
Giữ nhà cho chủ
Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng ? ( Con chó )
Như vậy trẻ được nghe và giải câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc... Trong tiết dạy tôi cũng lồng ghép toán sơ đẳng, làm quen với con voi, cô và trẻ cùng đếm số chân của voi.
Tôi đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết dạy để tiết dạy thêm hào hứng, sôi động. Trong tiết dạy tôi cũng kích thích khả năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ bằng cách gắn hoặc dán để hoàn thiện bức tranh. Tôi thường tổ chức các trò chơi trong tiết học. Các trò chơi động, trò chơi tĩnh đan xen nhau để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn .
 - Thông qua hoạt động dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
 Không chỉ dừng lại ở việc cho trẻ khám phá những sự vật,hiện tượng xung quanh cuộc sống bằng những phương pháp thực hiện trên tiết học mà tôi tận dụng tất cả các hình thức,ở mọi lúc mọi nơi mà tôi cảm thấy hợp lí để giúp trẻ khắc sâu hơn,hiểu sâu hơn các sự vật hiện tượng mà trẻ chưa được khám phá và trải nghiệm cụ thể :
 - Thông qua hoạt động ngoài trời: trẻ được tìm hiểu, khám phá về các sự vật hiện tượng xung quanh mà trong tiết học ở lớp trẻ chưa được khám phá và trải nghiệm. Qua các hoạt động khám phá ở ngoài trời tạo cho trẻ không khí thoải mái và hứng thú thêm về sự vật hiện tượng, vì thế ngoài kiến thức trẻ được biết trong tiết học chính thì những khám phá trải nghiệm ngoài trời được sử dụng một cách có hiệu quả.
 Ví dụ: Khi trẻ tham quan  và quan sát vườn rau của bé trẻ được trực tiếp nhìn thấy các loại rau, qua đó trẻ biết được đặc điểm của một số loại rau có ở trong vườn rau của bé, vai trò của các loại rau trong các bữa ăn có trong bữa ăn hằng ngày ở trường, ở nhà của trẻ, trẻ được giáo dục vệ sinh trong ăn uống.
 Trong giờ ăn: Giờ ăn cũng là thời điểm trẻ không những củng cố kiến thức của môn học làm quen với môi trường xung quanh mà còn được học nhiều môn khác như: Âm nhạc, văn học, toán...
 Thông qua những thức ăn hằng ngày của trẻ trong bữa ăn giúp trẻ nhận biết được một một số chất dinh dưỡng, giáo dục trẻ thói quen trong ăn uống....
* Biện pháp 4 : Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ.
Biết được kỹ năng và nghệ thuật dạy trẻ làm quen với môn khám phá khoa học cũng chưa thật sáng tạo, nên bản thân tôi khắc phục bằng cách: Thường xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp, luyện tập giọng nói sao cho thật truyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.
Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản  nhưng cũng phải thật chính xác.
Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà .
Sử dụng bộ tranh cho trẻ khám pha môi trường xung quanh, theo nội dung từng bài, theo đúng chương trình .
Luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của Ban giám hiệu sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế.
+ Về cách tiến hành :
Với mỗi bài tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tôi tìm những cách vào bài khác nhau để gây sự chú ý, tò mò của trẻ. có thể dùng câu đố, bài hát Để trẻ nhận biết đối tượng bằng tranh ảnh và đồ vật, vật thật và mô hình.
Với mỗi đối tượng trẻ được làm quen, trẻ được quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ra ý kiến nhận xét của mình, cùng với đó là câu hỏi gợi mở của cô, cứ mỗi lần làm quen như vậy tôi lồng ghép nội dung giáo dục vào bài. Trẻ không những hiểu về vật đó mà còn có cách ứng xử , hành động với chúng .
 Sau khi trẻ được làm quen 2 - 3 đối tượng( trong 1 bài ) tôi cho trẻ so sánh 2 đối tượng một, để trẻ có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ phân loại trong các trò chơi .
Tổ chức các trò chơi trong mỗi tiết dạy, tôi tổ chức đan xen trò chơi động với trò chơi tĩnh, làm cho không khí tiết dạy vui tươi hào hứng và hiệu quả.
Trong các tiêt học khác tôi cũng lồng ghép kiến thức khám phá khoa học để củng cố vốn hiểu biết về biểu tượng đã có của trẻ.
 Ví dụ : Trong tiết tạo hình 
Cô đưa tranh hình “Con vịt ” Cô và trẻ cùng đàm thoại về con vịt để trẻ biết được hình dạng, môi trường sống, thức ăn và cách vận động của nó.
Trong hoạt động khác của trẻ, tôi có thể cung cấp kiến thức cũ, tận dụng mọi lúc, mọi nơi để giáo dục trẻ .
