SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở Trường THPT

SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở Trường THPT

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong xu thế toàn cầu hóa, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ

và sự bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển

từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Mục tiêu dạy

học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và

năng lực người học. Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã

hội ngày nay, là sự sống còn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo ngu n

lực cho sự phát triển xã hội. Trong rất nhi u các giải pháp nh m n ng cao chất

lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp dạy học được xem là kh u vô

c ng quan trọng hiện nay nh m phát triển cho người học hệ thống năng lực cần

thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế.

Đ ng thời để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo

dục phổ thông và đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng

lực người học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục nước nhà. Ngoài ra,

dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng

tạo” là hoạt động bắt buộc, “được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12” trong

nhà trường. Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục

phổ thông phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới

căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng khóa

XI.

pdf 117 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 5244Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở Trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp, học sinh và phụ huynh nhà trường. 
Trong 2 năm học 2017-2018, 2018-1019, chúng tôi đã thực hiện được 2 
chương trình chuyên đ ngoại khóa, tổ chức ở quy mô cấp trường, được ban giám 
hiệu, tổ chuyên môn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng đánh giá cao v cả chất 
lượng và quy mô. Đ ng thời, học sinh các lớp đã tham gia và ủng hộ tích cực, tạo 
ni m tin cho những người tổ chức chúng tôi vào việc tổ chức trải nghiệm sáng tạo 
cho các em học sinh ngoài các giờ học chính khóa. 
TT NĂM 
HỌC 
TÊN CHƢƠNG TRÌNH HÌNH THỨC 
1 2017-2018 TOÁN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH 
OLYMPIA 
2 2018-1019 TOÁN HỌC VÀ NGHỆ 
THUẬT 
DẠY HỌC DỰ ÁN 
III. Giáo án minh họa 
1. Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT” 
Phần 1: Giáo án in 
1. Mục tiêu: 
a) Về kiến thức: 
26 
- Học sinh được củng cố phần lí thuyết đã được học trong sách giáo khoa môn 
Toán bậc THPT. 
- Thông qua việc thực hiện công việc của nhóm, học sinh được tìm hiểu và 
nắm chắc được kiến thức đã được học đ ng thời hiểu được ứng dụng Toán học 
trong cuộc sống. 
 - Sử dụng nhi u kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhi u môn học để tham 
gia vào hoạt động cộng đ ng. 
 - Tổ chức buổi báo cáo có sự tham dự của các thầy cô giáo trong nhà trường và 
tất cả các học sinh của trường. 
b) Về kĩ năng 
- Các kĩ năng khác thông qua học chương trình ngoại khóa: Kĩ năng tìm kiếm, 
thu thập thông tin; Kĩ năng xử lí thông tin; Kĩ năng tổng hợp thông tin; Kĩ năng 
trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng vận dụng các 
kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với bản th n, gia đình và 
cộng đ ng 
c) Về thái độ 
- Liên hệ với nhi u vấn đ thực tế với Toán học. 
- Giáo dục thái độ thông qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự 
giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình thành 
ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học. 
d) Định hướng phát triển năng lực 
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đ thực tiễn. 
- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua chuyển vấn đ 
thực tiễn thành vấn đ toán học liên quan. 
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp Toán học thông qua hoạt động nhóm, 
tương tác với giáo viên. 
e) Định hướng phát triển phẩm chất 
- Phát triển sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
- Rèn luyện tính chính xác, kiên trì. 
Phẩm chất, năng lực 
- Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. 
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có 
trách nhiệm với bản thân, cộng đ ng, đất nước; có lòng nhân ái, khoan dung; trung 
thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp 
