BIỆN PHÁP 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ hoạt động thể dục sáng
Như chúng ta đã biết, giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thể chất là hình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, biết phối hợpnhững động tác, giữ thăng bằng và kỹ năng định hướng trong không gian nhằmbảo vệ và tăng cường sức khỏe đồng thời giáo dục cho trẻ những phẩm chất đạo đức và ý chí lành mạnh.
Thể dục sáng góp phần phát triển sức mạnh của cơ bắp, giúp các khớp, dây chằng được mềm dẻo, linh hoạt. Thể dục sáng hỗ trợ cho những hoạt dộng trong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái vui tươi giúp trẻ hít thở không khí trong lành. Chính vì vậy thể dục sáng rất quan trọng đối với trẻ mầm non. Lựa chọn bài hát, động tác phù hợp chủ đề. Bên cạnh đó có thể kết hợp nhiều bài hát tạo thành đĩa CD nhạc thể dục sáng cho trẻ tập ở sân trường. Mỗi bài hát có thể kết hợp một động tác và số lần tập có thể dựa theo l ời bài hát.
BIỆN PHÁP 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ. Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì nó chiếm nhiều thời gian nhất của trẻ giai đoạn này, mà cái chính là nó gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ mẫu giáo, nó chi phối tất cả các dạng hoạt động khác, làm cho các hoạt động này mang màu sắc độc đáo ở tuổi mẫu giáo.
Trẻ chơi hứng thú, chủ động chơi các trò chơi. Cô giáo tổ chức môi trường mở để rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng cho trẻ; N âng cao các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ, môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp.
n toàn cho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên. Đôi lúc vì là máy móc nên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình bài giảng như là mất điện, máy bị treo, bị virus...và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo viên khó có thể hoàn toàn chủ động điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn. Kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin của giáo viên còn hạn chế. Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa có sự phân biệt rõ ràng với các tiết dạy không ứng dụng công nghệ thông tin. Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạng Internet chưa được các trường mầm non thực hiện một cách triệt để và có chiều sâu. Từ những thực tiễn trên, tôi ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy trẻ, xây dựng giáo án điện tử áp dụng vào các hoạt động: Phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển thẩm mĩ, phát triển tình cảm xã hội. Để từ đó rút ra những kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động cho trẻ. Và có những giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong chăm sóc, giáo dục đạt hiệu quả. * Khảo sát trẻ đầu năm Từ thực trạng trên ngay từ đầu năm học tôi tiến hành khảo sát trẻ trên cơ sở đó tôi tìm ra biện pháp, kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phù hợp để giúp trẻ học tốt. Dựa vào thực tế học sinh của lớp tôi thì các cháu trong lớp không phải cháu nào cũng có nhận thức nhanh, nếu đặt câu hỏi dễ các cháu nhận thức nhanh sẽ không phát triển được trí thông minh, mà đặt câu hỏi khó thì các cháu nhận thức chậm sẽ không tiếp thu được bài. Chính vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã tiến hành khảo sát kiểm tra về tất cả các kỹ năng khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở trẻ và phân các cháu lớp 5 tuổi A4 thành các đối tượng, tôi đã thu được kết quả như sau: Mức độ đánh giá Số cháu nhận thức tốt Số cháu nhận thức khá Số cháu nhận thức đạt yểu cầu Số cháu nhận thức chậm Số lượng trẻ: 30 12 10 6 2 Phần trăm (%) 50 33 19 14 * Nhận xét: Từ bảng khảo sát đầu năm cho thấy, tỷ lệ cháu nhận thức tốt còn thấp. Qua đó tôi thấy rằng những phương pháp trước đây mà tôi đã thực hiện chưa thu hút được sự tập trung của trẻ, kết quả tiết học đạt trên trẻ chưa cao. Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu tích hợp các phương pháp giáo dục phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động cho trẻ lớp tôi như hoạt động có chủ đích, thông qua các phần mềm trẻ vừa được chơi lại vừa được củng có lại kiến thức bài học một cách tốt nhất. Từ những vấn đề đó tôi đã mạnh dạn sử dụng một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động học của trẻ mà lớp tôi phụ trách. * BIỆN PHÁP 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các giờ hoạt động có chủ đích + Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực phát triển nhận thức: . Tổ chức hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh, khám phá khoa học Đối với những tiết dạy cô khó có thể cung cấp kiến thức cho trẻ theo cách truyền thống thì giáo viên có thể sử dụng các băng, đĩa tư liệu. cắt phim, tìm hình ảnh, phim trên mạng để tạo thành giáo án điện tử để dạy cho trẻ. Lồng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú. Vẽ, can cắt tạo ra các quy trình phát triển của con vật, sự vật, hiện tượng để giải thích cho trẻ hiểu. Xây dựng các trò chơi ôn luyện. Chơi các trò chơi trong chương trình Kidsmart: Phân loại, sắp xếp theo quy tắc, tạo chuỗi logic . Tổ chức hoạt động làm quen với toán Lập số, tạo nhóm số lượng tương ứng với chữ số, so sánh các nhóm đồ dùngKhi gíao viên tạo các nhóm số lượng trên máy, thì có nhiều hình ảnh phong phú đa dạng có thể kết hợp âm thanh cho trẻ nghe và đếm. Tạo các hình hình học . Trò chơi ứng dụng: Sắp xếp các nhóm số lượng, thêm bớt, cộng trừ .Các trò chơi với toán trên phần mềm kidsmart: Trong phần mềm kidsmart , trò chơi tôi thấy ứng dụng được nhiều và hiệu quả nhất trong việc cho trẻ hình thành các biểu tượng ban đầu về toán đó là ngôi nhà toán học của bò Milli với các phần chơi: Máy đếm số: Trên màn hình có máy đếm số hiển thị các chữ số từ 1- 1..Tuỳ theo ta chọn chế độ. Khi ta nhấp chuột vào số nào , máy sẽ đọc to tên số đó và lần lượt hiện các con vật để trẻ đếm số lượng tương ứng. Hình thành các biểu tượng về hình khối, sự liên kết giữa các hình khối với nhau ƯDCNTT trong giờ học làm quen với các hình + Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: . Tổ chức hoạt động làm quen văn học: Với những bài thơ truyện không có hình ảnh, cô vẽ tạo các bức tranh thể hiện nội dung để dạy cho trẻ. Khi dùng những câu truyện tranh sưu tầm thì cô scan hình ảnh, tạo hiệu ứng cho các nhân vật , lồng ghép âm thanh cho câu chuyện + Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: . Tổ chức hoạt động âm nhạc Chép các bài nhạc bằng phần mềm Encore, mở cho trẻ nghe, tập hát. Đặc biệt giúp ích cho giáo viên không biết đàn khi chép các nốt nhạc vào có thể phát và tập hát theo. Sưu tầm các băng đĩa cắt những đoạn phim cần minh họa cho nội dung bài hát . Tạo các hình ảnh, scan nột dung bài hát hoặc âm thanh các nhạc cụ cho trẻ chọn để tổ chức các “Trò chơi âm nhạc” . Tổ chức hoạt động tạo hình: Tạo câu chuyện, quay những cảnh đẹp làm đề tài cho trẻ vẽ. Kích thích cảm xúc thẩm mĩ qua hình ảnh, âm thanh Vẽ các hình mẫu, cho trẻ quan sát mẫu. * BIỆN PHÁP 2: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ hoạt động thể dục sáng Như chúng ta đã biết, giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thể chất là hình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, biết phối hợpnhững động tác, giữ thăng bằng và kỹ năng định hướng trong không gian nhằmbảo vệ và tăng cường sức khỏe đồng thời giáo dục cho trẻ những phẩm chất đạo đức và ý chí lành mạnh. Thể dục sáng góp phần phát triển sức mạnh của cơ bắp, giúp các khớp, dây chằng được mềm dẻo, linh hoạt. Thể dục sáng hỗ trợ cho những hoạt dộng trong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái vui tươi giúp trẻ hít thở không khí trong lành. Chính vì vậy thể dục sáng rất quan trọng đối với trẻ mầm non. Lựa chọn bài hát, động tác phù hợp chủ đề. Bên cạnh đó có thể kết hợp nhiều bài hát tạo thành đĩa CD nhạc thể dục sáng cho trẻ tập ở sân trường. Mỗi bài hát có thể kết hợp một động tác và số lần tập có thể dựa theo l ời bài hát. * BIỆN PHÁP 3: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ. Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì nó chiếm nhiều thời gian nhất của trẻ giai đoạn này, mà cái chính là nó gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ mẫu giáo, nó chi phối tất cả các dạng hoạt động khác, làm cho các hoạt động này mang màu sắc độc đáo ở tuổi mẫu giáo. Trẻ chơi hứng thú, chủ động chơi các trò chơi. Cô giáo tổ chức môi trường mở để rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng cho trẻ; N âng cao các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ, môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp. * BIỆN PHÁP 4: Xây dựng các bài giảng giáo án điện tử, bài giảng E.learning mẫu Bản thân thường xuyên học hỏi, trao đổi với những đồng nghiệp có kinh nghiệm của đồng nghiệp, trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên trong tổ tôi luôn quan tâm đến nội dung để đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, tự tìm hiểu thường mất nhiều thời gian nhưng khi trao đổi với các bạn đồng nghiệp, những khó khăn được tháo gỡ rất nhanh với nhiều ý kiến đóng góp thật sự hữu hiệu. Qua đó, tôi tích luỹ được thêm các kinh nghiệm cho bản thân để xây dựng các giáo án và trò chơi cho trẻ hoạt động tích cực. Bản thân đã thiết kế thành công một số bài giảng E-learning như: Truyện “Chú vịt xám”, phát triển nhận thức “Bé yêu chú bộ đội” Trong nhà trường nhiều cô giáo đã thiết kế nhiều bài giảng đạt có chất lượng được khai thác và sử dụng trong tổ chức các hoạt động cho trẻ hiệu quả như bài giảng “ Phát triển kỹ năng sống”; phát triển nhận thức: “Tìm hiểu về làng nghề truyền thống: Nghề rèn”. Thơ ” Thăm nhà bà”; “ Nhận biết tập nói con gà, con vịt” ; “ Bé làm bao nhiêu nghề”, “ Tìm hiểu một số nghề” Sử dụng các phần mềm tin học hỗ trợ khi soạn bài giảng Sử dụng một số phần mềm để xây dựng giáo án điện tử như phần mềm photoshop, chương trình paint để cắt dán hình ảnh theo ý tưởng của mình, sử dụng phần mềm Khai thác các tư liệu, hình ảnh trênmạng:Mạng internet là một thư viện khổng lồ về mọi thông tin, tư liệu, hình ảnhTuy nhiên, trang web tôi thường truy cập để lấy thông tin về chuyên môn, cập nhật các giáo án điện tử hay, những sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao Tuyên truyền , kết hợp cùng phụ huynh cùng dạy trẻ các thao tác như di chuột, bật tắt máy hay sưu tầm các tư liệu, thiết kế trò chơi. + Phền mềm cắt nối nhạc, video Fomart Fatory 3.9 + Phần mềm Flast, Movie maker. + Phần mềm camtasia studio 8 + + + * BIỆN PHÁP 5: Tự học bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho trẻ tôi nhận thấy rằng việc tự bồi dưỡng mang tính chiến lược lâu dài đây là công việc phải làm thường xuyên, liên tục, đáp ứng yêu cầu đổi mới của nhà trường nói chung và của ngành nói riêng. Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ năng thực hành vi tính để xử lý kỹ thuật tốt hơn. Tham khảo các tài liệu, phầm mềm ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn. Tham khảo thêm qua các trang mạng như:
Tài liệu đính kèm: