Bản mô tả Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường

Bản mô tả Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường

Phương pháp :

- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi rất đa dạng vì mang đặc trưng của nhiều môn học, có những phương pháp khác nhau.

+ Giáo viên được phân công phải thấy rõ trách nhiệm của mình để xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng sao cho có hiệu quả.

+ Khi phân công bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nêu ngay mức thưởng để động viên kịp thời giáo viên và học sinh.

+ Tôi xin nêu ra 1 số phương pháp mà nhà trường đã thực hiện và có kết quả:

- Bồi dưỡng ngay trong tiết học: phương pháp này đòi hỏi nhà trường phải chọn những học sinh trong đội tuyển của từng bộ môn tập trung vào một lớp học. Có như vậy giáo viên mới có điều kiện bồi dưỡng, phát hiện học sinh năng khiếu ngay trong giờ dạy của mình. Phương pháp này là việc làm thường xuyên, tiếp thu kiến thức chắc chắn nhưng đòi hỏi giáo viên phải có năng lực chuyên môn tốt.

- Bồi dưỡng theo chuyên đề: Mỗi tháng tổ chuyên môn tổ chức hội thảo và dạy theo chuyên đề. Đó là điều kiện để giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi theo chuyên đề đó. Phương pháp này phát huy được năng lực và tính chủ động của thầy và trò, có tác dụng tổng hợp, tư duy tốt kiến thức bộ môn.

- Bồi dưỡng theo khối học: Bồi dưỡng theo khối sẽ tập trung hơn. Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều phát huy hết thế mạnh của mình. Trường chúng tôi sử dụng nhiều nhất phương pháp này.

- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi và năng khiếu là vận dụng linh hoạt, sáng tạo. Sự tổng hợp của các phương pháp đó phải có sự kết hợp hài hoà giữa giáo viên và học sinh sao cho phù hợp với điều kiện của từng trường, từng giáo viên sử dụng các phương pháp thích hợp để đạt hiệu quả nhất.

 

docx 17 trang Người đăng Hải Biên Ngày đăng 05/05/2023 Lượt xem 632Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đức nghề nghiệp, năng lực chuyờn mụn, kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt là long say mờ chuyờn mụn và tinh thần trỏch nhiệm cao với cụng việc được giao để đỏp ứng yờu cầu đổi mới hội nhập nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện.
Khi nghiờn cứu đề tài này tụi muốn đỏnh giỏ được hiệu quả của việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường.
Giải pháp 1: Chỉ đạo công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
 Trong công tác quản lý, tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phải có kế hoạch dài hơi, ổn định, cần quy tụ những yếu tố cơ bản sau:
Quán triệt mục tiêu, kế hoạch và nội dung chương trình
Xây dựng các điều kiện cần thiết khả thi như: đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, kinh tế, trường sở, môi trường sư phạm
Xác định quy mô phát triển học sinh
Tổ chức chỉ đạo hoạt động thường xuyên, chặt chẽ, nghiêm túc
Phát triển cơ chế cộng đồng
Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường từng năm học.
a/ Nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về công tác học sinh giỏi
 Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cần nâng cao nhận thức cho toàn thể cỏn bộ giỏo viờn, đặc biệt là giỏo viờn được phõn cụng bồi dưỡng đội tuyển phải hiểu tõm lý của học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Từ đú nhận thức được vị trớ của học sinh giỏi giỳp phụ huynh cú phương phỏp nuụi dạy khoa học, định hướng cho học sinh giỏi cú sự phỏt triển tự nhiờn toàn diện, cõn bằng về tỡnh cảm và nhận thức.
 Mục tiêu của giáo dục là “Nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực- bồi dưỡng nhân tài”. Kế hoạch năm học đã chỉ rõ “Công tác học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn trong nhà trường”. Do vậy BGH phải tuyên truyền để giáo viên và học sinh phải nắm bắt được tầm quan trọng, tư tưởng chỉ đạo về công tác học sinh giỏi, làm tốt công tác này và phấn đấu có kết quả như mong muốn.
	Nhà trường cũng như cha mẹ học sinh cần hiểu đỳng về chớnh sỏch của Đảng ta, tạo ra sự ủng hộ hợp tỏc tớch cực của cha mẹ học sinh đối với nhà trường trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
	Đưa cỏc nội dung, biện phỏp và cỏc hỡnh thức bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như nõng cao kiến thức, trỡnh độ để bồi dưỡng học sinh vào cỏc buổi sinh hoạt tổ nhúm chuyờn mụn. Kết hợp với cha mẹ học sinh trong giỏo dục và giảng dạy.
	Động viờn, khen thưởng kịp thời những giỏo viờn, học sinh cú sự cố gắng cũng như cú thành tớch trong học tập, rốn luyện.
b/ Xây dựng kế hoạch
Việc xõy dựng kế hoạch là một khõu quan trọng gúp phần quyết định sự thành cụng của cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi. Kế hoạch phải được rừ ràng chi tiết ngay từ đầu năm học và chỉ đạo từng giỏo viờn đưa vào kế hoạch cỏ nhõn. Trong kế hoạch phải thể hiện rừ: Thời gian tuyển chọn; hỡnh thức tuyển chọn ; địa điểm tuyển chọn, nội dung tuyển chọn, số lượng học sinh vào đội tuyển, ai sẽ thực hiện việc tuyển chọn, hỗ trợ học sinh giỏi cú hoàn cảnh khú khăn, xõy dựng kế hoạch chuyển giao học sinh giỏi giữa cỏc lớp. 
	Việc xõy dựng kế hoạch tốt giỳp cho cỏc hoạt động cú hướng đi đỳng đắn đạt được hiệu quả mong muốn và định hướng được triển vọng phỏt hiện tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi trong tương lai. Đồng thời kế hoạch hoỏ mang tớnh phỏp chế yờu cầu mọi giỏo viờn phaỉ thực thi nhiệm vụ.