luật 
27 
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự 
giải quyết vấn đ , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng 
lực sử dụng ngôn ngữ 
- Mục tiêu đó được hiện thực hóa qua các sản phẩm hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo: 
 + Màn giới thiệu, chào hỏi 
 + Bài thuyết trình về lịch sử đèn lồng, ứng dụng kiến thức Toán THPT 
vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội 
 + Bài thuyết trình về lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng kiến thức 
Toán THPT để sáng tạo các sản phẩm gấp giấy Origami 
 + Bài thuyết trình: những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật. 
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về ph p biến hình trong hội 
họa 
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về Toán học trong m nhạc 
 + Tiểu phẩm: hai ma khoa học gặp nhau ở thế giới bên kia. 
 + Các sản phẩm về đèn lồng, gấp giấy Origami. 
2. Thời gian thực hiện: 4 tuần 
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tƣ liệu, học liệu của giáo viên và học sinh 
 Thiết bị, tƣ liệu, học liệu 
Chuẩn 
bị của 
thầy 
Chuẩn 
bị của 
trò 
Công nghệ 
- phần cứng 
- Máy tính 
- Máy quay 
- Máy in 
- Máy chiếu 
- Máy ảnh 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Công nghệ 
- phần m m 
- Phần m m Microsoft Word 
- Phần m m Microsoft ewerpoint, 
- Phần m m Sway ; 
- Các phần m m làm phim, làm sách ảnh, 
phần m m hỗ trợ hợp tác nhóm... 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Hội trường - Phòng ốc, bàn ghế, maket, bảng, nước 
uống, hoa, quà tặng, giấy mời 
 x 
28 
 Thiết bị, tƣ liệu, học liệu 
Chuẩn 
bị của 
thầy 
Chuẩn 
bị của 
trò 
Đ dùng 
- Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, 
ánh sáng, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc; 
- Các loại phiếu học tập 
 - Các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của 
học sinh. 
 x 
 x 
x 
x 
Ngu n 
internet 
- www.wipikedia Bách khoa toàn thư VN 
-  
-  
-  
-  
- Web wikispaces.com 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Khác 
- Thông báo với nhà trường và các tổ chức 
liên quan v hoạt động này 
x 
 4. Đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
 - Đối tượng giáo dục: học sinh lớp 11, lớp 12. 
 - Hình thức trải nghiệm sáng tạo: Cuộc thi (hình thức trung t m); văn nghệ, giao 
lưu (các hình thức phụ trợ). 
- Phương pháp dạy học dạy học trải nghệm sáng tạo: phương pháp dạy học dự 
án (phương pháp chính). Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác: quan sát- 
đàm thoại, giải quyết vấn đ . 
- Đánh giá sản phẩm các phần thi 
 5. Tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên xây dựng được bản kế hoạch chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, 
trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường. 
- Giáo viên xây dựng văn bản phát động cuộc thi đến học sinh và các tổ chức 
liên quan. 
- Giáo viên thành lập được các đội thi, đội cộng tác viên hỗ trợ các đội thi. 
- Giáo viên hướng dẫn được học sinh xác định mục tiêu, nội dung các phần thi, 
29 
nhiệm vụ của đội thi, lập kế hoach hoạt động của đội thi. 
2.Thời gian: trong vòng 3 ngày 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo và trình duyệt. 
- Bước 2: Xây dựng văn bản phát động 
cuộc thi đến học sinh 
- Bước 3: Phát phiếu thăm dò sở thích- 
khả năng nhóm. GV phát trước 3 ngày để 
HS nghiên cứu và đi n. 
- Bước 4: Giáo viên công bố kết quả 
thành lập đội thi và đội cộng tác viên hỗ 
trợ đội thi. 
- Bước 5: Giáo viên khởi động hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo b ng việc cho học 
sinh xem hình ảnh và video nói chuyện 
với người nước ngoài ; cùng học sinh 
thảo luận để xác định mục đích và nội 
dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
và nhiệm vụ của từng đội thi 
- Nhận văn bản phát động cuộc thi 
- HS đi n vào phiếu. 
- HS nghe kết quả 
- Nghe giáo viên giới thiệu chủ đ ; 
đ xuất ý kiến, thảo luận xác định 
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học 
tập của các đôi thi. 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên 
cứu phiếu học tập định hướng 
- Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu 
nhóm trưởng, thư kí 
Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên xây dựng được kịch bản tiến trình thi 
- Học sinh lập được kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo của đội mình; thực 
hiện kế hoạch đó để tạo ra sản phẩm học tập tham gia thi. 
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực chuyên biệt của cá 
nhân. Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thông tin, tư 
liệu; kĩ năng phỏng vấn, đi u tra thực tế; kĩ năng ph n tích, đánh giá; kĩ năng 
giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đ và 
một số kĩ năng sống khác. 
2. Thời gian: 21 ngày 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Bước 1: Giáo viên xây dựng kịch bản 
chương trình cuộc thi 
30 
- Bước 2: Hỗ trợ, giải đáp những khó 
khăn của học sinh trong việc lập kế 
hoạch nhóm và thực hiện kế hoạch trải 
nghiệm sáng tạo của nhóm 
- Bước 3: Kiểm tra sản phẩm học tập 
của các nhóm trước khi dự thi 
- Học sinh lập kế hoạch nhóm 
- Học sinh thực hiện kế hoạch nhóm 
xây dựng và hoàn thiện sản phẩm học 
tập trải nghiệm sáng tạo tham gia thi. 
- Học sinh đi u chỉnh, bổ sung (nếu 
cần) 
Hoạt động 3: TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI 
1. Mục tiêu 
- Giáo viên chuẩn bị chu đáo các đi u kiện để tổ chức thi, hướng dẫn học sinh 
thực hiện các phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo. 
- Học sinh thực hiện tốt các phần thi của mình và các hoạt động trò chơi, giao 
lưu, văn nghệ; biết đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đ , 
thương thuyết, đánh giá và các kĩ năng chuyên biệt. 
- B i dưỡng tình yêu và ni m đam mê Toán học, củng cố ni m tin sáng tạo 
khoa học, tình yêu nghệ thuật. 
2. Thời gian: 120 phút 
3. Thành phần tham dự: 
- Ban giám hiệu; Ban chấp hành công đoàn, ban chấp hành Đoàn trường, giáo 
viên bộ môn Toán, thầy giáo Doug Sauders (Người Úc) và các giáo viên khác 
quan t m đến hoạt động này. 
- Học sinh khối 11, khối 12 và các học sinh khác quan t m đến hoạt động này 
- Phụ huynh học sinh quan t m đến hoạt động này của nhà trường. 
4. Nhiệm vụ của học sinh 
- Tham gia các phần thi theo kịch bản chương trình và thứ tự bốc thăm. 
- Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lưu 
- Lĩnh hội được nội dung và ý nghĩa của cuộc thi 
- Đánh giá được khả năng và kết quả của các đội thi 
- Tham gia dẫn chương trình c ng giáo viên. 
5. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Dẫn dắt vấn đ , tổ chức học sinh tham gia các phần thi, đánh giá. 
- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh. 
31 
- Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 
6. Tiến trình cuộc thi 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
(1 GV và 1 HS dẫn chƣơng trình) 
- Học sinh biểu diến văn nghệ 
- GV dẫn chương trình 
- GV dẫn chương trình giới thiệu chung 
v cuộc thi: g m 4 phần thi 
- Các đội thi v vị trí của đội mình 
- Các đội thi thực hiện phần thi của 
đội mình 
BGK theo dõi và đánh giá cho điểm 
- Dẫn chương trình công bố kết quả 
của các đội thi 
- Dẫn chương trình giới thiệu luật thi phần 
2: 
1. Khai mạc cuộc thi 
- Văn nghệ: 2 tiết mục đến từ đội văn 
nghệ Đoàn trường 
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, 
giới thiệu thành viên ban giám khảo và 
thư kí, giới thiệu nội dung chương 
trình. 
2. Các phần thi 
+ Phần thi trả lời nhanh 
+ Phần thi tài năng 
+ Vui cùng khán giả 
+ Phần thi hiểu biết 
Giới thiệu 
- Nội dung: Đội chơi giới thiệu thành 
phần tham gia, ý nghĩa đội chơi mang 
tên 
- Thời gian: 3- 5 phút 
2.1. Phần thi câu hỏi nhanh 
 Luật thi: Các đội chơi c ng d ng bảng 
tham gia trả lời 8 câu hỏi. Thời gian 
suy nghĩ cho mỗi c u là 60 gi y. Điểm 
cho mỗi c u đúng là 10 điểm. 
- Nội dung : Thi trả lời câu hỏi v mối 
liên quan giữa Toán học và nghệ thuật 
- Hình thức: trả lời nhanh các câu hỏi 
2.2. Phần thi tài năng 
Luật thi 
Ở phần thi Tài năng, các đội chơi sẽ 
thể hiện khả năng sáng tạo trong toán 
học, sự khéo léo, hoặc khả năng diễn 
xuất của đội mình. 
32 
- BGK theo dõi và đánh giá cho điểm 
- Dẫn chương trình công bố kết quả 
của các đội thi 
- HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi 
Thời gian dành cho mỗi đội, tối đa là 
10 phút. 
Điểm tối đa cho mỗi đội chơi là 100 
điểm. 
- Nội dung: 
+ Đội: Cử 1 thành viên trình bày v 
lịch sử đèn l ng, ứng dụng kiến thức 
Toán THPT vào làm đèn l ng để trang 
trí hoặc vui chơi trong các lễ hội. Các 
thành viên khác sẽ thực hiện tạo ra các 
đèn l ng từ giấy màu, ống hút đã qua 
sử dụng. 
+ Đội: Cử 1 thành viên trình bày v 
lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng 
kiến thức Toán THPT để sáng tạo các 
sản phẩm gấp giấy Origami. Các thành 
viên khác sẽ thực hiện tọa ra các sản 
phẩm gấp giấy Origami từ giấy. 
+ Đội: Thực hiện một tiểu phẩm liên 
quan việc tìm ra phép tính tích phân 
của 2 nhà Toán học Neuton và Lepnit. 
2.3. Phần vui cùng khán giả: 
- Các đội chơi đọc một bài thơ gửi tặng 
khán giả, có tựa đ : Tình yêu Toán học 
(Một đại diện đến từ đội chơi đọc thơ) 
- Hình thức: Dẫn chương trình nêu c u 
hỏi, khán giả trả lời 
- Nếu trả lời đúng sẽ được một phần 
quà từ ban tổ chức. 
2.4. Phần thi hiểu biết: 
Luật thi: Các đội chơi đã bắt thăm và 
chuẩn bị nội dung. Đại diện các đội 
tham gia thuyết trình trong thời gian 5 
33 
- HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám 
khảo và thư kí tổng kết điểm; Học sinh 
(là khán giả) bình chọn đội thi ấn 
tượng nhất theo phiếu bình chọn(đã 
phát từ đầu buổi) 
- HS dẫn chương trình công bố kết quả 
Đại diện ban tổ chức trao giải 
- Ban tổ chức rút kinh nghiệm sau 
cuộc thi 
phút. Điểm tối đa là 100 điểm. 
- Nội dung : 
Đội: “Nêu những hiểu biết v Tỉ lệ 
vàng trong nghệ thuật”? 
 Đội: “Nêu những hiểu biết v phép 
biến hình trong hội họa”? 
Đội: “Nêu những hiểu biết v Toán 
học trong m nhạc”? 
-Hình thức: Thuyết trình 
3. Tổng kết và trao giải: 
- Văn nghệ: 1 tiết mục đến từ đội văn 
nghệ Đoàn trường. 
* Công bố kết quả phần thi thuyết trình 
Các đội trình bày phần thi 
+ Ban giám khảo nhận xét và thông 
báo kết quả từng phần thi. 
+ Ban giám khảo thông báo tổng điểm 
và quyết định trao giải cho các đội 
chơi. 
- Công bố kết quả chung cuộc; trao 
giải Nhất, Nhì, Ba và các giải phụ, 
chụp ảnh lưu niệm 
- Rút kinh nghiệm v cuộc thi (tiến 
hành sau buổi thi) 
34 
Phần 2: Giáo án trình chiếu Powerpoint 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
III.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “TOÁN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG” 
 GIÁO ÁN 
1. Mục tiêu 
 a) Về kiến thức: Giúp học sinh: 
- Vận dụng được nhi u kiến thức môn Toán THPT để giải quyết vấn đ thực tế. 
- Sử dụng nhi u kiến thức đã được học trong nhi u môn học để tham gia giải 
quyết các vấn đ thực tế liên quan. 
b) Về kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đ , 
- Rèn luyện các kĩ năng khác thông qua chương trình ngoại khóa: Kĩ năng xử lí 
thông tin; Kĩ năng tổng hợp thông tin; Kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; 
Kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với 
bản thân, gia đình và cộng đ ng 
- Tổ chức buổi báo cáo, tham gia trải nghiệm có sự tham dự của các thầy cô giáo 
trong nhà trường và tất cả các học sinh tại trường. 
c) Về thái độ 
- Học sinh thể hiện sự hứng thú đối với môn Toán và mối liên hệ giữa Toán 
học và đời sống. 
- Giáo dục thái độ thông qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự 
giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình thành 
ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học. 
d) Định hướng phát triển năng lực 
- Học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đ thực tế. 
- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển 
vấn đ thực tiễn thành vấn đ toán học. 
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm, giao tiếp 
với mọi người trong buổi ngoại khóa. 
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự 
giải quyết vấn đ , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng 
lực sử dụng ngôn ngữ ; các năng lực chuyên biệt của môn Toán. 
e) Định hướng phát triển phẩm chất 
- Nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. 
- Góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh: sống có trách nhiệm với 
bản thân, cộng đ ng, đất nước. 
2. Thời gian thực hiện: 3 tuần 
47 
3. Chuẩn bị 
3.1. Giáo viên: 
- Chia nhóm và phân công nhóm trưởng. 
- Kế hoạch cụ thể cho chủ đ , hệ thống câu hỏi. 
- Bài soạn powerpoint. 
3.2. Học sinh: 
- Thực hiện các dạng bài tập. 
- Phân công công việc cụ thể từng thành viên trong nhóm. 
- Chuẩn bị các thiết bị như máy tính xách tay, MTBT, tư liệu, học liệu cần thiết. 
 Thời gian thực hiện: Từ 1 đến 3 tuần 
 4. Đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
 - Đối tượng giáo dục: học sinh 3 khối 
 - Hình thức trải nghiệm sáng tạo: Cuộc thi (hình thức trung t m); văn nghệ, giao 
lưu (các hình thức phụ trợ). 
5. Giáo án trình chiếu: ( Xem phụ lục 3) 
48 
PHẦN 3. KẾT LUẬN 
I. Những đóng góp của đề tài 
1. Tính mới của đề tài 
Đ tài đã đưa ra được những giải pháp trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường 