Trong hoạt động góc, trẻ được chơi ở góc thiên nhiên. trẻ tưới cây, nhặt lá, bắt sâu, xem sách về môi trường xung quanh. Đặc biệt trẻ được chơi nhiều đồ vật thật, khi được hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ được nhìn, sờ, nắm, ngửi  Từ đó có hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh trẻ, không thế mà tôi còn phát huy tính sáng tạo của trẻ bằng cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như : Hoa, lá ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ thuỷ sản 
Qua các buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động ngoài trời  khi trẻ quan sát tôi hướng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có thể chỉ ra trọn vẹn đối tượng đó .
Ví dụ : Cô và trẻ quan sát quả cam, hướng trẻ nhận biết màu sắc, hình dạng. Cho trẻ sờ vỏ quả cam thấy sần sùi, có nhiều múi, có tép, có nhiều hạt. Đưa quả lên cho trẻ nếm có vị chua ngọt .
Trẻ được quan sát kỹ, có được đầy đủ các đặc điểm của đối tượng nên trẻ so sánh rất tốt và phân loại rất nhanh .
Dạo chơi thăm quan hoạt động ngoài trời, không những để trẻ khám phá thế giới xung quanh mình mà tôi còn giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. Tôi cũng luôn chú ý kiến thức xã hội với trẻ về công việc của mỗi người, về mối quan hệ giữa con người với nhau, đặc biệt là giáo dục Bảo vệ môi trường. Với trẻ mặc dù kiến thức rất đơn giản như tạo cho trẻ thói quen vứt rác đúng nơi quy định và ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
* Biện pháp 5: Tổ chức cho trẻ tiếp xúc nhiều lần với các đối tượng bằng các giác quan.
Cần cho trẻ tiếp xúc nhiều lần với nhiều đối tượng cần khám phá bằng các giác quan như : Cách nhìn, sờ, nếm, ngửi các vật thật.
Ví dụ: Vào giờ khám phá khoa học, cho trẻ khám phá màu sắc và mùi vị của quả cam và quả táo. Sau thời gian quan sát và nếm thử, trẻ đưa ra kết luận: Quả táo màu đỏ có vị ngọt, quả cam màu xanh có vị chua, trẻ sẽ nhận biết được màu sắc và mùi vị của 2 loại quả này. Qua đó, giáo dục trẻ về cách chăm sóc và tưới nước, bắt sâu cho các loại cây ăn quả.
Ngoài ra, nên cho trẻ biết được lợi ích của việc trồng và chăm sóc những cây ăn quả, trẻ biết được lợi ích khi ăn những trái cây có những chất dinh dưỡng gì cho cơ thể. Cần dạy trẻ ăn quả cho hợp vệ sinh, kỹ năng ăn uống có văn hóa.
Đối với các loại hoa hoặc rau, cần cho trẻ quan sát vật thật, ngửi, sờ rồi để trẻ tự đưa ra nhận xét cho các loại hoa hoặc rau về màu sắc, mùi hương, hình dáng như thế nào, dạy trẻ cách chăm sóc và bảo vệ cũng như dinh dưỡng của các loại hoa và rau.
* Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh trong việc hướng dẫn trẻ khám phá khoa học.
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên, nếu không được luyện tập thường xuyên thì sau ngày nghỉ sẽ quên lời cô dạy. Vì thế tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để hiểu được tính cách trẻ và để phụ huynh luyện thêm cho trẻ .
Cháu A , cháu B rất thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe .
Cháu C, cháu D rất hay hỏi về những gì lạ xung quanh .
 Động viên các cháu không chỉ biết bảo vệ môi trường xung quanh mà còn giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ những công việc vệ sinh nhỏ. Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ những quyển tranh về con vật, cây cỏ phù hợp với lứa tuổi. Trẻ được làm quen với hình ảnh.
Việc kết hợp giữa gia đình và cô giáo là không thể thiếu được, giúp trẻ luỵên tập nhiều hơn, từ đó trẻ có được vốn kiến thức về thiên nhiên, về xã hội phong phú và đa dạng hơn. Vì trẻ ở môi trường là nông thôn, nên ở nhà trẻ được tiếp xúc với nhiều thiên nhiên, cỏ cây hoa lá rất nhiều, được bố mẹ thường xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen với khám phá khoa học là rất cao .
 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
 - Để rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng cho trẻ 4-5 tuổi một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ thì phải phối hợp nhiều giải pháp, biện pháp với nhau. Bởi lẽ khi trẻ đã nói đúng cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ chính xác và diễn đạt mạch lạc, thì trẻ sẽ tiếp thu đuợc các kĩ năng về khám phá môi trưòng, biết tự nhận xét, đánh giá về quá trình khám phá. Như vậy sẽ gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học và giờ học sẽ đạt hiệu quả cao, đáng khả quan hơn.
- Dạy trẻ môn khám phá khoa học có một tầm quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Vì thông qua việc dạy trẻ khám phá khoa học xung quanh đã rèn cho trẻ khả năng quan sát, so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá khoa học nhằm củng 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_2016_2017_han_0519_2021823.doc