 - Cần xác định rõ khó khăn, thuận lợi của nhà trường trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Có bảng thành tích, so sánh kết quả học sinh giỏi đã đạt được ở một số năm học.
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn thi học sinh giỏi của Bộ GD, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT quận.
c/ Chỉ đạo công tác phát hiện học sinh giỏi 
 Trờn cơ sở kế hoạch xõy dựng như trờn thỡ bước theo đú là việc tổ chức phỏt hiện lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi ở cỏc khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Đõy là một bước quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Xuất phỏt từ thực tế khụng phải mọi học sinh cú xếp loại học lực giỏi đều là học sinh cú năng khiếu cần bồi dưỡng. Ngược lại những học sinh cú năng khiếu chưa hẳn đó là học sinh cú xếp loại học lực giỏi. Cho nờn làm thế nào để phỏt hiện được học sinh cú năng khiếu từ đú tiến hành tuyển chọn và tiến hành bồi dưỡng cho từng khối lớp là cụng việc quan trọng.
	Phỏt hiện và lựa chọn đỳng mang ý nghĩa định hướng phỏt triển đỳng đắn cho một nhõn cỏch. Vỡ thế phỏt hiện và tuyển chọn được học sinh năng khiếu là bản lề, là điểm xuất phỏt cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời nú mang ý nghĩa giỏo dục rất lớn. 
 Dựa trên khái niệm về học sinh năng khiếu cần đã tìm ra phương hướng nghiên cứu để phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi một cách khoa học. Thông qua việc kiểm tra chất lượng ôn tập văn hoá hè hoặc đầu năm học. Qua đó bước đầu tuyển chọn được đội tuyển để có kế hoạch bồi dưỡng. Đối với học sinh lớp 6 có thể chọn những em có thành tích học sinh giỏi ở lớp 5. Để tuyển chọn chớnh xỏc phải căn cứ vào thụng tin và xột cả quỏ trỡnh học tập của học sinh. Do vậy việc tuyển chọn của giỏo viờn phải là chủ yếu, cụ thể việc phỏt hiện, tuyển chọn được thực hiện cỏc bước sau:
	- Bước 1: Giỏo viờn phụ trỏch lớp tiến hành khảo sỏt chất lượng học sinh bằng cỏch kiểm tra những nội dung kiến thức cơ bản trong chương trỡnh học, kiến thức nõng cao bằng cỏc hỡnh thức kiểm tra viết, thảo luận trao đổi hằng ngày. Sau đú lập danh sỏch học sinh giỏi của lớp mỡnh phụ trỏch với số lượng khụng hạn chế. Đõy là một việc làm hết sức cần thiết bởi chỉ cú giỏo viờn phụ trỏch lớp trực tiếp giảng dạy mới đỏnh giỏ chớnh xỏc đối tượng học sinh giỏi.
	- Bước 2: Tổ chức thi chọn trong khối
	+ Nhúm trưởng lập kế hoạch và tổ chức tuyển chọn: Tham mưu với Ban giỏm hiệu nhà trường trong việc ra đề kiểm tra, việc bố trớ thời gian, cỏch thức tuyển chọn. Phối hợp tất cả giỏo viờn trong khối mỡnh để tiến hành tuyển chọn một cỏc chớnh xỏc, khỏch quan. Tiến hành như sau:
	+ Nhúm trưởng ra đề kiểm tra: nội dung kiểm tra phải nằm trong hệ thống kiến thức cơ bản của chương trỡnh học, cú nõng cao, cú dạng bài tập mở và đề bài phải phự hợp với khả năng đặc điểm tõm sinh lý của học sinh.
	+ Tổ chức thi và chấm bài: Việc tổ chức thi và chấm bài là việc quyết định chọn đỳng đối tượng học sinh giỏi, chớnh vỡ vậy cần phải tiến hành một cỏch nghiờm tỳc và thật sự khỏch quan.
	+ Sau khi thành lập được đội tuyển của khối, tiến hành bồi dưỡng trong thời gian ngắn để chuẩn bị cho cỏc em dự thi vũng 2 ở trường tổ chức.
	- Bước 3: Tổ chức thi chọn để thành lập đội tuyển học sinh giỏi của trường.
	+ Ban giỏm hiệu, tổ trưởng chuyờn mụn ra đề kiểm tra
	+ Tổ chức thi và tuyển chọn đội tuyển.
	Hỡnh thức ra đề, tổ chức thi và tuyển chọn tiến hành tương tự như bước 2 nhưng ở bước này cần chọn những giỏo viờn cú năng lực chuyờn mụn tốt nhất để việc tuyển chọn cú sự chớnh xỏc và khỏch quan. Những giỏo viờn này chớnh là những người chớnh thức bồi dưỡng cỏc em trong đội tuyển sau khi đó được tuyển chọn.
