SKKN Phương pháp dạy học trải nghiệm địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 qua phần Địa lý địa phương

SKKN Phương pháp dạy học trải nghiệm địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 qua phần Địa lý địa phương

1.1.Kiến thức:

- Hiểu và nắm được một số đặc điểm nỗi bật về vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên, tài nguyêm thiên, kinh tế xã hội của huyện Nghi Lộc.

- Ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội đến sư phát triển kinh tế chung của huyện Nghi lộc.

- Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Giới thiệu cho học sinh một một số ngành kinh tế liên quan đến đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế của huyện Nghi Lộc.

1.2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực phát triển ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực ra quyết định, năng lực quản lý.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực liên hệ thực tế, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

1.3. Phẩm chất:

- Trung thực: Hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng khả năng của cá nhân và tập thể; qua hoạt động thực tiễn phải định hướng được nghề nghiệp của mình trong tương lai.

- Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt nhiệm vụ tổ, nhóm giao

- Trách nhiệm : tích cực tham gia và động viên các bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.

- Yêu nước: tìm ra những phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường của huyện Nghi Lộc.

 

docx 57 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp dạy học trải nghiệm địa lý và tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Lớp 12 qua phần Địa lý địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lao động .(Nhóm 1) 
+ Chủ đề 4.Tìm hiểu đặc điểm kinh tế.(Nhóm 3)
- Đối với những HS tốt nghiệp THPT xác định làm, giới thiệu cho học sinh một một số ngành kinh tế liên quan đến sự phát triển kinh tế của huyện: công nhân may mặc, điện tử, kính Việt Đức, vận tải Bách Uy, nhựa ở các khu công nghiệp của huyện(Nam 
cấm,wha). .. 
- Đối với những HS xác định học lên: Đại học kinh tế, đại học ngoại thương, đại học bách khoa, 

18 
động địa phương. 
+ xuất khẩu lao động.

- Lý do em lựa chọn nghề nghiệp là: 
+ Bố mẹ mong muốn lựa chọn. 
+Do thích ngành nghề đó. 
+ Lựa chọn theo bạn bè. + Thầy , cô giáo tư vấn. 
+ Theo xu hướng trên mạng xã hội. 
+ Do nhận thấy năng lực bản thân phù hợp với nghề.


+ Chủ đề 3. Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và lao động của huyện Nghi Lộc; xã hội nói chung và nghề nghiệp nói riêng luôn thay đổi. Vậy em cần làm gì để thích nghi với sự thay đổi đó? 
+ Chủ đề 4. Tìm hiểu đặc điểm kinh tế của huyện Nghi Lộc; Theo em ở huyện Nghi Lộc có những ngành nghề nào phù hợp với thị trường lao động hiện nay? 
Bước 2. GV phân nhóm và cho đại diện các nhóm lên bốc thăm chủ đề nghiên cứu. 
Bước 3. Các nhóm bầu 1 nhóm trưởng và 1 thư ký ghi chép văn bản.
19 
Hoạt động 2. 2. Cho các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc( tiết 1) Thời gian: 20 phút 
a. Mục đích: HS Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích ; nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kin tế - xã hội; trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; nêu được đặc điểm dân cư và lao động; đặc điểm kinh tế - xã hội và một số ngành kinh tế chính của huyện Nghi Lộc và định hướng một số nghề nghiệp. 
b. Nội dung: HS sử dụng máy tính, tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV 
c. Phương pháp\ hình thức dạy học: Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề; Hình thức: cá nhân, nhóm 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS 
Nội dung chính 
Định hướng một số nghề nghiệp
GVvà HS: 
+ Phác thảo đề cương nghiên cứu. 
+ GV: Cung cấp cho hs một số tài liệu để các em nghiên cứu. 
HS: 
+ Ghi chép đề cương nghiên cứu của nhóm mình thực hiện. 
+ Những kiến thức nào không rõ thì trao đổi với giáo viên.
- Chủ đề 1: 
+ vị trí phạm vi lãnh thổ: ở vùng nào? Giáp những đâu? Diện tích là bao nhiêu( lớn hay nhỏ). 
+ Ý nghĩa vị trí phạm vi lãnh thổ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 
- Chủ đề 2: 
+ Các đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
+Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất. 
- Chủ đề 3: 
+ Đặc điểm chính về dân cư và lao động. 
+ Những thuận lợi và khó khăn 
- Đối với những 
HS xác định học lên: Đại học kinh tế, đại học ngoại thương, đại học 
bách khoa, đại học y, đại học dược, 
- Đối với những HS tốt nghiệp THPT xác định làm, giới thiệu cho học sinh một một số ngành kinh tế liên quan đến sự phát triển kinh tế của huyện: công nhân may mặc, điện tử, kính Việt Đức, vận tải Bách Uy, nhựa ở các khu công nghiệp của huyện(Nam cấm, wha) . .. 

20 

của dân cư và lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 
- Chủ đề 4: 
+ Những đặc điểm nổi bật về kinh tế : sơ lược tình hình phát triển kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế,.. 
+ Hướng phát triển kinh tế ở huyện Nghi Lộc.


Hoạt động 2. 3. Thực hiện dự án ( tiết 1) 
Thời gian: 10 phút 
a. Mục đích: : HS Xác định được thời gian và công việc phải làm để hoàn thành nhiệm vụ học tập và một số ngành kinh tế chính của huyện Nghi Lộc và định hướng một số nghề nghiệp. 
b. Nội dung: HS sử dụng máy tính, tài liệu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV 
c. Phương pháp\ hình thức dạy học: Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề; Hình thức: cá nhân, nhóm 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS
Định hướng một số nghề nghiệp
HS: làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân công. Dự kiến kế hoạch thực hiện: 
 Thời gian 
Tuần 1 Tuần 2 
Công việc 
Tìm kiếm và thu thập 
x 
tài liệu 
Phân tích và xử lý 
x 
thông tin 
Viết báo cáo x 
Trình bày sản phẩm x 
GV: hộ trợ học sinh trong việc thu thập tài liệu, phân tích và xử lý thông tin.
- Đối với những HS tốt nghiệp THPT học lên: Đại học ngoại thương, đại học kinh tế quốc dân, đại học du lịch, các trường dạy nghề, 
- Đối với những HS tốt nghiệp THPT Nghỉ học, tham gia lao động địa phươngthì làm công nhân ở các khu công nghiệp của huyện. 

21 
Hoạt động 2. 4. Các nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp( tiết 2) Thời gian: 25 phút 
a. Mục đích: - HS trình bày được vị trí, giới hạn, diện tích ; nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kin tế - xã hội; trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; nêu được đặc điểm dân cư và lao động; đặc điểm kinh tế - xã hội và một số ngành kinh tế chính, hướng phát triển kinh tế - xã hôi của huyện Nghi Lộc. 
- Học sinh dựa vào hoàn cảnh gia đình, năng lực, sự đam mê và nhu cầu thị trường lao động để lựa chọn cho mình những ngành nghề thích hợp. b. Nội dung: HS sử dụng máy tính, bài trình chiếu Powerpoint, tư liệu liên quan đến chủ đề lựa chon để thuyết trình trước lớp nội dung kiến thức mà nhóm đã thực hiện. 
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
Nhóm 2:(Chủ đề 1) Tìm hiểu về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và các đơn vị hành chính, ; em hãy trình bày những hiểu biết của mình về việc chọn ngành nghề trong tương lai? 
1.vị trí địa lý. 
- Tọa độ địa lý: 18040'B - 18055'B 
 105028'Đ - 105045'Đ 
- Giới hạn: 
Phía Bắc: giáp với huyện Diễn Châu, Yên Thành. 
Phía đông: giáp với thị xã Cửa Lò và Biển Đông.

