SKKN Hướng dẫn học sinh trường THPT DTNT Nghệ An ôn thi tốt nghiệp THPT – phần kĩ năng địa lí đạt kết quả cao

SKKN Hướng dẫn học sinh trường THPT DTNT Nghệ An ôn thi tốt nghiệp THPT – phần kĩ năng địa lí đạt kết quả cao

Phần kiến thức kĩ năng thực hành Địa lí:

 Đối với những học sinh chuyên về Tổ hợp KHXH, phần kiến thức lí thuyết kĩ năng thực hành Địa lí đƣợc rèn luyện theo ba giai đoạn: giai đoạn 1, ở lớp 10 giáo viên dạy để học sinh tiếp cận các dạng bài tập kĩ năng cơ bản có trong chƣơng trình SGK; giai đoạn 2, ở lớp 11 giáo viên tiến hành biên soạn nội dung chi tiết, cụ thể về các dạng bài tập kĩ năng thực hành từ lí thuyết đến bài tập để dạy cho học sinh nắm bắt kiến thức và hoạt động kĩ năng từ cơ bản đến nâng cao, từ tự luận đến trắc nghiệm.; giai đoạn 3, ở lớp 12 giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức (tri thức) về kĩ năng thực hành Địa lí đƣợc học ở lớp 11 vận dụng vào việc giải quyết nội dung, câu hỏi bài tập trắc nghiệm thực hành Địa lí nhƣ xác định các dạng câu hỏi trắc nghiệm kĩ năng, cách làm từng dạng câu hỏi nói trên,.

 Đối với học sinh không chuyên nhƣng chọn thi Tổ hợp KHXH có môn Địa lí thì giáo viên vẫn thực hiện đúng quy trình, nhƣng rút ngắn thời gian, tổng hợp kiến thức theo bẳng để học sinh dễ dàng trong việc học kiến thức lí thuyết cơ bản, sau đó mới vận dụng để trả lời câu hỏi kĩ năng theo hình thức trắc nghiệm.

 

docx 40 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 197Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh trường THPT DTNT Nghệ An ôn thi tốt nghiệp THPT – phần kĩ năng địa lí đạt kết quả cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cƣờng, thƣờng xuyên luyện tập, thực hành trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Atlat để rèn kiến thức, kĩ năng.
Bƣớc 1: Đọc, phân tích và nghiên cứu câu hỏi để biết yêu cầu của câu hỏi, từ đó đƣa ra phƣơng án trả lời tốt nhất.
Bƣớc 2: Mở đúng trang Atlat theo hƣớng dẫn trong đề để tìm kiếm, xác định, đo tính đúng (vị trí, giá trị) đối tƣợng Địa lí theo yêu cầu. Khi tìm kiếm đối tƣợng, cần quan sát bảng chú giải để biết kí hiệu (chung, riêng) của đối tƣợng Địa lí.
Lưu ý: cần trả lời đúng, thao tác nhanh để chủ động thời gian làm bài thi.
Nội dung và hƣớng dẫn cụ thể khi sử dụng Atlat để làm bài thi trắc nghiệm:
Bảng 3.3. Nội dung và hướng dẫn cụ thể khi sử dụng Atlat để làm bài thi trắc nghiệm
Học sinh cần lƣu ý khi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB GDVN phát hành.
Xem bảng chú giải (chung, riêng) để biết kí hiệu của các đối tƣợng địa lí.
Lật (mở) đúng trang Atlat cần tìm đối tƣợng Địa lí.
Quan sát thật kĩ để xác định đúng vị trí đối tƣợng cần tìm.
Khi xác định giá trị của đối tƣợng Địa lí theo yêu cầu, cần tiến hành đo tính tỉ lệ, giá trị quy đổi chính xác.
Các dạng câu hỏi Atlat trong đề thi TN THPT theo hình thức trắc nghiệm

Dạng 1. Xác định vị trí địa lí của đối tƣợng địa lí cần tìm
Ví dụ. (Câu 47 – Mã đề thi 301 – đề thi TN THPT 2021)
Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có khu kinh tế ven biển?
A. Vĩnh Long.	B. Cà Mau.	C. Đồng Tháp.	D. Long An.
Hƣớng dẫn giải:
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, trang 17.
Xem chú giải để biết kí hiệu Khu kinh tế ven biển – Atlat, trang 03 (kí hiệu: nhà máy và màu xanh nước biển đặt trong hình vuông).
Ta nhìn thấy kí hiệu được đặt trên phạm vi lãnh thổ Cà Mau.
Lưu ý thêm, trên bản đồ thì Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An không tiếp giáp biển.
Chọn đáp án: B
Dạng 2. Xác định giá trị của đối tƣợng địa lí
Ví dụ. (Câu 47 – đề thi TN THPT 2022)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao trên 2500m?
A. Kon Ka Kinh.	B. Ngọc Krinh.	C. Ngọc Linh.	D. Chƣ Pha.
Hƣớng dẫn giải:
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, trang 14.
Các đỉnh núi trên thuộc miền tự nhiên: Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Độ cao: Kon Ka Kinh (1761 m), Ngọc Krinh (2025 m), Ngọc Linh (2598 m), Chư Pha (922 m).
Chọn đáp án: C
Kĩ năng trắc nghiệm biểu đồ
Kĩ năng nhận dạng biểu đồ thích hợp nhất (không phải vẽ) từ bảng số liệu
Phƣơng pháp, quy trình, cách thức thực hiện:
Bảng 3.4. phương pháp, quy trình, cách trả lời câu hỏi nhận dạng biểu đồ thích hợp nhất
Đối với giáo viên dạy
Đối với học sinh
Bƣớc 1: phân loại và cho học sinh nhận diện đƣợc hình thức các loại biểu đồ cơ bản.
Bƣớc 2: giúp học sinh biết đƣợc chức
Nhiệm vụ, yêu cầu:
- Nắm chắc kiến thức về các dạng biểu đồ cơ bản và chức năng thể hiện của từng loại biểu đồ.

năng thể hiện của từng loại biểu đồ.
Bƣớc 3: hƣớng dẫn học sinh thực hành kĩ năng biểu đồ:
Trình bày những tri thức về biểu đồ.
Thực hành hoạt động kĩ năng về biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức (tri thức) về biểu đồ để tiến hành các hoạt động về biểu đồ nhƣ vẽ, nhận định biểu đồ thích hợp nhất cho từng bảng số liệu và yêu cầu của câu hỏi.
Quy trình thực hiện:
Bƣớc 1: đọc, phân tích câu hỏi để xác định nhiệm vụ thông qua đặc điểm bảng số liệu, yêu cầu của câu hỏi.
Bƣớc 2: vận dụng kiến thức lí thuyết về kĩ năng thực hành Địa lí để đƣa ra quyết định lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất.

Năm 2010
Năm 2015
Năm 2017
ĐBSH
6596,8
6517,6
5887,4
ĐBSCL
21595,6
25583,7
23609,0

Nội dung và hƣớng dẫn cụ thể khi thực hành kĩ năng về cách nhận diện biểu đồ thích hợp nhất theo hình thức trắc nghiệm:
Bảng 3.5. Nội dung và hướng dẫn cụ thể khi thực hành kĩ năng về cách nhận diện biểu đồ thích hợp nhất theo hình thức trắc nghiệm
Dạng biểu đồ

Chức năng thể hiện

Ví dụ

Cột
Thƣờng dùng thể hiện so sánh giữa các đối tƣợng hoặc thể hiện cơ cấu (chồng) thành phần của một tổng thể.
VD 1. Cho bảng số liệu:
SLL của ĐBSH và ĐBSCL giai đoạn 2010 – 2017
(đv: nghìn tấn)
Theo BSL, để so sánh sản lƣợng lúa ĐBSH và ĐBSCL giai đoạn 2010 – 2017, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A.Đƣờng.	B. Tròn.	C. Cột.	D. Kết hợp.
Chọn đáp án: C

Đƣờng
Thể hiện sự thay đổi của một hoặc vài đối tƣợng với mốc thời gian từ 4 năm trở lên.
Từ khóa câu hỏi: vẽ
VD 1. Cho bảng số liệu:
DT rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng giai đoạn 2010 – 2017 (đv: nghìn ha)
Năm	Năm	Năm	Năm 2010	2013	2015	2017


BĐ biểu diễn, đồ thị, tốc	độ	tăng trƣởng..của một hoặc vài đối tƣợng nào đó, ta chọn BĐ đƣờng.
- Nếu BĐ thể tốc độ tăng trƣởng, nhƣng BSL còn là BSL thô thì ta tiến hành xử lí số liệu, năm gốc = 100% (tự luận).

Rừng SX
225,9
228,7
249,4
275,0

Rừng PH
31,1
15,3
25,9
15,1

Rừng ĐD
4,6
1,2
4,1
2,1

Theo BSL, để thể hiện tốc độ tăng trƣởng DT rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng giai đoạn 2010 – 2017, dạng BĐ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Đƣờng.
Chọn đáp án: D

Kết hợp
Thể hiện động lực phát triển và tƣơng quan về độ lớn giữa các đối tƣợng địa lí.
Cách nhận diện: theo yêu cầu câu hỏi và thông tin BSL (ít nhất 4 năm, 2 đối tƣợng; 2 loại đơn vị khác nhau).
VD 1. Cho bảng số liệu:
SL khách và doanh thu du lịch nước ta giai đoạn 2010 – 2017
A. Cột.	B. Kết hợp.	C. Miền.	D. Đƣờng.
Chọn đáp án: B

Tròn
Thể hiện quy mô, cơ cấu các đối tƣợng địa lí.
BSL có dạng: 2, 3 năm; yêu cầu thể hiện cơ cấu và quy mô, ta sẽ chọn BĐ tròn.
BSL có dạng: thành phần trong tổng thể.
VD 1. Cho bảng số liệu:
Hiện trạng sử dụng đất nước ta năm 2012 và 2017 (đv: nghìn ha)
Loại đất	Năm 2012	Năm 2017
Đất SXNN	10151,1	11508,0
Đất lâm nghiệp	15373,1	14910,5
Đất chuyên dùng	1846,8	1874,3
Đất ở	690,9	714,9
Đất khác	5033,2	4115,9
Tổng	33095,1	33123,6
Theo BSL, để thể hiện cơ cấu sử dụng đất của

Năm 2010
Năm 2012
Năm 2015
Năm 2017
D.thu
(nghìn tỉ đồng)
28,9
37,4
44,7
54,3
Khách nội địa
(nghìn lượt)
57,9
70
102
132,8
Khách quốc tế
(nghìn lượt)
8,6
9,5
11,9
13,7

nƣớc ta năm 2012 và năm 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.	B. Tròn.	C. Miền.	D. Đƣờng.
Chọn đáp án: B

Miền
Thể hiện cơ cấu và sự thay đổi, chuyển dịch cơ cấu.
BSL: 4 năm trở lên, yêu cầu vẽ BĐ thể hiện sự thay đổi (chuyển dịch) cơ cấu, ta chọn BĐ miền.
BSL có dạng: thành phần trong tổng thể.
VD 1. Cho bảng số liệu:
Giá trị xuất và nhập khẩu của In-đô-nê-xi-a giai đoạn 2010 – 2017
(đv: triệu USD)
Theo BSL, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của In-đô-nê-xi-a giai đoạn 2010 – 2017, dạng BĐ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.	B. Tròn.	C. Miền.	D. Đƣờng.
Chọn đáp án: C

Năm 2010
Năm 2013
Năm 2015
Năm 2017
Xuất khẩu
157779
182552
150366
168811
Nhập khẩu
135663
186629
142695
156925

Kĩ năng về nhận xét biểu đồ theo hình thức trắc nghiệm
Phƣơng pháp, quy trình, cách thực hiện:
Bảng 3.6. Phương pháp, quy trình, cách thực hiện lựa chọn phương án trả lời đúng hoặc không đúng (nhận xét về biểu đồ)
Đối với giáo viên
Đối với học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (dạng bài tập nhận xét về biểu đồ).
Hƣớng dẫn học sinh quy trình trả lời câu hỏi:
Bước 1: học sinh đọc câu hỏi để nắm đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trả lời.
Bước 2: đọc, phân tích, nhận xét biểu đồ để biết đƣợc nội dung chính xác.
Bước 3: đối chiếu nội dung thực tế của
biểu đồ (kết quả đọc biểu đồ) với nội dung
Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ (câu hỏi, bài tập).
Bước 2: Nghe giáo viên hƣớng dẫn về quy trình trả lời dạng câu hỏi nói trên.
Bước 3: Luyện tập/thực hành
Lƣu ý:
- Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần đọc kĩ đề, đọc chính xác nội dung
biểu đồ thì sẽ chọn đƣợc đáp án phù

của 4 đáp A,B,C,D để xác định đáp án phù hợp nhất so với yêu cầu của câu hỏi.
hợp nhất.
- Hoạt động luyện tập/thực hành phải tiến hành thƣờng xuyên thì sẽ quen.
Nội dung và hƣớng dẫn cụ thể khi thực hành kĩ năng về nhận xét biểu đồ theo hình thức trắc nghiệm:
Bảng 3.7. Nội dung và hướng dẫn cụ thể khi thực hành kĩ năng về nhận xét biểu đồ theo hình thức trắc nghiệm
Bài tập. Câu 62 – Mã 301 – đề TN THPT 2021
Cho biểu đồ:
GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ MA-LAI-XI-A NĂM
2010 VÀ 2018
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi giá trị nhập khẩu năm 2018 so với năm 2010 của In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a?
In-đô-nê-xi-a tăng nhanh hơn Ma-lai-xi-a.
Ma-lai-xi-a tăng gấp hai lần In-đô-nê-xi-a.
In-đô-nê-xi-a tăng ít hơn Ma-lai-xi-a.
Ma-lai-xi-a tăng và In-đô-nê-xi-a giảm.
Hƣớng dẫn giải:
Đọc kĩ câu hỏi để biết yêu cầu (câu hỏi xác định đúng hay không đúng ).
Tính toán để xác định kết quả chính xác cho phương án trả lời. Để so sánh: tăng nhiều hơn, ít hơn (năm sau trừ năm trước); nhanh hơn, chậm hơn (năm sau chia năm trước); cao nhất, thấp nhất,..
Quan sát nội dung biểu đồ thể hiện tương ứng như thế nào so với các ý của đáp án, từ đó ta dùng phương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi.
Chọn đáp án: A
Tìm nội dung/tên biểu đồ đã cho
Phƣơng pháp, quy trình, cách thực hiện:
Bảng 3.8. Phương pháp, quy trình, cách thực hiện việc tìm nội dung/tên biểu đồ đã cho
Đối với giáo viên
Đối với học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (bài tập).
Hƣớng dẫn học sinh quy trình trả lời câu hỏi:
Bước 1: Học sinh đọc câu hỏi để nắm đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trả lời.
Bước 2: Học sinh cần
Căn cứ vào đặc điểm, chức năng thể hiện của biểu đồ (kiến thức lí thuyết đã học).
Quan sát biểu đồ để xác định: nội dung, dạng BĐ, tên BĐ thể hiện tương ứng như thế nào so với các ý của đáp án, từ đó ta dùng phương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng theo yêu cầu của câu hỏi.
Bước 3: Học sinh lựa chọn đáp án phù hợp theo yêu cầu của câu hỏi.
Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ (câu hỏi, bài tập).
Bước 2: Nghe giáo viên hƣớng dẫn về quy trình trả lời dạng câu hỏi nói trên.
Bước 3: vận dụng kiến thức lí thuyết để luyện tập/thực hành.
Lƣu ý:
Học sinh cần nắm chắc nội dung ở Bƣớc 2 (giáo viên hƣớng dẫn).
Nội dung, chức năng thể hiện của một số dạng biểu đồ thƣờng nhƣ sau: Biểu đồ miền (chuyển dịch cơ cấu,.), Biểu đồ tròn (quy mô, cơ cấu,.), Biều đồ đƣờng (tốc độ tăng trƣởng,.), Biểu đồ cột

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_huong_dan_hoc_sinh_truong_thpt_dtnt_nghe_an_on_thi_tot.docx
  • pdfTrần Văn Sơn-THPTDTNT Tỉnh-Địa lí.pdf