	Việc phỏt hiện và thi tuyển chọn học sinh giỏi tiến hành hàng năm sẽ nhằm củng cố, bổ sung số học sinh trong đội tuyển hoặc loại những học sinh cú những biểu hiện hạn chế về năng lực. 
	Một căn cứ nữa để phỏt hiện và tuyển chọn học sinh giỏi là dư luận cộng đồng gia đỡnh của học sinh, căn cứ này dựa vào sự “di truyền” gen thụng minh của cha mẹ, dõn tộc, phần lớn những em học sinh giỏi được thừa hưởng gen từ gia đỡnh luụn thể hiện mỡnh trước tập thể song cũng cú em rụt rố nhỳt nhỏt khụng bộc lộ khả năng của mỡnh. Với những em này giỏo viờn cần giỳp đỡ để cỏc em sớm hoà đồng trong tập thể, nhanh chúng bộc lộ năng lực cao của bản thõn.
d/ Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi và năng khiếu có thể tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo đối tượng và điều kiện cụ thể. 
- Bồi dưỡng học sinh ngay trong hè, với thời gian tương đối dài nên học sinh không phải học quá nhiều buổi trong tuần, các em sẽ đỡ mệt mỏi hơn. 
- Bồi dưỡng học sinh 2 tháng trước khi đi thi, vì thời gian ngắn học sinh sẽ phải học liên tục nhiều buổi trờn tuần, như vậy học sinh thường mệt mỏi, dễ chán nản và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng kì thi.
- Tuy vậy việc bồi dưỡng học sinh giỏi tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trường. Trong điều kiện nhà trường còn gặp khó khăn nên phải có giải pháp tháo gỡ, sáng tạo để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả như mong muốn.
- Có thể bồi dưỡng thường xuyên ngay sau khi thi tuyển vòng 1 , giao cho tổ chuyên môn chịu trách nhiệm lên kế hoạch về thời gian và nội dung, giao trách nhiệm cho giáo viên được phân công. Tăng dần số buổi bồi dưỡng vào thời kì chuẩn bị thi tuyển.
- Với một số bộ môn như Công nghệ, Giáo dục công dân, Sử, Địa, học sinh cú tõm lý là mụn phụ nờn rất ớ tem tham gia, thậm chớ cú phụ huynh khụng cho con tham gia đội tuyển vỡ cho rằng mất thời gian, chỉ cần tập trung vào mụn Văn, Toỏn để thi vào THPT. Giỏo viờn bộ mụn cần cú biện phỏp phự hợp làm cho học sinh yờu thớch mụn học, từ đú học sinh và phụ huynh sẽ thay đổi nhận thức để tham gia đội tuyển đạt hiệu quả cao.
- Đối với các bộ môn thực hành Lý, Hoá, Sinh học sinh được bồi dưỡng thông qua việc thực hành thí nghiệm. Giáo viên cho học sinh quan sát, chọn dụng cụ thực hành và tiến hành thí nghiệm nhiều lần với tất cả các thí nghiệm ở các khối lớp, có như vậy các em sẽ không lúng túng khi bắt thăm được bất cứ thí nghiệm nào.
* Nội dung bồi dưỡng
- Bồi dưỡng kiến thức cơ bản trong SGK - đây chính là nền tảng, là chìa khoá để giúp học sinh tiếp thu kiến thức sâu rộng hơn.
- Bồi dưỡng kiến thức qua một số tài liệu tham khảo, các chuyên đề, chương trình nâng cao.
- Bồi dưỡng kiến thức qua thực hành hoặc tập luyện với một số bộ môn đặc trưng.
* Phương pháp :
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi rất đa dạng vì mang đặc trưng của nhiều môn học, có những phương pháp khác nhau. 
+ Giáo viên được phân công phải thấy rõ trách nhiệm của mình để xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng sao cho có hiệu quả.
+ Khi phân công bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nêu ngay mức thưởng để động viên kịp thời giáo viên và học sinh.
+ Tôi xin nêu ra 1 số phương pháp mà nhà trường đã thực hiện và có kết quả:
- Bồi dưỡng ngay trong tiết học: phương pháp này đòi hỏi nhà trường phải chọn những học sinh trong đội tuyển của từng bộ môn tập trung vào một lớp học. Có như vậy giáo viên mới có điều kiện bồi dưỡng, phát hiện học sinh năng khiếu ngay trong giờ dạy của mình. Phương pháp này là việc làm thường xuyên, tiếp thu kiến thức chắc chắn nhưng đòi hỏi giáo viên phải có năng lực chuyên môn tốt.
- Bồi dưỡng theo chuyên đề: Mỗi tháng tổ chuyên môn tổ chức hội thảo và dạy theo chuyên đề. Đó là điều kiện để giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi theo chuyên đề đó. Phương pháp này phát huy được năng lực và tính chủ động của thầy và trò, có tác dụng tổng hợp, tư duy tốt kiến thức bộ môn.
- Bồi dưỡng theo khối học: Bồi dưỡng theo khối sẽ tập trung hơn. Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều phát huy hết thế mạnh của mình. Trường chúng tôi sử dụng nhiều nhất phương pháp này.
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi và năng khiếu là vận dụng linh hoạt, sáng tạo. Sự tổng hợp của các phương pháp đó phải có sự kết hợp hài hoà giữa giáo viên và học sinh sao cho phù hợp với điều kiện của từng trường, từng giáo viên sử dụng các phương pháp thích hợp để đạt hiệu quả nhất.
Giải pháp 2: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Muốn công tác học sinh giỏi đạt hiệu quả cao phải chú ý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn và năng lực sư phạm.
Việc bồi dưỡng chuyên môn đối với giáo viên trường chúng tôi thông qua việc học bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, qua các đợt thao giảng, qua các chuyên đề giảng dạy hàng tháng và qua dự giờ thăm lớp thường xuyên. Ngoài ra việc bồi dưỡng chuyên môn còn thể hiện ở nhiều hình thức: động viên và tạo điều kiện chuyên môn cho giáo viên nõng cao trỡnh độ, có kỹ năng dạy học sinh giỏi và học sinh năng khiếu.
Bồi dưỡng năng lực sư phạm là rất cần thiết đối với mỗi giáo viên. Tri thức khoa học sâu và rộng là nền tảng của năng lực sư phạm. do đó người giáo viên cần không ngừng nâng cao kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Một giáo viên năng lực chuyên môn tốt không phải đã có năng lực sư phạm tốt. Vỡ vậy cần bồi dưỡng năng lực sư phạm thường xuyên, đều đặn.
* Một số hình thức bồi dưỡng
* Tổ chức hoạt động biờn soạn tài liệu giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
	Sau khi chọn được đội tuyển học sinh giỏi, phõn cụng giỏo viờn dạy bồi dưỡng, cụng việc tiếp theo hết sức cần thiết và đem lại chất lượng giảng dạy cao đú là việc biờn soạn tài liệu giảng dạy. Bởi hiện nay sỏch tham khảo rất nhiều nếu người giỏo viờn khụng biết phõn loại, chọn lọc sẽ dẫn đến tỡnh trạng ụn luyện khụng trọng tõm, khụng sỏt chương trỡnh của bậc học. Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu, chọn lọc tài liệu và giao việc cho giỏo viờn rất quan trọng. Ban giỏm hiệu, đặc biệt là hiệu phú chuyờn mụn cần kết hợp cựng tổ chuyờn mụn cỏc khối lớp tổ chức nghiờn cứu, biờn soạn nội dung chương trỡnh ụn luyện, bồi dưỡng, cựng tỡm hiểu về từng mảng kiến thức trong từng phõn mụn sau đú cựng trao đổi và xõy dựng thành chương trỡnh riờng của mỡnh để làm tài liệu giảng dạy. Làm như vậy sẽ giỳp việc dạy học cú hệ thống và đi sõu cỏc mảng kiến thức. 
Với từng chuyờn đề giỏo viờn chọn lọc, hệ thống từ nhiều tài liệu khỏc nhau thành tài liệu riờng của mỡnh để giảng dạy. Làm tốt việc này đũi hỏi giỏo viờn phải đầu tư thời gian, trớ tuệ và sự nỗ lực của bản thõn. 
- Tăng cường tổ chức các chuyên đề (do tổ chuyên môn lên kế hoạch, xây dựng nội dung, thời gian thực hiện). Việc thực hiện triển khai chuyên đề xuống học sinh phải giao cho giáo viên chịu trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. Thông qua đó để thử nghiệm chuyên đề và đánh giá kết quả.
- Dự các lớp tập huấn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi do nhà trường, phòng giáo dục tổ chức.
- Tham gia đầy đủ cỏc lớp học chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
- Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi của những giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm, tạo mọi điều kiện học hỏi thêm trường bạn, đồng nghiệp..
- Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tự soạn chương trình giảng dạy, cần chú ý bồi dưỡng kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm của học sinh. Đây là một vấn đề rất mới và cũng được ngành giáo dục rất quan tâm. Ban giám hiệu nhà trường quản lý, chỉ đạo và ký duyệt cụ thể chương trình, bài soạn của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi (thông qua tổ chuyên môn)
- Nhận thức được quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi là quá trình tự bồi dưỡng chuyên môn cho chính bản thân mình, giáo viên thấy được đó là một công việc có đầu tư, vất vả nhưng rất vinh dự, được nhà trường tin tưởng giao trọng trách cho mình. Vì vậy giáo viên được giao công việc này phải nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có sản phẩm.
* Giải pháp 3: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và khen thưởng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh năng khiếu
Người cán bộ quản lý nhà trường cần thực hiện đầy đủ các chức năng: kế hoạch hoá, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên trong quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng cần hết sức mềm dẻo và linh hoạt. Cần nắm chắc khả năng, tính cách của từng thành viên trong hội đồng sư phạm, qua đó để giao đúng người, đúng việc theo thế mạnh của từng giáo viên.
Ban giỏm hiệu nhà trường duyệt kế hoạch, kiểm tra theo đúng kế hoạch và thời gian, nội dung giảng dạy, địa điểm dạy. Thường xuyên đôn đốc, bảo ban để giáo viên yên tâm, phấn khởi hoàn thành tốt công việc được giao.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch ôn tập bồi dưỡng theo nhiều góc độ khác nhau:
+ Về quỹ thời gian
+ Về tiến độ thực hiện
+ Về kế hoạch thực hiện
Yêu cầu tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch kiểm tra thường xuyên giáo án của giáo viên lên lớp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, có góp ý để hoàn thiện. Tổ trưởng chuyên môn phải nắm được lịch dạy cụ thể của từng giáo viên bồi dưỡng các bộ môn.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyờn kiểm tra, đánh giá và thông qua kết quả cụ thể để định mức khen thưởng sao cho phù hợp và động viên kịp thời giáo viên và học sinh. Cần sử dụng một số biện pháp tâm lý xã hội, động viên khuyến khích về tinh thần, quan tâm đến mọi hoàn cảnh để khơi dậy, huy động mọi khả năng tiềm ẩn vốn có của giáo viên, động viên để mọi người tiếp tục phấn đấu, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, có ý thức trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được phân công.
Hàng năm nhà trường tổ chức hội nghị tổng kết công tác học sinh giỏi. Trong hội nghị có mời đại diện của địa phương, hội cha mẹ học sinh, học sinh có giải học sinh giỏi cấp Quận, cấp Thành phố, tất cả cán bộ giáo viên nhà trường, phụ huynh học sinh có con đạt giải học sinh giỏi. Qua hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm tìm ra các giải pháp tối ưu cho những năm học sau. Nhà trường đã khen thưởng xứng đáng cho các đồng chí giáo viên có học sinh đạt giải học sinh giỏi và các em học sinh. Qua đó tạo sự phấn khởi trong tập thể giáo viên và học sinh toàn trường, khẳng định được vị thế, uy tín của người thầy trước hội đồng sư phạm nhà trường, trước học sinh và phụ huynh học sinh. 
* Giải pháp 4: Quan hệ với cộng đồng
 Phối hợp với Sở giáo dục - Đào tạo và đặc biệt là phòng giáo dục quận Hải An đã hỗ trợ đắc lực cho nhà trường chúng tôi hoàn thành tốt công tác này. Phòng giáo dục đã giúp chúng tôi đề ra chương trình lâu dài và có kế hoạch cụ thể cho từng năm học. Hàng năm phòng giáo dục đã tổ chức các buổi toạ đàm, những chuyên đề có đề cập và liên quan đến công tác học sinh giỏi, khen thưởng động viên kịp thời giáo viên và học sinh.
Tạo niềm tin cho cỏc bõc cha mẹ học sinh, cỏc cấp lónh đạo bằng cỏch tổ chức việc dạy học thật tốt, kết quả học tập của cỏc em, thành tớch của cỏc em sẽ gõy được lũng tin đối với cha mẹ học sinh với cỏc cấp lónh đạo. Khi đú sẽ thuận lợi hơn cho việc huy động cỏc nguồn lực về nhõn lực, tài lực, vật lực cho nhà trường.
	Cụng tỏc tuyờn truyền cũng vụ cựng quan trọng, làm sao để cỏc cấp, cỏc ngành và đặc biệt là phụ huynh học sinh nắm được mục tiờu, ý nghĩa của cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi. 
	Tham mưu với chớnh quyền địa phương về sự nghiệp phỏt triển giỏo dục. Nhà trường xõy dựng mối liờn kết với chớnh quyền địa phương thực hiện tốt mục tiờu “Nõng cao dõn trớ đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài” bằng cỏc hỡnh thức: Xõy dựng quỹ khuyến học động viờn khuyến khớch kịp thời đối với những gia đỡnh cú con em đạt học sinh giỏi, học sinh tiờn tiến đặc biệt những em đạt giải trong cỏc kỳ thi, thi đỗ cỏc trường chuyờn nghiệp, động viờn khen thưởng đối với cỏc giỏo viờn cú thành tớch trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
	Kết phối hợp với địa phương tổ chức tốt Đại hội giỏo dục cấp cơ sở. Đõy là điều kiện thuận lợi để tuyờn truyền, vận động cỏc lực lượng xó hội tham gia làm cụng tỏc giỏo dục. 
Xõy dựng tốt việc dõn chủ hoỏ trường học là việc thực hiện phương chõm: Dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra trong cỏc hoạt động của nhà trường. Từ đú mọi người cú niềm tin sự nghiệp giỏo dục thực sự là của dõn, do dõn, vỡ dõn.
	Tất cả cỏc biện phỏp trờn với mục đớch tạo mọi nguồn lực xõy dựng cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Phối hợp với cha mẹ học sinh: Giáo viên cần biết kết hợp giữa 3 yếu tố: Nhà trường- gia đình - xã hội. Hội cha mẹ học sinh đóng vai trò hết sức quan trọng:
+ Tạo điều kiện cho con em học tốt (địa điểm, phòng học)
+ Về kinh phí: Cha mẹ học sinh có sự hỗ trợ kinh phí cùng nhà trường để bồi dưỡng, khen thưởng cho giáo viên và học sinh đạt giải.
+ Qua Hội cha mẹ học sinh còn là cầu nối để xây dựng uy tín cho nhà trường và giáo viên.
- Phường Đằng Lõm có phong trào các dòng họ xây dựng quỹ khuyến học để hàng năm tổ chức tuyên dương khen thưởng cho những em học sinh có thành tích tốt trong học tập. Đó là một việc làm cần nhân rộng để động viên các em, tạo được một khí thế thi đua học tập giành kết quả cao trong kì thi học sinh giỏi nói riêng và chất lượng học tập nói chung.
Phối hợp với các đoàn thể , chính quyền địa phương để thực hiện mục tiêu:
 “ Nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực – bồi dưỡng nhân tài” ở địa phương nhằm đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Chi bộ Đảng,Công đoàn nhà trường có kế hoạch, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể để theo dõi và khen thưởng kịp thời về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Công tác Đội thiếu niên Tiền Phong ở trường THCS là hết s

Tài liệu đính kèm:

  • docxban_mo_ta_sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_con.docx