22 
Phía nam: giáp với thành phố Vinh, huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn. Phía tây: giáp với huyện Đô Lương . 
2. Lãnh thổ và các đơn vị hành chính: 
- Diện tích: 379.09 km2 xếp thứ 13 trong tỉnh. 
- Hành chính: 30 đơn vị hành chính cấp xã và thị trấn, bao gồm thị trấn Quán Hành và 29 xã. 
3. Ý nghĩa vị trí phạm vi lãnh thổ. 
- Giao thông vận tải thuận lợi nên dễ dàng trong việc trao đổi hanh hóa với các địa bàn trong tỉnh. 
- Thuận lợi trong việc định cư và giao lưu văn hóa của người dân. GDHN: HS trình bày những hiểu biết của mình về việc chọn trong tương lai: 
- Chọn nghề trước, chọn trường sau: nhằm đảm bảo trước khi chọn trường, bạn đã xác định được nghề nghiệp mà mình muốn làm. Và đến khi bạn đã biết mình sẽ trở thành ai. Việc chọn trường sẽ không còn quan trọng nữa. Vì dù không được vào một trường danh giá, uy tín, bạn vẫn có thể phát triển bản thân, nghề nghiệp vì bạn có sự yêu thích và đam mê. 
- Chọn nghề cần biết cách chọn lọc những tác động tư tưởng và quan điểm của người khác. 
- Tìm hiểu các ngành nghề xã hội quan tâm:bạn là chọn lọc ra những nghề có tiềm năng và nhu cầu trong xã hội. 
- Chọn nghề phải phù hợp với tính cách: bạn cần phải lựa chọn nghề nghiệp đúng với sở thích, tính cách của mình. Để mỗi ngày làm việc của bạn, là mỗi 
23 
ngày vui vẻ và phấn khởi. 
- Chọn nghề phù hợp với năng lực, khả năng: Nếu khả năng học của bạn bị giới hạn. Hãy chọn những công việc ít phải suy nghĩ. Nếu khả năng của bạn có hạn, hãy lựa chọn những công việc “1 màu” (1 việc làm duy nhất). 
- Chọn nghề phù hợp với tài chính và sức khỏe. 
* Nhóm 4(Chủ đề 2). Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ; Sau khi tìm hiểu thực tế ở địa phương huyện Nghi Lộc để hoàn thiện phiếu khảo sát theo mẫu. 
1. Địa hình. 
• Vùng bán sơn địa 
Vùng bán sơn địa( chiếm khoảng 197.12km2)nằm ở phía Tây và Tây Bắc của huyện. Địa hình có nhiều núi cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn, xen kẻ là những đồng bằng phù sa. 
• Vùng đồng bằng
24 
Vùng đồng bằng( chiếm khoảng 181,97km2)khu vực trung tâm và phía Đông, Đông Nam của huyện địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi xen kẻ độc lập, độ cao chênh lệch từ 0,6 – 5.0m. 
2. Khí hậu 
- Chế độ nhiệt: có 2 mùa 
 Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 23.50C - 24.50C tháng nóng nhất là tháng 7 nhiệt độ có thể lên tới 400C . 
 Mùa lạnh từ tháng 10 năm này đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 19.50C - 20. 
- Chế độ mưa: lượng mưa trung bình năm là 1900m. Lương mưa phân bố không đều mà tập trung chủ yếu vào nữa cuối tháng 8 đến tháng 10. 
- Chế độ gió: 
+Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 năm này đến tháng 4 năm sau. + Gió Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 10. 
+ Tháng 6 đến 8 Nghi Lộc còn có gió lào. 
3.Sông ngòi 
- Sông Lam chạy qua 3 xã Nghi Thái, Phúc Thọ và Nghi Xuân với chiều dài khoảng 7 km. 
 - Sông Cấm bắt nguồn từ núi Đại Huệ, qua ngã ba Phương Tích, cầu Cấm, cống Nghi Quang đổ ra biển( tại Cửa Lò), chiều dài trên địa phận Nghi Lộc là 24 km 
- Kênh nhà Lê trên địa bàn huyện Nghi lộc theo hướng bắc nam, từ Nghi Yên đến Nghi Vạn. 
4. Khoáng sản 
- Khoáng sản ở Nghi Lộc chủ yếu là nhóm vật liệu xây dựng gồm: + Đất sét : Có mỏ ở Nghi Văn trư lượng khoảng 1.753 m3. 
+ Đá xây dựng: Có ở Nghi Văn, Nghi Phương, Nghi Đồng, Nghi Khánh. + Đá vôi: có ở lèn Dơi( Nghi Yên) đang được khai thác với 24.000 m3 /năm. - Nhóm kim loại màu: 
+ Ba rít: có ở núi Quánh( Nghi Văn), trữ lượng khoảng 1. 810 tấn( chưa khai thác). 
+ Sắt: có ở Vân Trình( Nghi Yên), trữ lượng 841.280 tấn. 
5. tài nguyên biển 
- Biển giàu tôm cá; địa hình bờ biển thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.
25 
- Bãi Lữ là bãi biển du lịch đẹp, hấp dẫn khách du lịch. 
➔Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. 
→ Khó khăn: Bão, lũ lụt và hạn hán. 
GDHN: HS hoàn thiện phiếu khảo sát theo hướng( HS đánh dấu X vào ý mà mình lựa chon) 
NỘI DUNG 
Ý KIẾN HS- SỐ % HS LỰA CHỌN
- Sau khi tốt nghiệp THPT: 
+ Học cao đẳng, đại học. 
+ Nghỉ học, tham gia lao động địa phương. + xuất khẩu lao động.
X(30%) 
X( 30%) 
X( 40%)
- Lý do em lựa chọn nghề nghiệp là: 
+ Bố mẹ mong muốn lựa chọn. 
+Do thích ngành nghề đó. 
+ Lựa chọn theo bạn bè. 
+ Thầy , cô giáo tư vấn. 
+ Theo xu hướng trên mạng xã hội. 
+ Do nhận thấy năng lực bản thân phù hợp với nghề.
0% 
X( 70%) 
X( 10%) 
0% 
0% 
X(20%)

* Nhóm 1(Chủ đề 3). Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và lao động của huyện Nghi Lộc; xã hội nói chung và nghề nghiệp nói riêng luôn thay đổi. Vậy em cần làm gì để thích n

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_phuong_phap_day_hoc_trai_nghiem_dia_ly_va_tich_hop_giao.docx