SKKN Vận dụng kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo về lịch sử truyền thống cách mạng các địa phương vào giảng dạy bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh, chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 tại trường THPT

SKKN Vận dụng kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo về lịch sử truyền thống cách mạng các địa phương vào giảng dạy bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh, chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 tại trường THPT

3.3.1. Vận dụng kết quả HĐTNST vào phương pháp dạy học theo nhóm.

3.3.1.1. Khái quát về phương pháp dạy học nhóm

PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bằng một số tên khác như "Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc PPDH hợp tác. Đây là một PPDH mà học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người.Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung.

Trong hoạt động nhóm, học sinh sẽ có điều kiện tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập. Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.

3.3.1.2. Tiến trình thực hiện

* Cách thực hiện phương pháp dạy học theo nhómđược tóm tắt qua 5 bước: Bước 1: Giáo viên tiến hành chia nhóm “theo kế hoạch HĐTNST”.

Bước 2: Giáo viên giới thiệu nội dung và đề tài thảo luận. Bước 3: Thảo luận nhóm.

Bước 4: Thảo luận lớp.

Bước 5: Giáo viên tổng hợp.

* Tiến hành thực tế trên bài giảng.

- Tôi áp dụng phương pháp này khi dạy: Mục I. Sự cần thiết ban hành Luật nghĩa vụ quân sự.

- Chia lớp thành 3 nhóm (theo các nhóm hoạt động trong kế hoạch TNST tìm hiểu về lịch sử, truyền thống các địa phương) và giao nhiệm vụ cụ thể từng nhóm:

+ Nhóm 1: Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân. (Liên hệ thực tiễn địa phương nhóm TNST).

+ Nhóm 2: Thực hiện quyền làm chủ của công dân, tạo điều kiện để công dân làm tròn NVQS, bảo vệ Tổ quốc. (Liên hệ thực tiễn địa phương nhóm TNST).

+ Nhóm 3: Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (Liên hệ thực tiễn địa phương).

 

docx 54 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo về lịch sử truyền thống cách mạng các địa phương vào giảng dạy bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh, chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 tại trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Nhóm 2, lớp 11A1 làm phóng sự “Tự hào lịch sử truyền thống cách mạng quê hương tôi” xã Quỳnh Bảng đơn vị “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, địa phương đi đầu trong phong trào bắn máy bay, bắt giặc lái, đánh bại âm mưu thủ đoạn của đê quốc Mỹ của huyện Quỳnh Lưu (giảng dạy tiết 4, bài 2).
HÌNH ẢNH, MINH CHỨNG CÁC NHÓM THAM GIA TNST
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3	Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quỳnh Lưu, ngày 2 tháng 10 năm 2021
PHIẾU HỌC TẬP
LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CÁC ĐỊA PHƯƠNG
Đơn vị khảo sát: xã Tiến Thủy
Mỹ tổ chức 2 đợt tiến công đánh phá vào địa phương.
Các mốc thời gian , địa điểm ĐQ Mỹ tập trung đánh phá
Ngày 08/04/1965, Mỹ đánh phá lần đầu tiên ở Tiến Thủy, Tháng 9/1965, địch ném bom vào trường học xóm Tiến Mỹ.
Ngày 29/07/1968 (Âm lịch) , địch bắn pháo kích từ tàu cóc ngoài khơi trúng thuyền đánh cá của ngư dân xóm Minh Sơn làm chết 7 người.
Căn cứ quân sự địa phương xây dựng để tổ chức đánh trả các đợt tiến công bằng Không quân và Hải quân của ĐQ Mỹ.
Hơn 6000m giao thông hào trên các trận địa chiến đấu.
Hơn 3000 chiếc hầm trú ẩn trong từng gia đình, nơi công cộng, cộng sự chiến đấu, lô cốt, địa đạo Một địa đạo lớn ở Rú Nội
Những đóng góp của địa phương trong công cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ cứu nước- Về lực lượng , liệt sĩ, thương,bệnh binh:
Khoảng 200 liệt sĩ.
Hàng trăm đồng chí là thương, bệnh binh, người nhiễm chất độc màu da cam.
-Thiệt hại về người : Giết hại 147 người
174 người bị thương
-Thiệt hại về của cải, vật chất:
Hư hỏng 1093 ngôi nhà
Đánh thuyền và làm hư hỏng 63 chiếc thuyền các loại.
-Thắng lợi và thành tích tiêu biểu của địa phương:
Phá bom nổ chậm ở Sơn Hải và hàng loạt bom từ trường, bom thủy lôi trên cửa biển, dòng sông quê hương.
Bất chấp nguy hiểm những người chèo đò vẫn dũng cảm đưa đò qua sông.
-Một số nhân chứng tiêu biểu trong lịch sử. Ông Ngô Mùi ,Ông Hồ Khang.
Thành tựu, đóng góp của địa phương vào thời kì đổi mới của đất nước.
Nghề cá có sự phát triển về năng suất và sản lượng đánh bắt.
Kỹ thuật khai thác cá được đẩy mạnh và phát triển.
Tổ chức tốt công tác NVQS, thanh niên tích cực, hăng hái lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự theo kế hoạch và chỉ tiêu cấp trên giao phó.
1968 được công nhận là lá cờ đầu về công tác an ninh.
12 năm liền xã được công nhận là “đơn vị quyết thắng”.
XÁC NHẬN UBND XÃ	Nhóm 1, Lớp 11A1
(ký tên, đóng dấu)
Hình ảnh học sinh tác nghiệp với lãnh đạo địa phương
và nhân chứng lịch sử khi thực hiện nhiệm vụ.
Hình ảnh về lô cốt, hầm hào tại Rú Nội, Núi Rồng
Hình ảnh hoạt động chuyên môn năm học 2021 - 2022
Vận dụng kết quả HĐTNST vào quá trình giảng dạy.
Vận dụng kết quả HĐTNST vào phương pháp dạy học theo nhóm.
Khái quát về phương pháp dạy học nhóm
PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bằng một số tên khác như "Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc PPDH hợp tác. Đây là một PPDH mà học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người.Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung.
Trong hoạt động nhóm, học sinh sẽ có điều kiện tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập. Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
Tiến trình thực hiện
Cách thực hiện phương pháp dạy học theo nhómđược tóm tắt qua 5 bước: Bước 1: Giáo viên tiến hành chia nhóm “theo kế hoạch HĐTNST”.
Bước 2: Giáo viên giới thiệu nội dung và đề tài thảo luận. Bước 3: Thảo luận nhóm.
Bước 4: Thảo luận lớp.
Bước 5: Giáo viên tổng hợp.
Tiến hành thực tế trên bài giảng.
Tôi áp dụng phương pháp này khi dạy: Mục I. Sự cần thiết ban hành Luật nghĩa vụ quân sự.
Chia lớp thành 3 nhóm (theo các nhóm hoạt động trong kế hoạch TNST tìm hiểu về lịch sử, truyền thống các địa phương) và giao nhiệm vụ cụ thể từng nhóm:
+ Nhóm 1: Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân. (Liên hệ thực tiễn địa phương nhóm TNST).
+ Nhóm 2: Thực hiện quyền làm chủ của công dân, tạo điều kiện để công dân làm tròn NVQS, bảo vệ Tổ quốc. (Liên hệ thực tiễn địa phương nhóm TNST).
+ Nhóm 3: Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (Liên hệ thực tiễn địa phương).
GV giới hạn thời gian (7 phút).
HS thảo luận nhóm và tự điền vào bảng thống kê nội dung được phân công hoặc trình bày trên PowerPoint theo kế hoạch GV đã giao nhiệm vụ trong quá trình hoàn thiện báo cáo sản phẩm HĐTNST, cử một đại diện trình bày trước lớp.
Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm khác nếu có thắc mắc cần làm rõ, giải quyết.
Hình ảnh hoạt động thảo luận của các nhóm
Giáo án minh họa
Tiết 1: (Tiết 3 – PPCT)	Ngày 01 tháng 10 năm 2021
Giảng dạy: Tuần 4
KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
PHÊ DUYỆT	Môn học: Giáo dục quốc phòng - an ninh Ngày 02 tháng 10 năm 2021	Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách PHÓ HIỆU TRƯỞNG	nhiệm của học sinh (tiết 1)
Đối tượng: Học sinh THPT (khối 11) Năm học: 2021 – 2022
Hồ Mậu Tình
Phần I. Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
Về kiến thức.
Nắm được nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ Quân sự làm cơ sở để thực hiện đúng trách nhiệm,nghĩa vụ quân sự của mình.
Về kỹ năng.
Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.
Về thái độ
Xác định tinh thần, thái độ dúng đắn trong học tập, nghiên cứu Luật NVQS, liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.
Định hướng phát triển năng lực
Biết vận dụng kiến thức vào trong học tập và sinh hoạt, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
Cấu trúc nội dung: Gồm 2 phần chính.
Phần 1: Sự cần thiết ban hành Luật nghĩa vụ quân sự. Phần 2: Nội dung cơ bản của Luật nghĩa vụ quân sự.
Nội dung trọng tâm
Phần 2. Mục 1,2,3
THỜI GIAN
Tổng thời gian: 45 phút Ổn định tổ chức: 3 phút
Tiến hành giảng dạy: 37 phút Kết thúc bài giảng: 5 phút
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tổ chức:
Lấy lớp học để giới thiệu tập trung; lấy tổ, nhóm để hoạt động thảo luận.
Phương pháp:
+ Giáo viên: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trình chiếu hình ảnh, video.
+ Học sinh: Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép ý chính.
ĐỊA ĐIỂM:Tại phòng học
IV. VẬT CHẤT
- Giáo viên: SGK, Giáo án, tài liệu dạy học, bảng phụ, giấy A0, bút lông, nam châm, tranh ảnh,....
- Học sinh: Vở ghi, máy tính, kết quả HĐTNST của nhóm, các sản phẩm của nhóm, sách giáo khoa giáo dục Quốc phòng - An ninh lớp 11.
Phần II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI (Tiết 1)
THỦ TỤC GIẢNG BÀI (03 phút)
Nhận lớp, Quy định vị trí để vật chất, nôi quy tiết học, chấn chỉnh ổn định lớp.
Quy định kỷ luật học tập, vệ sinh và đảm bảo an toàn lớp học.
Hạ khoa mục: (Các mục 1 phần I của Ý định giảng bài).
TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI (37 phút)
Thứ tự, nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
*Khái quát giới thiệu nội dung toàn bài
3 phút




Thứ tự, nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
Sự cần thiết ban hành luật NVQS
Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân.
Dân tộc ta có truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm và có lòng yêu nước nồng nàn sâu sắc.
QĐNDVN: Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, được nhân dân hết lòng ủng hộ, đùm bọc. “Quân với dân như cá với nước.”
Trong quá trình xây dựng QĐNDVN thực hiện theo 2 chế độ là tình nguyện và NVQS.(Miền bắc năm 1960, miền nam năm 1976.)
* Hỏi: cả nước thực hiện NVQS từ năm nào?
2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Hiến pháp nước CHXHCNVN khẳng định: “BVTQ là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm NVQS và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.”
Đối với công dân BVTQ vừa là quyền vừa là nghĩa vụ. Mỗi công dân có bổn phận phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đó.
* Hỏi: Tại sao BVTQ vùa là quyền
34 phút
(Thảo luận nhóm)
7 phút
ND1: 7’
ND2: 7’
Giới thiệu
Phân chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
Nhóm 1: Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân.
Nhóm 2: Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Nhóm 3: Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công
Lắng nghe
Học sinh lắng nghe và trả lời.
Ghi chép vào vở.
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày nội dung giáo viên yêu cầu.
Thảo luận trình bày nội dung của nhóm 1, trình bày phần liên hệ với lịch sử truyền thống địa phương nhóm tham gia HĐTNST.
Thảo luận trình bày nội dung của nhóm 2,
trình bày phần liên hệ với lịch sử truyền thống
Sách giáo khoa;
Giáo án
Bản đồ
Bảng viết
Giấy cứng A3,
bút lông
Máy tính xách tay

Thứ tự, nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
và là nghĩa vụ cuả mọi công dân?
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ hàng đầu của QĐND là sẵn sàng chiến đấu, và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, BV Đảng, BV chính quyền CM, BV nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nước.
LNVQS quy định tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình nhằm xây dựng lưc lượng.
* Hỏi :Nhiệm vụ hàng đầu của QĐND Việt Nam ?
II. Nội dung cơ bản của LNVQS.
1. Giới thiệu khái quát về Luật NVQS 2015
Hỏi : Bằng sự hiểu biết của mình, LNVQS được sửa đổi bổ sung vào ngày tháng năm nào ?
Giáo viên giới thiệu : Cấu trúc của Luật gồm : Lời nói đầu, 9 chương, 62 điều.
ND3: 7’
6’
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đặt câu hỏi: nêu một số truyền thống vẻ vang của dân tộc trong lịch sử đánh giặc giữ nước?
Nhận xét và nêu những truyền thống của dân tộc.
Giới thiệu đầy đủ các chương mục.
địa phương nhóm tham gia HĐTNST.
Thảo luận trình bày nội dung của nhóm 3, trình bày phần liên hệ với lịch sử truyền thống địa phương nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_ket_qua_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_ve_lich.docx
  • pdfHoàng Văn Tình, Hồ Văn Thành - Quỳnh Lưu 3 - GDQPAN (1).pdf