SKKN Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh

SKKN Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh

Nhận lớp.

Phổ biến nội quy, quy định.

Khởi động dẫn dắt vào bài

Giáo viên cung cấp cho học sinh bài thơ "Nam quốc sơn hà"

"Nam quốc sơn hà Nam đế cut,

Tiệt nhiên phận định tại thiên thur.

Nhu hà nghịch lỗ lai xâm pham,

Nhũ đẳng hành khan thủ bại hu""

Đặt câu hỏi:

Bài thơ trên nói về vấn đề gì?

Kết luận dẫn dắt vào bài: Nội dung bài thơ " Nam quốc sơn hà" khẳng định về chủ quyền lãnh thổ của đất nước, nêu cao ý chí quyết tâm đánh giặc và thắng giặc khi đất nước bị xâm lăng của dân tộc Việt Nam._Vậy lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì: chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thông qua bài học hôm nay.

Nêu tên bài dạy phổ biến ý định giảng bài.

 

pdf 49 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh Lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh, giáo viên luôn chú trọng khêu gợi học sinh đặt vấn đề để tìm hiểu, 
không dừng lại ở việc tiếp thu thụ đ ng. Đặt câu hỏi nêu ra điều mình chưa iết là 
m t yếu tố quan trọng để học tập thông minh, chủ đ ng. Vấn đề đặt ra là phải 
nhằm vào ản chất, những điều quan trọng để hiểu sự kiện, chứ không phải những 
chi tiết vụn vặt, hình thức ên ngoài. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết vấn 
đề thông qua việc khai thác sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan, tư liệu 
thành văn 
 13 
Học sinh tự mình nắm kiến thức, tự mình rút ra kết luận sau khi đ suy nghĩ 
kỹ. Những kết luận này là phản ánh những quan điểm riêng, có căn cứ khoa học, 
do các em nhận thức được. Học sinh chỉ học tập tốt, có kết quả khi các em phát 
hiện ra vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Câu hỏi đưa ra phải là vấn đề mới mà 
học sinh chưa iết. Câu trả lời của học sinh phải là sản phẩm của hoạt đ ng tư duy. 
2.2.2.Cách thức tiến hành 
- ước 1: Giáo viên đưa ra quan điểm trái chiều về m t vấn đề của ài học. 
- ước 2: Yêu cầu học sinh đưa ra chính kiến về vấn đề tìm hiểu của ài học. 
- ước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 
2.2.3. Ví dụ minh họa 
 Khi dạy ài 2. Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh tiết 1, tôi 
thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ằng cách đưa ra tình huống có vấn đề. 
Cách tiến hành: 
- GV tạo tình huống có vấn đề: Nói về thực hiện Nghĩa vụ quân sự đa số các 
 ạn trẻ cho răng đi nghĩa vụ quân sự rất có ích cho ản thân. Tuy nhiên m t 
phận lại cho rằng đi nghĩa vụ quân sự chẳng có ích lợi gì mà còn phí hoài tuổi 
thanh xuân của mình. Các em có đồng ý với ý kiến trên không, vì sao? 
- Học sinh trả lời ý kiến của mình. 
Sản phẩm của học sinh: HS khẳng định: ác Hồ đ từng nói Quân đ i là 
“trường học lớn” để lớp lớp thế hệ thanh niên phấn đấu rèn luyện, trưởng thành. 
Được phục vụ trong môi trường quân đ i, cống hiến sức trẻ ảo vệ Tổ quốc là 
niềm vinh dự, tự hào của mỗi công dân. Môi trường quân ngũ với đặc tính thống 
nhất, kỷ luật nghiêm minh, tinh thần tập thể và tình đồng chí, đồng đ i là điều 
kiện tốt để mỗi thanh niên phấn đấu rèn luyện, không ngừng hoàn thiện nhân cách, 
phát triển toàn diện. Điều này không những thuận lợi cho thanh niên trong thời 
gian phục vụ quân ngũ, mà còn giúp tích lũy hành trang cho tương lai sau khi hoàn 
thành nghĩa vụ quân sự. 
- Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 
2.3. Sử dụng phƣơng pháp đóng vai khi thiết kế hoạt động khởi động 
2.3.1. Mục đích 
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” m t số 
cách ứng xử nào đó trong m t tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp 
học sinh suy nghĩ sâu sắc về m t vấn đề ằng cách tập trung vào m t sự việc cụ thể 
mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần 
chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. 
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng phương pháp này, GV cần lưu ý về tình 
 14 
huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề ài học, phù hợp với lứa tuổi, trình đ HS 
và điều kiện, hoàn cảnh lớp học, không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian 
cho phép, tình huống phải có nhiều cách giải quyết, cần để mở để HS tự tìm cách 
giải quyết, cách ứng xử phù hợp, không cho trước “kịch ản”, lời thoại. Mỗi tình 
huống có thể phân công m t hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai, cần quy định rõ thời 
gian thảo luận và đóng vai của các nhóm. Trong khi HS thảo luận và chuẩn ị đóng 
vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết, nên 
khích lệ cả học sinh nhút nhát cùng tham gia. 
2.3.2. Cách thức tiến hành 
Có thể tiến hành khởi đ ng ằng phương pháp đóng vai theo các ước sau: 
- ước 1: Giáo viên giao tình huống và yêu cầu học sinh chuẩn ị đóng vai 
(Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn ị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm). 
- ước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn ị đóng vai : phân vai, dàn cảnh, cách 
thể hiện nhân vật, diễn thử. 
- ước 3: Học sinh lên đóng vai. 
- ước 4: Lớp thảo luận, nhận xét : Thường thì thảo luận ắt đầu về cách 
ứng xử của các nhân vật cụ thể (phù hợp hay chưa phù hợp, nêu cụ thể chỗ chưa 
phù hợp) hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở r ng phạm vi thảo luận 
những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề mà vở diễn chứng minh. 
- Giáo viên kết luận dẫn dắt vào ài mới. 
2.2.3. Ví dụ minh họa 
Thiết kế đóng vai sử dụng cho hoạt đ ng khởi đ ng ài 2. Luật nghĩa vụ 
quân sự và trách nhiệm của học sinh( Mục 3. Trách nhiệm của học sinh) . 
 Cách tiến hành : 
- Giáo viên đưa ra 2 tình huống giao cho học sinh diễn. 
* Tính huống 1 : Cảnh ở gia đình nhà A 
Trong giờ cơm trưa! 
+ A : Bố, mẹ ah! gia đình ta khó khăn nên con iết bố mẹ sẽ không thể nuôi 
con học đại học được nên con xin phép ố mẹ sau khi tốt nghiệp THPT bố mẹ cho 
con đi đ i được không ạ. Con nghĩ đi đ i sẽ được rèn luyện bản thân hơn 
nữa sau khi xuất ngũ còn có m t khoản tiền nho nhỏ để lo cho gia đình ta nữa đấy 
ah. 
+ Mẹ: Xin lỗi con do bố mẹ bất tài nên để con phải thiệt thòi, thua ạn thua 
 è. Con nói đúng đi đ i cũng là m t việc làm tốt đó con ah! 
+ Bố: Con của bố lớn thật rồi, con đ iết nghĩ cho gia đình này ố cảm ơn 
con, bố đồng ý với quyết định của con. 
 15 
* Tính huống 2 : Cảnh ở gia đình nhà B 
Trong giờ cơm trưa 
+ Bố: Mẹ thằng cu ơi, con mình năm nay nó cũng sắp tốt nghiệp THPT rồi, 
tính tình nó chưa được chín chắn sống thiếu kỷ luật hay sau khi tốt nghiệp mình 
cho nó đi đ i để rèn luyện thêm nhé! 
+ Mẹ: Không được ! không được! ông iết không, đi đ i vất vả, khổ cực 
lắm hơn nữa xa con tận 2 năm tôi không chịu được đâu, lỡ nó có mệnh hệ ghì thì ai 
chiu trách nhiệm đây? 
+ B: Mẹ nói đúng đấy con không đi đâu! Thanh xuân của con không thể bị 
chôn vui trong cái doanh trại b đ i đấy được, nếu đi thì ố tự đi đi con sẽ không 
đi đâu hết 
- Giáo viên đặt câu hỏi: Em nghĩ thế nào về hành vi của các thành viên trong 
gia đình A và B, theo em hành vi nào đúng , hành vì nào chưa đúng ? 
- HS: Trả lời quan điểm của mình. 
- GV: Dẫn dắt vào n i dung của ài: Trách nhiệm của học sinh 
Kết luận: 
Sử dụng phương pháp đóng vai trong thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng đ làm 
 ầu không khí trong lớp học luôn sôi nổi, hấp dẫn và thu hút người học, hiệu quả 
mang lại rất rõ rệt. Các em sẽ được trải nghiệm vào các nhân vật được rèn luyện 
thực hành những kỹ năng ứng xử và ày tỏ thái đ của mình trước những vấn đề 
đặt ra. 
2.4. Vận dụng kiến thức văn học khi thiết kế hoạt động khởi động 
2.4.1.Mục đích 
Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho ài giảng sinh đ ng, hấp 
dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. ởi vì, các tác phẩm văn học thực sự 
có giá trị đều phản ánh cu c sống m t cách chân thực. Việc sử dụng tài liệu văn 
học để ổ sung vào ài học là rất quan trọng, tài liệu văn học giúp học sinh có cơ 
để nắm vững ản chất các sự kiện lịch sử, góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức 
cho học sinh. Mặt khác nó góp phần phát triển cho học sinh thói quen và kỹ năng 
tự làm việc với tài liệu phục vụ cho ài học, phát huy năng lực tự học cho học sinh. 
2.4.2. Cách thức tiến hành 
- ước 1: Giáo viên cung cấp m t đoạn thơ hoặc văn liên quan đến ài học 
- ước 2: Yêu cầu học sinh rút ra n i dung hoặc cảm nghĩ về vấn đề tìm 
hiểu. 
- ước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 
 16 
2.4.3. Ví dụ minh họa 
 Khi khởi đ ng ài 3. ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc gia (Tiết 
1) giáo viên sử dụng kiến thức liên môn với văn học để dẫn dắt vào ài học. 
Cách tiến hành : 
- Giáo viên cung cấp cho học sinh ài thơ “Nam quốc sơn hà” 
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 
- Giáo viên đặt câu hỏi: ài thơ trên nói về vấn đề gì ? 
- Học sinh trả lời: ài thơ khẳng định chủ quyền l nh thổ cũng như tinh 
thần chống giặc ngoại xâm ất khuất, kiên trung của dân t c ta. 
- Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào ài mới: ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên 
giới quốc gia. 
2.5. Khai thác khai thác phim tƣ liệu trong việc thiết kế hoạt động khởi động 
2.5.1. Mục đích 
Sử dụng phim tài liệu trong dạy học GDQP-AN có ý nghĩa rất sâu sắc 
trong việc kích thích hứng thú học tập, thu hút được sự quan sát tập trung ở học 
sinh. Đây chính là phương tiện thuận lợi cung cấp tư liệu, sự kiện trực quan có hệ 
thống, logic chặt chẽ, có khả năng làm sống lại sự kiện, hiện tượng, góp phần ổ 
sung và cụ thể hoá kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển 
toàn diện học sinh. 
2.5.2.Cách thức tiến hành 
- ước 1: Giáo viên cung cấp m t đoạn phim tư liệu liên quan đến ài học. 
- ước 2: Yêu cầu học sinh rút ra n i dung vấn đề tìm hiểu 
- ước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào ài học 
2.5.3. Ví dụ minh họa 
 Khi khởi đ ng ài 3. ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc 
gia(M t số quan điểm của Đảng và Nhà nước C ng hoà XHVN Việt Nam về ảo 
vệ iên giới quốc gia. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lí, ảo vệ iên giới 
quốc gia). 
Cách tiến hành : 
- Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn phim tư liệu "chiến tranh iên giới 
phía ắc năm 1979"(trong thời gian 5 phút). 
 17 
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Đoạn phim tư liệu phản ánh về sự kiện 
nào? Nêu những điều em đã biết về sự kiện này ? 
- Học sinh trả lời. 
Sản phẩm 
Video đề cập tới sự kiện quân đ i Trung quốc tấn công vào toàn iên giới 
phía ắc để tiến hành xâm lược nước ta vào ngày 17/02/1979 và kết quả trước sự 
đánh trả của quân ta Trung quốc đ u c phải tuyên ố rút quân vào ngày 
06/03/1979. Video cũng khẳng định cu c chiến đấu chống Trung quốc ảo vệ tổ 
quốc năm 1979 là cu c chiến chính nghĩa để ảo vệ chủ quyền l nh thổ quốc gia, 
 iên giới quốc gia. 
 - Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào ài học. 
CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 
3.1. Mục đích của thực nghiệm 
Thực nghiệm sư phạm là m t khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả 
thi của đề tài và khả năng áp dụng vào thực tế m t cách có hiệu quả nhằm nâng 
cao chất lượng dạy và học lý thuyết môn GDQP-AN

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_hoat_dong_khoi_dong_trong_mot_so_bai_day_hoc_g.pdf