THPT mang tính mới mẻ, sáng tạo. Các giải pháp đưa ra được triển khai, kiểm 
nghiệm trong các năm học trước đã mang lại sự phấn khởi, hứng thú cho giáo viên 
và học sinh. Đ tài giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức môn Toán đã 
được học ở trường THPT vào thực tế, giải quyết được những vấn đ xung quanh 
một cách rõ ràng, hiệu quả. Qua trải nghiệm sáng tạo, học sinh hình thành được 
phẩm chất, năng lực cần thiết, mang tính hướng nghiệp cho nhi u học sinh. Đ tài 
đáp ứng được quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phương pháp dạy học, kiểm 
tra đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo. Vận dụng 
đ tài vào thực tiễn dạy học sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trên cơ sở những tài liệu 
cũ, cách làm cũ. 
2. Tính khoa học 
Đ tài đảm bảo tính chính xác khoa học bộ môn, quan điểm tư tưởng. Các 
phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, 
đúng qui định. Nội dung của đ tài được trình bày, lí giải vấn đ một cách mạch 
lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống 
kê chính xác, trình bày có hệ thống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến 
hành đúng qui chuẩn của một công trình khoa học. Đ tài được lập luận chặt chẽ, 
thấu đáo, có tính thuyết phục cao. 
3. Tính hiệu quả 
Đ tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Trong năm qua tôi và các đ ng 
nghiệp đã thể nghiệm phương pháp này đối với quy mô toàn trường, trong các lớp 
học và thấy được hiệu quả dạy học được nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc 
dạy học theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học, người dạy và nhà 
trường. V phía người học: Tăng sự tự tin và cải thiện đáng kể thái độ học tập, tạo 
cơ hội cho học sinh thể hiện những điểm mạnh của bản thân và phát triển những kĩ 
năng tư duy bậc cao, những kĩ năng thế kỉ XXI quan trọng và cần thiết cho công 
việc và cuộc sống của học sinh trong tương lai. V phía người dạy: Tổ chức được 
các chuyên đ dạy học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo đã tạo đi u kiện cho 
giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa các đ ng nghiệp cũng như 
cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh. Giáo viên cảm thấy yêu ngh hơn 
khi xây dựng được những chương trình ngoại khóa mang tính hiệu quả cao và làm 
cho học sinh của mình thích thú, đam mê hơn với bộ môn Toán. Thúc đẩy phong 
trào mỗi giáo viên là tấm gương tự học, tự sáng tạo trong hội đ ng sư phạm nhà 
trường. 
49 
Đ tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhi u nội dung Toán học THPT nh m 
phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, tạo cơ hội hướng nghiệp ngay khi còn 
ng i trên ghế nhà trường. Chúng tôi đang tiếp tục tìm hiểu và phát triển nhi u chủ 
đ khác mang tính ứng dụng cao trên cơ sở n n tảng là kiến thức môn toán, đ ng 
thời tích hợp liên môn với các môn học khác. Ví dụ: Năm học 2019-2020, chúng 
tôi tiếp tục triển khai một chuyên đ ngoại khóa mang tên: Toán học và lịch sử 
phát triển Toán học, hình thức: rung chuông vàng, với nhi u câu hỏi Toán học rất 
lí thú. 
II. Một số kiến nghị, đề xuất 
1. Với các cấp quản lí giáo dục 
Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Toán là một hướng đi đúng 
và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này chỉ mang lại kết quả cao, 
b n vững khi các cấp quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu soạn sách giáo 
khoa, tài liệu tham khảo, trang bị hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, đ ng bộ như máy 
chiếu, máy tính, máy quay phim, máy ảnh, phòng báo cáo dự án  phục vụ cho 
hoạt động dạy – học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo. 
2. Với giáo viên 
Để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Toán hiệu quả, giáo viên cần 
xác định tư tưởng, tâm thế đúng cho bản thân và học sinh: tầm quan trọng của việc 
dạy học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo. Giáo viên cần có sáng kiến mang tính 
khả thi, thiết kế được nội dung, hình thức, các hoạt động phong phú, đa dạng, phát 
huy tối đa khả năng của người học. Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, 
nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ hoạt 
động giáo dục. Ngoài ra, 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_kinh_nghiem_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_mon.pdf