- Đối với tiết dạy:
+ Giáo viên phải nắm được toàn bộ chương trình thì mới có thể đưa ra những câu hỏi hợp lí.
+ Sử dụng các phương pháp thích hợp nhất đối với từng loại kiến thức
+ Do trình độ học sinh có những mức chênh lệch nhất định nên giáo viên phải hiểu rõ đối tượng của mình về khả năng nhớ: tư duy, phân tích, tiếp thu Từ đó tìm ra phương pháp và mức độ truyền thụ kiến thức phù hợp đồng thời phát huy mọi đối tượng học sinh tham gia xây dựng bài.
- Đối với công tác soạn giảng:
+ Nội dung ghi chép: chọn lọc ý chính nhằm hạn chế mất thời gian
+ Định lượng kiến thức và nội dung sao cho phù hợp với thời lượng một tiết (giáo viên thường có thói quen chủ quan cứ cho các kiến thức là dễ, dẫn đến đòi hỏi học sinh một cách không thực tế. Vì vậy tiết ôn tập thường bị động và giáo viên phải làm việc nhiều mà không thực hiện được ý đồ của tiết dạy.
+ Theo tôi, phải lập bảng tóm tắt logic nội dung các bài, các phần kiến thức trọng tâm và kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, sơ đồ, phân tích bảng số liệu thống kê. Cũng từ bảng tóm tắt trên, giáo viên đã định hướng ma trận đề, đề, đáp án để chuẩn bị tiết kiểm tra cho từng khối lớp của mình.
ng thể hệ thống toàn bộ kiến thức khá dài đã học trong một tiết ôn tập. Tôi đã tiến hành khảo sát, thăm dò 2 lớp trong trường về kĩ năng ôn tập môn Địa lí và đã thu được một số kết quả như sau: TT Lớp Chủ động trong khai thác kiến thức từ tiết ôn tập Dựa vào sự hƣớng dẫn và chờ thầy cô đƣa ra kiến thức Số lƣợng học sinh Tỷ lệ % Số lƣợng học sinh Tỷ lệ % 1 10A5 5 16 26 84 2 10A1 8 25 24 75 Xuất phát từ thực tế đó tôi nhận thấy, tiết ôn tập các em không có kỷ năng học, không xác định được vai trò, cơ hội để mở rộng kiến thức từ tiết ôn tập đồng thời phương pháp dạy tiết ôn tập của giáo viên cũng cứng nhắc và tầm thường nên giờ học không gây sự hứng thú. Nguyên nhân của thực trạng trên. Giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp, tiết ôn tập thường cho học sinh ghi câu hỏi tự làm, tự ôn tập ghi lại những kiến thức đã học. Phương pháp dạy học chủ yếu là hỏi đáp thông thường. Giáo viên chuẩn bị chưa thật chu đáo cho tiết dạy: về phương pháp, kiến thức, đồ dùng, nội dung ôn tập lại không có sách hướng dẫn cụ thể. Học sinh chưa có ý thức tự ôn tập ở nhà. Học sinh còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Các bƣớc tiến hành để thay đổi tiết ôn tập theo hƣớng đạt hiệu quả. Nhận thức mới Ôn tập không phải là dạy lại, học lại các kiến thức đã học, ôn tập theo tôi là phải đạt được các nội dung sau: Hệ thống toàn bộ các kiến thức đã học thông qua các sơ đồ, hình ảnh trực quan, xem các clip bằng các thiết bị máy chiếu, máy tính, loa âm thanh. Thông qua trực quan để từ đó kết hợp với kiến thức đã học các em trả lời các câu hỏi liên quan thực tế mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn trong phiếu học tập Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức và mở rộng kiến thức làm sao để thu hút sự thích thú học tập của học sinh. Giải pháp mới Giải pháp Xây dựng nội dung câu hỏi phù hợp, ưu tiên các câu hỏi mang tính thực tế cao. Lựa chọn phương tiện dạy học cần thiết nhất cho tiết ôn tập. Phương pháp dạy học chủ đạo trong ôn tập là cho các em làm việc theo nhóm, mỗi đơn vị kiến thức sẽ có hình ảnh, clip minh họa để học sinh xem và khai thác kiến thức, vừa tiết kiệm được thời gian mà chất lượng học tập lại cao, những em học sinh yếu, kém sẽ được các bạn trong nhóm giúp đỡ. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tiết ôn tập ở nhà. Giáo viên phải điều khiển tổ chức cho học sinh ở lớp có hiệu quả. Cấu trúc chung của tiết ôn tập. Xác định mục tiêu bài học chính xác. Lựa chọn kiến thức trọng tâm cơ bản của tiết ôn tập để lựa chọn hình ảnh, câu hỏi phù hợp. Xác định những hình thức tổ chức dạy học trên lớp. Xác định phương pháp dạy học cơ bản. Tổng kết tiết ôn tập. Hướng dẫn công việc ở nhà. Những yêu cầu để thực hiện các giải pháp. + Đối với giáo viên: Nắm chắc các kiến thức cơ bản, hệ thống hóa được kiến thức của từng phần, từng bài, lựa chọn các bài tập kỹ năng phù hợp. Nắm được tình hình học tập của từng đối tượng học sinh. Có kế hoạch chuẩn bị các hình thức dạy học phù hợp cho tiết ôn tập. Có kỹ năng CNTT tốt để xử lí hình ảnh, clip hoàn hảo. + Đối với học sinh: Chuẩn bị bài tốt theo yêu cầu mà giáo viên đưa ra ở tiết học trước. Chủ động và tự giác trong việc ôn tập kiến thức cũ. Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Hình 1: Tiết dạy ôn tập giữa kỳ 1 của GV tại lớp 10A1 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP DẠY TIẾT ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 10 Xác định yêu cầu của tiết ôn tập Tiết ôn tập phải là phương tiện để khắc sâu hơn nữa, kiểm tra một lần nữa về kết quả giảng dạy của bản thân giáo viên trong những bài học vừa qua. Từ đó giúp chúng ta có sự điều chỉnh về phương pháp giảng dạy, nội dung ghi chép của học sinh để kịp thời uốn nắn về cách học và đánh giá kiến thức cho học sinh một cách khoa học hơn. Một yêu cầu mang tính khoa học và nguyên tắc là một tiết ôn tập không được để sót những kiến thức trọng tâm và không được sai về mặt khoa học. Vì vậy giáo viên cần phải bám sát theo chuẩn kiến thức, có phân tích, giải thích, so sánh những vấn đề mang tính sáng tạo theo đặc thù của bộ môn địa lí ở từng khối - lớp. Hình 1: GV hướng dẫn học sinh tiết ôn tập trên lớp Chuẩn bị tiết ôn tập Dạy một tiết học địa lí bình thường, muốn đạt hiệu quả cao, giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và mất không ít thời gian cho nhiều công việc như: nghiên cứu bài giảng, soạn giảng, đồ dùng dạy họcNhưng dạy một tiết ôn tập với nội dung gấp nhiều lần thì việc chuẩn bị càng chu đáo hơn, thậm chí phải định kế hoạch ôn tập từ những tiết đầu tiên như: trong phần đánh giá sau tiết học, giáo viên nên chuẩn bị sẵn một vài câu hỏi trọng tâm và yêu cầu các em ghi vào cuối bài học. Nhờ đó, học sinh biết cách chuẩn bị tiết ôn tập (bởi vì nhận thức của học sinh lớp 10 khó có thể tự xác định đâu là kiến thức trọng tâm) Hình 2: GV kiểm tra tình hình học tập cúa học sinh trên trang Đối với tiết dạy: + Giáo viên phải nắm được toàn bộ chương trình thì mới có thể đưa ra những câu hỏi hợp lí. + Sử dụng các phương pháp thích hợp nhất đối với từng loại kiến thức + Do trình độ học sinh có những mức chênh lệch nhất định nên giáo viên phải hiểu rõ đối tượng của mình về khả năng nhớ: tư duy, phân tích, tiếp thuTừ đó tìm ra phương pháp và mức độ truyền thụ kiến thức phù hợp đồng thời phát huy mọi đối tượng học sinh tham gia xây dựng bài. Đối với công tác soạn giảng: + Nội dung ghi chép: chọn lọc ý chính nhằm hạn chế mất thời gian + Định lượng kiến thức và nội dung sao cho phù hợp với thời lượng một tiết (giáo viên thường có thói quen chủ quan cứ cho các kiến thức là dễ, dẫn đến đòi hỏi học sinh một cách không thực tế. Vì vậy tiết ôn tập thường bị động và giáo viên phải làm việc nhiều mà không thực hiện được ý đồ của tiết dạy. + Theo tôi, phải lập bảng tóm tắt logic nội dung các bài, các phần kiến thức trọng tâm và kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, sơ đồ, phân tích bảng số liệu thống kê. Cũng từ bảng tóm tắt trên, giáo viên đã định hướng ma trận đề, đề, đáp án để chuẩn bị tiết kiểm tra cho từng khối lớp của mình. Trong mỗi bài, giáo viên đã xác định lồng ghép các kĩ năng: vẽ và phân tích biểu đồ, vẽ sơ đồ, phân tích bảng số liệu thống kêNhư vậy, tùy vào từng khối lớp của môn địa lí mà có các kĩ năng tương ứng. Ví dụ: Ở lớp 10 có các kĩ năng vẽ sơ đồ, phân tích và nhận biết các môi trường địa lí thông qua các biểu đồ, tính mật độ dân số trung bình Các kĩ năng tính toán, phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ CHƢƠNG III ÁP DỤNG DẠY TIẾT ÔN TẬP GIỮA KỲ, CUỐI KỲ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 ÔN TẬP CUỐI KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: Các quyển của lớp vỏ địa lí Các quy luật của lớp vỏ địa lí Địa lí dân cư Cơ cấu nền kinh tế, ngành nông nghiệp. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Sử dụng được sơ đồ trí nhớ để mô tả lại các vấn đề đã học, tổng hợp và trình bày được những nội dung chính từ bài 5 đến bài 30. Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ học tập. Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm trong học tập. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu/ bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video. Học sinh: SGK TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: STT Lớp Sĩ số Ghi chú 1 2 3 4 Hoạt động học tập: 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục đích: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân để đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu. I. Cấu trúc đề kiểm tra Phần trắc nghiệm (7,0 điểm = 28 câu) STT Nội dung/chủ đề Số câu 1 Chủ đề: Thủy quyển 5 2 Thổ nhưỡng quyển 5 3 Sinh quyển 5 4 Một số quy luật của lớp vỏ địa lí 5 5 Chủ đề: Địa lí dân cư 8 Lƣu ý: Các dạng câu hỏi kỹ năng đƣợc lồng ghép trong các nội dung trên. Phần tự luận (3,0 điểm = 02 câu) - Địa lí dân cư: dân số và sự gia tăng dân số; phân bố dân cư. Các công thức tính toán phần địa lí dân cư. - Một số quy luật của lớp vỏ địa lí: quy luật địa đới, quy luật phi địa đới. Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra cuối kì. Yêu cầu HS rà soát lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với những nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu. Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút. Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn. Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào hoạt động ôn tập. HOẠT ĐỘNG 2: HƢỚNG DẪN ÔN TẬP Mục đích: HS hệ thống lại kiến thức đã được học. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV. Nội dung ôn tập Lý thuyết a. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông - Các vòng tuần hoàn của nước (vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ) Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: + Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm + Địa thế, thực vật, hồ đầm Nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều Quy luật hoạt động của dòng biển. Thổ nhưỡng quyển Sinh quyển. Một số quy luật của lớp vỏ địa lí Địa lí dân cư 2. Kỹ năng Các kỹ năng tính toán phần Địa lí dân cư Kỹ năng nhận xét bảng số liệu, nhận xét biểu đồ, chọn dạng biểu đồ... Sản phẩm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn: Tổ chức thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến thức đã học bằng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra. Bƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại và hệ thống hoá các kiến thức đã học. Bƣớc 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận xét và bổ sung. Bƣớc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS Nội dung: GV chia nhóm, giao nội dung và yêu cầu vẽ sơ đồ tư duy trí nhớ. Sản phẩm: HS hoàn thành sơ đồ tư duy về nội dung được giao. Tổ chức thực hiện: - Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm: + Nhóm 1: Tóm tắ
Tài liệu đính kèm: