Mục tiêu thực nghiệm
Nhằm đánh giá kết quả của việc khai thác kiến thức Atlat Địa Lí Việt Nam trong dạy học Địa Lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực mà đề tài đề xuất, đồng thời để kiểm tra lại mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, từ đó có thể bổ sung, điều chỉnh đề tài ở cả phần lí thuyết cũng như phương pháp. Thực nghiệm sư phạm là lần nữa khẳng định tính khả thi của vấn đề khai thác kiến thức từ Atlat Địa Lí Việt Nam trong dạy học Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực.
Nguyên tắc thực nghiệm
Đảm bảo tính toàn diện thể hiện ở việc thực nghiệm sẽ tiến hành tại nhiều lớp khác nhau thuộc các trường ở khu vực đề tài nghiên cứu.
Bài thực nghiệm phải đảm bảo phần nội dung cơ bản của chương trình, phải là những bài nằm trong phần chủ yếu của chương trình, phần đảm bảo kiến thức cơ bản của bài học trong SGK. Thực hiện nguyên tắc này chúng tôi chọn xây dựng và giảng dạy 2 tiết thực nghiệm về khai thác Atlat theo định hướng phát triển năng lực ở một số bài Địa lí 12 THPT.
Thực nghiệm phải đảm bảo đúng đối tượng là HS lớp 12 THPT.
Nhiệm vụ thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức hương dẫn sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm lựa chọn các lớp thực nghiệm có trình độ tương đương để tiến hành dạy TNG có đối chứng.
đồ để tìm hiêu chế độ mưa: + Tổng lượng mưa (cộng lượng mưa các tháng) + Chế độ mưa mùa hay mưa quanh năm. + Các tháng mưa nhiều, tháng mưa ít. Bước 5: Nhận xét chung về sự phân mùa khí hậu giữa hai miền Nam- Bắc Nội dung kiến thức học sinh tìm hiểu đước qua Atlat: Ranh giới: Phần lãnh thổ phía Bắc (từ vĩ tuyến 160B - dãy Bạch mã trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam (từ vĩ tuyến 160B – dãy Bạch mã trở vào) Bản đồ nhiệt độ và lượng mưa: + Nền nhiệt ở Miền Nam cao hơn Miền Bắc. + Lượng mưa ở Miền Nam cao hơn Miền Bắc. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: + Hà Nội (phần lãnh thổ phía Bắc) . Tổng lượng mưa: 1676mm . Mưa nhiều vào các tháng V đến tháng X . Mưa ít vào các tháng XI đến tháng IV . Nhiệt độ trung bình năm: 23,5 độ C . Có 2- 3 tháng nhiệt độ dưới 18 độ C + Thành Phố Hồ Chí Minh (phần lãnh thổ phía Nam) . Tổng lượng mưa: 1931 mm . Mưa nhiều vào các tháng V đến tháng X . Mưa ít vào các tháng XI đến tháng IV . Nhiệt độ trung bình năm: 27, 1 độ C Phần lãnh thổ phía Bắc (từ vĩ tuyến 160B trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam (từ vĩ tuyến 160B trở vào) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa Đông lạnh. Khí hậu nhiệt đới được thể hiện + Nhiệt độ trung bình năm từ 22-250C. Khí hậu trong năm có một mùa Đông lạnh. + Nhiệt độ trung bình tháng lạnh có thể dưới 20 0C. Mùa Đông lạnh với 2,3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 18 0C, khu vực núi cao trên 3000m nhiệt độ dưới 50C Biên độ nhiệt lớn Khí hậu có một mùa Đông lạnh thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du, miền núi Bắc Bộ Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm. Nền nhiệt thiên về khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm nhiệt độ trung bình năm trên 250C không tháng nào dưới 20 0C Biên độ nhiệt nhỏ Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân thành 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. . Có không có tháng nào nhiệt độ dưới 18 độ C Nội dung kiến thức kết hợp giữa Atlat và SGK 7.5. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao Bước 1: Học sinh xác định bản đồ cần sử dụng: Bản đồ khí hậu chung, bản đồ hình thể, bản đồ đất, thực vật và động vật. Bước 2: Giáo viên định hướng nội dung tìm hiểu qua Atlat Để khai thác được khí hậu có sự phân hóa như thế nào theo độ cao trước hết học sinh phải xác định được các đai cao (gồm có các đai nào, độ cao bao nhiêu) và trả lời theo các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm về khí hậu của từng đai theo độ cao? (dựa vào kiến thức đã học). Câu 2: Trình bày và giải thích hiện tượng nhiệt độ giảm theo độ cao? Câu 3: Vì sao cùng một đai nhiệt đới gió mùa nhưng ở Miền Bắc so độ cao thấp hơn ở Miền Nam? Câu 4: Biết nhiệt độ tại chân núi sườn đón gió là 240C, sườn khuất gió là 400C. Tính độ cao của núi và nhiệt độ tại đỉnh núi. ( Nhiệt độ chênh lệch giữa sườn đón gió và sườn khuất gió là 400C - 240C = 160C. Nhiệt độ chênh nhau giữa sườn đón gió và suờn khuất gió khi lên 1000m và xuống 100m là: 0,0040C Chiều cao của đỉnh núi là 16 : 0,004 = 4000m).Nhiệt độ ở đỉnh núi là 00C Bước 3: Học sinh làm việc theo nhóm (theo bàn). Bước 4: Trình bày kết quả làm việc trước lớp. Bước 5: Giáo viên nhận xét – kết luận. Nội dung kiến thức học sinh đạt được qua tìm hiểu nội dung SGK và Atlat Đai Độ cao Đặc điểm khí hậu Đai nhiệt đới gió mùa Độ cao trung bình dưới 600 - 700m ở miền Bắc và từ 900 - 1000m ở miền Nam Nhiệt đới thể hiện rõ rệt ở nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ tung bình tháng trên 25 0C) Độ ẩm thay đổi tùy nơi: từ khô hơi khô, hơi ẩm đến ẩm Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Độ cao trung bình từ 600- 700m đến 2600m ở miền Bắc và từ 900 - 1000m ở miền Nam Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt độ trên 200C) Lượng mưa nhiều hơn Độ ẩm cao Đai ôn đới gió mùa trên núi Độ cao từ 2600m trở lên - Có nét giống khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông xuống dưới 50C 7.6 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây Hướng dẫn học sinh khai thác Bước 1: Học sinh cần xác định rõ bản đồ khai thác: Bản đồ nhiệt độ và lượng mưa và bản đồ các miền tự nhiên. Bước 2: Dựa vào màu sắc để tìm hiểu sự khác nhau về nhiệt độ và lương mưa theo chiều Đông – Tây và trả lời các câu hỏi sau: Tây. Câu 1 (Nhận biết): Nêu biểu hiện của sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông Câu 2 (Vận dụng cao): Nguyên nhân làm cho khí hậu thay đổi theo chiều Đông Tây? Học sinh khai thác bản đồ hình thể để xác đinh các khu vực địa hình theo chiều Đông Tây: vùng núi Đông Bắc – vùng núi Tây Bắc, Đông Trường Sơn – Tây Trường Sơn. Câu 3 (Vận dụng cao): Loại gió nào gây nên hiện tượng được nhắc đến trong hai câu thơ dưới đây? “Trường Sơn, Đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình” a. Gió mùa b. Gió Mậu Dịch c. Gió Lào d. Gió Tây ôn đới Bước 3: Trình bày nội dung tìm hiểu. Bước 4: Giáo viên nhận xét – đánh giá. Kiến thức học sinh nắm được qua khai thác Atlat Sự phân hóa theo chiều Đông – Tây thể hiện rõ nhất ở sự khác biệt giữa hai sườn Đông – Tây của dãy Trường Sơn và Hoàng Liên Sơn + Hai sườn Đông Tây của dãy Trường Sơn khác nhau chủ yếu về chế độ mưa (sườn Tây dãy Trường Sơn mưa về mùa Hạ, sườn Đông mưa về Thu – Đông) + Dãy Hoàng Liên Sơn Khu Tây Bắc khác khu Đông Bắc chủ yếu về mùa đông (Khu Đông Bắc lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, khu Tây Bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình) Sự phân hóa Đông – Tây còn thể hiện ở vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. Sự phân hóa theo chiều Đông – Tây thể hiện rõ nhất ở sự khác biệt giữa hai sườn Đông – Tây của dãy Trường Sơn và Hoàng Liên Sơn + Hai sườn Đông Tây của dãy Trường Sơn khác nhau chủ yếu về chế độ mưa (sườn Tây dãy Trường Sơn mưa về mùa Hạ, sườn Đông mưa về Thu – Đông) đông + Dãy Hoàng Liên Sơn Khu Tây Bắc khác khu Đông Bắc chủ yếu về mùa (Khu Đông Bắc lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, khu Tây Bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình) Sự phân hóa Đông – Tây còn thể hiện ở vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. Qua nội dung kiến thức được khai thác từ Atlat Địa Lí, học sinh sẽ trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao và hiểu được nguyên nhân của nó đồng thời học sinh sẽ thấy rất thú vị khi Đặc điểm các miền địa lí tự nhiên. Hướng dẫn học sinh khai thác Bước 1: Học sinh xác định bản đồ cần sử dụng: Bản đồ các miền địa lí tự nhiên. Ngoài ra cần kết hợp với bản đồ khí hậu chung, bản đồ đất, bản đồ thực vật động vật, bản đồ khoáng sản. Bước 2: Giáo viên định hướng nội dung khai thác: + Giới hạn – phạm vi của miền + Đặc điểm địa hình. (dựa vào màu sắc trên bản đồ miền địa lí tự nhiên) + Khí hậu (kết hợp giữa bản đồ miền địa lí tự nhiên với bản đồ khí hậu) + Sông ngòi (dựa vào hệ thống kí hiệu trên bản đồ sông ngòi) + Sinh vật (dựa vào hệ thống kí hiệu trên bản đồ thực vật và động vật) + Khoáng sản (dựa vào hệ thống kí hiệu trên bản đồ khoáng sản) Bước 3: Học sinh làm việc trên cơ sở khai thác Atlat Bước 4: Trình bày kết quả Bước 5: Giáo viên nhận xét – đánh giá Nội dung kiến thức học sinh đạt được qua Atlat Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và đồng bằng sông Hồng Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã Từ 160B trở xuống. Địa hình Chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng bằng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng. Địa hình cao nhất nước vơí độ dốc lớn, hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam với các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi Chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên Đồng bằng Nam Bộ thấp, phẳng và mở rộng Khoáng sản Giàu khoáng sản: than, sắt, Có đất hiếm, sắt, crôm, titan Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit ở Tây Nguyên Khí hậu Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều Phân thành mùa mưa và mùa khô Sông ngòi Dày đặc chảy theo hướng TB - ĐN và vòng cung Có độ dốc lớn, chảy theo hướng Tây Đông là chủ yếu Dày đặc Sinh vật Nhiệt đới và á nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo Hoạt động của Bão : Áp dụng cho bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai – SGK Địa Lí 12 trang 62 Với bài này học sinh sử dụng bản đồ khí hậu chung Atlat trang 9 Bước 1: Giáo viên định hướng nội dung tìm hiểu qua Atlat Học sinh cần xem kí hiệu về bão. (Các mũi tên màu trắng, mũi tên dày – tần suất bão từ 1,3 – 1,7 cơn/tháng, mũi tên vừa: từ 1 đến 1,3 cơn bão/ tháng, mũi tên mãnh: từ 0,3 đến 1 cơn bão /tháng) và sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Câu 1 (Nhận biết): Dựa vào Atlat, hãy nêu thông tin sau: Thời gian bão hoạt động. (dựa vào kiến thức SGK) Xác định hướng bão dựa vào hướng mũi tên chỉ đường đi của bão. Các cơn bão đổ bộ vào nước ta đều xuất hiện ở đâu, di chuyển theo hướng nào đổ bộ vào nước ta. Vùng nào chịu ảnh hưởng của bão với tần xuất như thế nào? (mũi tên dài - ngắn, dày – mảnh) Câu 2 (Vận dụng cao): Nêu hậu quả của bão (liên hệ thực tế địa phương) Bước 2: Học sinh tìm hiểu trên cơ sở sử dụng Atlat Bước 3: Trình bày nội dung đã tìm hiểu. Bước 4: Giáo viên nhận xét – đánh giá Câu 3 (Vận dụng): Giải thích vì sao bão giữa mùa mạnh thì thường đổ bộ vào miền Trung? Ở nước ta, những tháng mặt nước biển chứa nhiều năng lượng nhất (Tháng 7,8,9) rãnh thấp thường nằm vắt ngang miền Trung nên bão thường đổ bộ vào khu vực này) Do tác động đẩy lên phía Bắc yếu của gió mùa Tây Nam Câu 4 (Vận dụng cao): Tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện kinh nghiệm chống bão của nhân dân ta? Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão Kiến đắp thành thì bão, kiến ẵm con chạy vào thì mưa Rán mỡ gà có nhà thì giữ ( Là những đám mây giống như mỡ gà, khi những đám mây này xuất hiện trên đỉnh đầu thì thường sắp có bão đến..) Kiến thức học sinh khai thác được khai thác được qua Atlat: Việt Nam là nước thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão. Hoạt động của bão thường xuất hiện từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 12, mạnh nhất vào tháng 9. Các cơn bão khi vào nước ta đều xuất hiện ở phía đông biển Đông đổ bộ vào nước ta. Vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của bão với tần xuất lớn nhất trên lãnh thổ nước ta thuộc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình với tần xuất trung bình từ 1,3 đến 1,7 cơn bão /tháng. Ảnh hưởng của bão: Bão thường kèm theo mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất.ảnh hưởng lớn
Tài liệu đính kèm: