SKKN Các bài tập nhằm phát triển sức bật cho học sinh ở Trường THCS

SKKN Các bài tập nhằm phát triển sức bật cho học sinh ở Trường THCS

A. Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết, hoạt động giảng dạy Thể dục trong nhà trường có vị

trí hết sức quan trọng trong việc góp phần tăng cường sức khỏe phát triển thể

chất hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho

học sinh (HS). Có thể nói vốn quý nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ.

Có sức khỏe tôt sẽ góp phần phát triển trí tuệ được tốt hơn và ngược lại. Thể dục

thể thao (nói chung) và điền kinh (nói riêng) giúp học sinh có sức khỏe tốt. Từ

đó, các em có thể học tập các môn văn hoá và tham gia các hoạt động đạt kết

quả cao hơn, giúp cho học sinh có tinh thần kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm

trước tập thể, tinh thần đoàn kết, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà,

trung thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Luyện tập Điền kinh có tác

dụng tốt đến sự phát triển toàn diện các tố chức thể lực như: Sức nhanh, sức

mạnh, sức bền sự khéo léo. Qua quá trình tập luyện, các em sẽ có một nếp sống

lành mạnh vui tươi, học tập và làm việc khoa học. Từ đó góp phần giáo dục đạo

đức và hình thành nhân cách cho học sinh

 

pdf 29 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 1493Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Các bài tập nhằm phát triển sức bật cho học sinh ở Trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vị trí của hoạt động Giáo dục Thể chất: 
 Giáo dục thể chất trong tr-ờng học là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu 
giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm 
tạo ra một lớp ng-ời; “Phát triển trí tuệ, c-ờng tráng về thể chất, phong phú về 
tinh thần, trong sáng về đạo đức” . Những yêu cầu bức bách về sức khoẻ, thể chất 
của thế hệ trẻ đòi hỏi công tác giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng có một vị trí 
xứng đáng 
 - Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục Thể chất: 
 + Góp phần phát triển đúng đắn thể chất và củng cố sức khoẻ. 
 Giáo dục thể chất h-ớng vào việc hoàn thiện cơ thể học sinh về mặt hình 
thái và mặt chức năng, làm cho cơ thể vững vàng tr-ớc những ảnh h-ởng không 
thuận lợi của môi tr-ờng bên ngoài, h-ớng vào việc phòng ngừa các bệnh tật và 
bảo vệ s-ớc khoẻ cho học sinh. 
 + Phát triển các phẩm chất vận động. 
 Năng lực vận động đa dạng của con ng-ời chỉ có đ-ợc trên cơ sở tất cả các 
phẩm chất thể lực nh- sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức khéo léo đ-ợc hình 
thành mạnh mẽ và hài hoà. 
+ Hình thành và hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động. 
Các kĩ năng vận động quan trọng đối với cuộc sống đ-ợc hình thành trong 
quá trình thực hành nh- đi, đứng, chạy nhảy, ném, phóng,..Những động tác vận 
động này giúp cho con ng-ời nắm đ-ợc những kĩ xảo, có đ-ợc kinh ngiệm vận 
 11 
động khiến họ tự tin khi thực hiện các động tác trong điều kiện thay đổi của hoạt 
động lao động hàng ngày và hoạt động thể dục thể thao. 
Ham muốn và hài lòng có đ-ợc trong quá trình luyện tập thể dục dần dần 
chuyển thành thói quen mong muốn luyện tập một cách đều đặn, có hệ thống sau 
đó biến thành nhu cầu bền vững về tập luyện thể dục và hoạt động thể thao. 
 - Đặc điểm của hoạt động giáo dục thể chất: 
 Đặc điểm cơ bản của hoạt động này là học lí thuyết gắn liền với thực 
hành, biết lí thuyết để thực hành đúng và chính xác hơn, ng-ợc lại qua thực hành 
qua thực hành sẽ làm cho học sinh hiểu lí thuyết đ-ợc sâu, đầy đủ và chắc chắn 
hơn, từ đó hiệu quả học tập đạt chất l-ợng cao. Trong thực tế, phần thực hành 
chiếm tỉ trọng lớn, vì chỉ có thông qua thực hành tập luyện các bài tập TDTT 
đúng ph-ơng pháp khoa học mới đem lại sức khỏe, thể lực, mà sức khỏe thể lực 
là mục tiêu cơ bản của TDTT. Do đó, tập luyện là hình thức cơ bản thể hiện đặc 
tr-ng của môn học Thể dục. Thời l-ợng cần thiết để tập luyện, ng-ời h-ớng dẫn, 
sân tập, nhà Thể chất, các thiết bị và vấn đề an toàn trong tập luyện là những 
điều kiện quan trọng để môn học Thể dục thực hiện chức năng của mình và là 
những điều kiện quan trọng để môn học Thể dục thực hiện chức năng của mình 
và là yếu tố quyết định thực hiện mục tiêu môn học. 
 - Nội dung hoạt động giáo dục Thể chất trong tr-ờng phổ thông THCS. 
 - Lí thuyết chung 
 - Đội hình đội ngũ. 
 - Bài thể dục phát triển chung. 
 - Chạy nhanh. 
 - Chạy bền. 
 - Bật nhảy. 
 - Nhảy xa kiểu ngồi. 
 - Nhảy xa kiểu b-ớc qua. 
 - Ném bóng. 
 - Môn thể thao tự chọn. 
 - Ôn tập kiểm tra . 
 - Kiểm tra tiêu chuẩn Rèn luyện thân thể. 
 12 
 3.1.2. Các bài tập bổ trợ th-ờng áp dụng cho môn Nhảy cao trong tr-ờng 
THCS. 
 *Một số vấn đề cơ bản về môn nhảy cao. 
Nhảy cao là một trong bốn môn nhảy của điền kinh hiện đại (nhảy cao, nhảy xa 
và nhaỷ ba b-ớc). Môn nhảy cao đ-ợc đ-ợc đ-a vào thi đấu chính thức trong các 
đại hội điền kinh. Trong thi đấu nhảy cao, các vận động viên chạy lấy đà từ 15 
đến 20 mét tới sát xà cao thì giậm nhảy trên một chân để v-ợt qua xà. Nếu xà 
không bị rơi thì vận động viên đ-ợc nhảy các mức xà tiếp theo (mỗi mức xà đ-ợc 
nâng 5cm một). Nếu ở một mức xà, vận động viên đã nhảy hết 3 lần mà vẫn 
không v-ợt thì không đựoc nhảy tiếp. Thành tích nhảy cao của vận động viên 
đ-ợc tính băng độ cao (mét và cm) ở mức xà tr-ớc (không bị rơi xà). 
Nhảy cao có nhiều kiểu nh-: b-ớc qua, cắt kéo, nằm nghiêng, úp bụng và l-ng 
qua xà. Tên kiểu nhảy đ-ợc gọi theo t- thế thân ng-ời trong lúc qua xà. Cũng có 
khi ng-ời ta gọi tên kiểu nhảy bằng chính tên vận động viên đầu tiên hoặc đạt 
thành tích đặc biệt. Ví dụ: kiểu nhảy nằm nghiêng còn gọi là kiểu nhảy “O Rin” , 
kiểu úp bụng còn gọi là kiểu “Xtêpanôp” , kiểu l-ng qua xà còn gọi là kiểu 
“Phôxbêri” . 
Nhảy cao là hoạt động vừa có tính chất chu kỳ (chạy đà) vừa không có chu kỳ 
(giậm nhảy, qua xà và rơi xuống). Thành tích nhảy cao tr-ớc hết phụ thuộc vào 
độ bay cao của trọng tâm cơ thể. Sau đó phụ thuộc vào t- thế thân ng-ời và động 
tác qua xà hợp lý của ng-ời nhảy. T- thế nào có tổng trọng tâm gần xà hơn sẽ có 
điều kiện để đạt thành tích cao hơn. Ví du: một ngời chạy đà giậm nhảy bật cao 
với độ bay cao của tổng trọng tâm cơ thể là 1m50, nếu nhảy b-ớc qua thì chỉ 
v-ợt qua mức xà 1,15 - 1,20m. Nếu nhảy nằm nghiêng hoặc cắt kéo thì có thể 
v-ợt qua mức xà 1,40 - 1,45m một cách dễ dàng. Tuy vậy kiểu nhảy cần phù hợp 
với vận động viên và đ-ợc vận động viên yêu thích thì mới phát huy đ-ợc thành 
tích. Một điều đáng chú ý là các kiểu b-ớc qua, cắt kéo, nằm nghiêng chân rơi 
xuống hố cát tr-ớc, do đó phù hợp với sân bãi có hố cát đơn giản vì chúng không 
gây nguy hiểm cho ng-ời tập. Các kiểu úp bụng, đặc biệt l-ng qua xà sân bãI 
cần phải có trang thiết bị hiện đậi nh- đệm mút có độ dày lớn. Các bài tập nhảy 
cao có tác dụng phát triển các tố chất thân thể nh-: sức nhanh, sức mạnh, sức 
 13 
manh tốc độ, sức bền và độ mềm dẻo khéo léo linh hoạt cho ng-ời tập. Không 
những thế, khi tập với mức xà nâng cao dần còn rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý 
chí quyết tâm cao. Đối với các môn thể thao nh- bóng chuyền, bóng rổ, các bài 
tập nhảy cao không chỉ có ý nghĩa bổ trợ trong việc phát triển thể lực chung mà 
còn nhằm nâng cao sức bật, độ mềm dẻo linh hoạt cho vận động viên. Đối với 
các tr-ờng phổ thông THCS, nhảy cao là môn học chính khoá trong ch-ơng trình 
Thể dục. Nhảy cao rất hấp dẫn với lứa tuổi học sinh. Không những thế, sân bãi 
nhảy cao lại không lớn, dễ tổ chức trong các tr-ờng có địa hình chật hẹp. Vì vậy 
môn học này rất đ-ợc coi trọng trong các tr-ờng. 
* Các bài tập bổ trợ th-ờng áp dụng trong giảng dạy môn Nhảy cao ở tr-ờng 
THCS: 
 - Bật nhảy với vật trên cao. 
 - Tại chỗ bật cao. 
 - Lò cò tiếp sức. 
 - Nhảy tiếp sức v-ợt ch-ớng ngại vật. 
 - Nhảy dây. 
 - Bật cóc. 
 - Một b-ớc giậm nhảy đá lăng. 
 - Đà 3-5 b-ớc giậm nhảy đá lăng 
 Thông qua các bài tập bổ trợ nhảy cao và hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao, vận 
động viên điền kinh có thể hoàn thiện đ-ợc cơ thể của mình, biết tập trung sức 
trong thời gian ngắn, phát triển đ-ợc sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo 
và lòng dũng cảm. Vì vậy, nhảy cao là một trong những bài tập rất tốt để phát 
triển các tố chất thể lực đặc biệt là sức bật; nhảy cao là môn chính trong cá môn 
điền kinh. Đồng thời các bài tập nhảy cao cũng rất tốt cho các môn thể thao khác 
nh-: Bóng rổ, Bóng chuyền, Bóng đá. 
3.2. Các ph-ơng pháp dạy học đ-ợc sử dụng trong giảng dạy môn Nhảy cao 
 - Ph-ơng pháp thuyết trình. 
 - Ph-ơng pháp sử dụng các ph-ơng tiện trực quan 
 - Ph-ơng pháp làm mẫu (minh họa) 
 - Ph-ơng pháp tập luyện ( tập luyện ổn định và biến đổi) 
 14 
 - Ph-ơng pháp phân chia – hợp nhất (hoàn chỉnh) 
 - Ph-ơng pháp trò chơi - thi đấu 
 - Ph-ơng pháp kiểm tra , đánh giá cho điểm. 
3.3. Thực trạng giảng dạy các bài tập bổ trợ môn Nhảy cao ở tr-ờng THCS . 
 Nhảy cao là một môn Điền kinh hấp dẫn đ-ợc học sinh yêu thích nh-ng 
đòi hỏi phải có sân bãi, dụng cụ khi tập luyện. Do đó, học sinh không thể luyện 
tập th-ờng xuyên ở mọi nơi, mọi lúc nh- chạy ngắn, chạy bền đ-ợc. Môn Nhảy 
cao không phải là môn thể dục giải trí do vậy các nhà văn hoá ph-ờng, cụm dân 
c- và các gia đình không mua sắm dụng cụ tập luyện để trang bị cho mọi ng-ời 
tập luyện. ở nội thành diện tích sân chơi bị thu hẹp, học sinh muốn luyện tập chủ 
yếu chỉ có luyện tập ở nhà tr-ờng. 
 Để nâng cao thành tích của môn Nhảy cao, yếu tố quan trọng là nâng cao sức 
bật cho 
học sinh. Giáo viên giáo dục thể chất trong nhà tr-ờng đã lựa chọn một số bài 
tập bổ trợ nâng cao sức bật cho học sinh nh- sau: 
 3.3.1. Bật cao tại chỗ. 
 Giáo viên phân tích kĩ thuật cho học sinh. 
 Yêu cầu học sinh thực hiện: 
 Học sinh hạ thấp trọng tâm từng gối, 2 chân chụm, 2 tay đ-a ra sau. Khi có 
hiệu lệnh học sinh bật cao căng ng-ời sang đánh mạnh theo thân ng-ời, cẳng tay 
và cánh tay vuông góc. Giáo viên cho học sinh luyện tập tăng dần theo từng tiết 
học. 
 3.3.2. Tại chỗ đá lăng: 
 + Đá lăng tr-ớc. 
 + Đá lăng tr-ớc - sau. 
 + Đá lăng sang ngang. 
 Đây là hình thức tập luyện nhằm tăng c-ờng độ linh hoạt của khớp hông, một 
trong những yêu cầu cần thiết đối với ng-ời nhảy. Việc tập luyện động tác cần 
đ-ợc chú trọng về biên độ làm việc của khớp hông. Tập các động tác này cần có 
chỗ để vịn tay nh- t-ờng, lan can, nếu không có nên tổ chức cho 1 hàng tập, 1 
hàng giúp đỡ (Cầm tay để bạn tập). 
 15 
 3.3.3. Đà 1 b-ớc, 3 - 5 b-ớc đá lăng: 
Cũng giống nh- bài tập tại chỗ đá lăng, nội dung này không đòi hỏi sân bãi, 
dụng cụ tập luyện. Vì vậy, giáo viên đã lồng ghép cho học sinh tập luyện thông 
qua nội dung bổ trợ và trong các giờ học có thể giao bài tập về nhà cho học sinh 
tập tại nhà theo mức độ tăng dần. Giáo viên kiểm tra kết hợp trong các giờ học. 
 Khi đá chân lăng có 2 mức độ : + Chân đá lăng co 
 + Chân đá lăng thẳng. 
Có 2 hình thức tập không xà đệm, có xà đệm. 
Luyện tập chạy đà 3 – 5 b-ớc đá lăng khi tập với xà phải có sân tập, xà, đệm vì 
thế khi 
luyện giáo viên thể dục cho học sinh tập luyện đ-ới 2 hình thức: 
 + Tập luyện đà 3-5 b-ớc đá lăng không qua xà: Cho học sinh tập luyện không 
xà, về 
kiến thức có 2 yêu cầu: Đá chân lăng co, đá chân lăng thẳng. 
 + Tập luyện đà 3 – 5 b-ớc qua xà: Yêu cầu học sinh xác định điểm giậm 
nhảy, cách 
xà khoảng 1 cánh tay, ở vị trí 1/3 xà chạy đà đúng kỹ thuật, giậm nhảy đúng vị 
trí. 
 3.3.4. Nhảy dây: 
 Đây là một môn thể dục đơn giản, dễ tập luyện, dụng cụ đơn giản, sân bãi 
không đòi 
hỏi không gian rộng vì thế giáo viên cho học sinh luyện tập hàng ngày tại nhà 
với khối l-ợng tăng dần. Hàng ngày qua kiểm tra bài cũ giáo viên có thể kiểm tra 
việc tập luyện ở nhà của học sinh thông qua kết quả tập luyện.Thông qua bài tập, 
học sinh xác định đ-ợc chân giậm nhảy của mình, tăng c-ờng sức bật cho các 
em. 
 Nôị dung này không đòi hỏi về sân bãi, dụng cụ. Giáo viên đã lồng ghép 
cho học 
sinh thông qua các bài tập bổ trợ trên lớp và khi giao bài tập về nhà giáo viên 
cũng có thể giao cho tập luyện ở nhà theo mức độ tăng dần. Giáo viên có kế 
hoạch kiểm tra trong các giờ học. 
 16 
 Hàng tuần, trong các tiết học về Nhảy cao, giáo viên lồng ghép vào tập trong 
phần bổ trợ. Giáo viên cho học sinh luyện tập đồng loạt theo hiệu lệnh của giáo 
viên hoặc của cán sự. Giáo viên cho học sinh luyện tập mức độ tăng dần theo 
từng tiết học. 
 3.3.5. Trò chơi: Nhảy vào vòng tròn tiếp sức: 
 Chuẩn bị: Tuỳ theo số l-ợng học sinh, kẻ một vạch xuất phát và một vạch 
chuẩn bị dài 2 – 4 m, vạch nọ cách vạch kia 1,5 – 2 m. Cách vạch xuất phát về 
phía tr-ớc 1 m kẻ 2 – 4 dãy vòng tròn, mỗi vòng tròn có đ-ờng kính 0,4 m, tâm 
vòng tròn này cách tâm vòng tròn kia 1 m. Các dãy vòng tròn cách nhau 1,5 – 2 
m. Tập hợp học sinh thành 2 – 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị thẳng h-ớng với 
các dãy vòng tròn đã chuẩn bị. 
- Cách chơi: Khi có lệnh “ Chuẩn bị” , các em số 1 của đội tiến vào sát vạch 
xuất phát. Khi có lệnh “Bắt đầu” các em số 1 bật nhảy bằng hai chân vào vòng 
tròn 1 sau đó bật nhảy lần l-ợt vào các vòng số 2, 3, 4 rồi chạy vòng về chạm tay 
bạn số 2, đi vòng về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 tiếp tục bật nhảy và chạy nh- số 1. 
Trò chơi cứ tiếp tục lần l-ợt nh- vậy cho đến hết, đội nào về nhanh, ít phạm quy 
là thắng cuộc. 
- Các tr-ờng hợp phạm quy: 
+ Xuất phát tr-ớc lệnh hoặc tr-ớc khi chạm tay bạn chạy tr-ớc mình. 
+ Không nhảy vào các vòng tròn. 
3.4. Đánh giá thực trạng ph-ơng pháp giảng dạy các bài tập bổ trợ Nhảy 
cao ở tr-ờng THCS . 
 - Trong quá trình giảng dạy giáo viên làm mẫu và phân tích cho học sinh hiểu 
đ-ợc kỹ thuật động tác, sau đó cho học sinh tập theo. 
 - Lồng ghép trong phần tập bổ trợ, thời l-ợng ít cho nên học sinh ít có thời gian 
tập luyện. 
 - Ch-a chú ý đ-ợc đến những học sinh yếu kém, ch-a có hình thức s-ae sai và 
nội dung tập luyện riêng cho học sinh yếu kém. 
 - Ch-a tăng c-ờng nghiên cứu các hình thức luyện tập. 
 17 
 Trên cơ sở thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu, tìm ra một số ph-ơng pháp 
giảng dạy các bài tập bổ trợ trong môn Nhảy cao cho học sinh trong nhà tr-ờng 
nh- sau: 
Ch-ơng 3: Các ph-ơng pháp giảng dạy bài tập bổ trợ môn nhảy cao cho 
học sinh tr-ờng THCS . 
3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp: 
 - Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn 
diện cả Đức- Trí- Thể- Mĩ. Hoạt động thể dục thể thao giúp cho con ng-ời phát 
triển tốt về thể lực. Nhảy cao là một trong bốn môn điền kinh cơ bản đ-ợc giảng 
dạy trong tr-ờng THCS. Thông qua các bài tập nhảy cao, vận động viên có thể 
hoàn thiện đ-ợc cơ thể mình, biết tập trung sức trong thời gian ngắn, phát triển 
đ-ợc sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo và lòng dũng cảm. Nhảy cao là 
một trong những bài tập tốt để phát triển các tố chất thể lực đặc biệt là sức bật; 
Nhảy cao là môn chính trong các môn điền kinh, đồng thời các bài tập nhảy cao 
cũng rất cần thiết cho các môn thể thao khác nh-: Bóng rổ, bóng chuyền, bóng 
đá... 
 - Căn cứ tình hình thực tế: Nhà tr-ờng nằm trong khu vực có tốc độ đô thị hoá 
cao, diện tích đất dùng cho vui chơi, giải trí ngày càng thu hẹp. Đời sống của gia 
đình HS ngày càng phát triển, các em không phải tham gia lao động giúp gia 
đình, phụ huynh học sinh quản lý HS khá chặt chẽ, các em ít đ-ợc hoạt động. Vì 
vậy kết quả thành tích thể dục thể thao của nhà tr-ờng có xu h-ớng chậm phát 
triển. Vì vậy, việc tìm ra một số ph-ơng pháp giảng dạy để nâng cao chất l-ợng 
của môn điền kinh cụ thể là thành tích môn nhảy cao là hết sức cần thiết. 
3.2. Các ph-ơng pháp giảng dạy bài tập bổ trợ trong môn nhảy cao cho HS 
tr-ờng THCS. 
 * Mục tiêu: 
 Thông qua các bài tập bổ trợ giúp các em phát triển thể lực, nâng cao sức bật, 
phát triển sức mạnh của đùi, bổ trợ cho môn nhảy cao và các môn thể thao khác, 
nâng cao thành tích môn Nhảy cao. 
* Nội dung và cách thực hiện: 
 18 
3.2.1. Bật nhảy bằng hai chân, tay với vào vật trên cao. 
 - Đồ dùng dạy học: Hai quả bóng chuyền có túi treo, một dụng cụ treo 
bóng cao khoảng 2,5-2,8m. 
 - Cách thực hiện: 
 Chia lớp thành hai đội (nam – nữ), giáo viên hoạc cán sự điều khiển trò 
chơi, cho học sinh lần l-ợt từng HS vào vị trí lấy đà bật nhảy với tay chạm bóng, 
sau đó chạy về đứng cuối hàng, tập theo nguyên lí “dòng n-ớc chảy” . Đội nhanh 
hơn sẽ chiến thắng. Bài tập này có thể cho HS tập luyện xen kẽ trong các giờ học 
nhảy cao. 
 Chuẩn bị: Đứng hai bàn chân cách nhau một khoảng nhỏ hơn vai, mũi hai 
bàn chân hơi xoay vào trong, thân ng-ời thẳng, hai tay buông tự nhiên. Điểm dọi 
của vật treo trên cao ( bóng, túi cát...) chiếu thẳng xuống mặt đất cách nửa bàn 
chân ( hoặc mũi bàn chân) 
 Động tác: Co hai chân lấy đà, đồng thời mắt nhìn lên vật treo ở trên cao 
phối hợp với hai tay đ-a ra sau. Giậm nhảy mạnh bằng hai chân bật ng-ời 
hơichếch tr-ớc, h-ớng lên cao, hai tay hoặc một tay với vào vật. Cũng có thể treo 
vật ở trên cao ( Độ cao phù hợp ) để nhảy lên đánh đầu chạm vật. Khi rơi xuống 
chạm đất, cần co hai chân dể giảm chấn động, sau đó đứng lên đi về tr-ớc để cho 
ng-ời khác vào nhảy hoặc tiếp tục lấy đà để bật nhảy liên tục trong một số lần ( 
do GV quy định) 
 Chú ý: T-ơng tự bài tập này, có thể tập giậm nhảy bằng một chân, đà một 
b-ớc giậm nhảy, đà 2 - 3 b-ớc giậm nhảy với hai tay hoặc một tay vào vật trên 
cao v. v...Động tác đơn thuần để phát triển sức bật của hai chân. Động tác này có 
thể thực hiện đơn giản hơn nh- hình thức nhảy bật nửa ng-ời (Đùi song song với 
mặt đất) nhảy bật cao hoặc hình thức nhảy bật đón (Bật nhanh, chân chùng nhẹ, 
gối gập ít) bật lên cao. 
 3.2.2.Nhảy v-ợt Rào tiếp sức. 
 - Đồ dựng dạy học: 
Đõy là một trũ chơi đơn giản chỉ cần dựng dõy chun, rào cản bằng ống nhựa nhỏ 
- Cách thực hiện: Tổ chức d-ới hình thức trò chơi. 
 19 
 Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát, chia số HS trong lớp thành 2 nhóm chơi. 
Trong mỗi nhóm cử ra 6 - 10 em tiến về vạch xuất phát 1 m và lần l-ợt ngồi theo 
từng cặp, mặt quay vào nhau, một tay chống sau, tay kia đ-a về tr-ớc cao ngang 
ngực sao cho đầu ngón tay chạm đầu ngón tay ng-ời ngồi đối diện với mình tạo 
thành một “ rào” . Nh- vậy 6 - 10 em sẽ tạo thành 3 - 5 “ rào” . “ Rào” nọ cách “ 
rao” kia 1 – 2 m, số HS còn lại của mỗi tổ tập hợp thành từng hàng dọc sau 
vạch xuất phát thẳng h-ớng vuông góc với “ rào” . Số ng-ời tham gia của 2 nhóm 
ngang nhau, nên phân đều tỷ lệ nam với nữ, nữ với nữ. 
 Chú ý: Có thể hạ thấp độ cao của tay làm “ rào” cho phù hợp với thể lực HS. 
Có thể thay “ rào”bằng dây chun hoặc vật ch-ớng ngại. 
 Cách chơi: Khi có lệnh, 2 em số 1 của 2 đội chạy về tr-ớc, bật nhảy bằng một 
chân qua lần l-ợt các “ rào” , sau đó quay ng-ợc lại và cũng lần l-ợt bật nhảy qua 
các “ rào” , rồi đ-a tay chạm bạn số 2, đi vòng về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 sau 
khi chạm tay số 1 cũng lần l-ợt thực hiện các thao tác nh- số 1 và trò chơi tiếp 
tục nh- vậy cho đến hết, đội nào xong tr-ớc, ít phạm quy là thắng cuộc. 
 Các tr-ờng hợp phạm quy: 
+ Xuất phát tr-ớc lệnh hoặc ch-a chạm tay bạn tr-ớc mình. 
+ Không nhảy qua “ rào” mà chạy né sang bên cạnh. 
 Chú ý: Có thể nhảy bằng một chân hoặc hai chân qua “ rào” , khi chạm “ rào” 
vẫn đ-ợc chơi bình th-ờng. Nhắc HS không đ-ợc nâng “ rào” khi bạn nhảy. 
3.2.3. Lò cò tiếp sức: 
 - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bốn vật chuẩn nh- ghế nhựa, cờ, còi 
 - Cách thực hiện: Tổ chức d-ới hình thức trò chơi. 
 Chia lớp thành 4 đội có số ng-ời bằng nhau, xếp thành 4 hàng dọc có số ng-ời 
bằng nhau. đứng tại vạch xuất phát, cách vật chuẩn khoảng 8-10m. 
 Khi có lệnh, ng-ời đầu hàng nhảy lò cò qua vật chuẩn và quay về đến vạch 
chạm tay vào tay ng-ời sau và ng-ời đó tiếp tục nhảy lò cò, cứ thế đến ng-ời 
cuối cùng. Đội nào hoàn thành tr-ớc sẽ chiến thắng. Ngoài ra, để tránh đơn điệu, 
ngời ta có thể thay đổi hình thức của trò chơi Lò cò tiếp sức nh- sau: 
 *Trò chơi lò cò tập thể. 
 - Mục đích: Đây là trò chơi vừa vui, vừa hấp dẫn, mà ngoài việc phát triển 
sức mạnh của chân còn có tính giáo dục tinh thần tập thể, tính đồng đội cao cho 
HS. Trò chơi này rất đ-ợc HS yêu thích. 
 20 
 - Cách chơi: Tổ chức lớp thành nhiều đội, mỗi đội khoảng 10 HS ( Cùng là 
nam hoặc cùng là nữ ) các đội có thể chênh nhau 1 đến 2 ng-ời không ảnh h-ởng 
lắm đến cách chơi. Tất cả đội đều thống nhất co gối chân trái ( hoặc chân phải ) 
trong mỗi l-ợt chơi. Từ ng-ời thứ 2 đến cuối hàng, dùng tay trái nắm vào cổ 
chân, bàn tay phải đặt lên vai ng-ời đứng tr-ớc. 
 Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu” . Cá hàng cùng lò cò di chuyển vể tr-ớc. Lò cò 
cần đồng đều và b-ớc vừa phải mới không bị đứt hàng. Do vậy trong hành có thể 
cùng hô 1 - 2, 1 -2, 1 - 2,...hoặc cùng đếm 1, 2, 3, 4, 4, 5, 6, 7, 8,...sẽ làm cho 
việc di chuyển đồng đều hơn và không bị đứt hàng. Hàng nào tới đích tr-ớc tiên 
sẽ đ-ợc xếp trên. 
 - Tr-ờng hợp phạm quy: 
 + Bị đứt hàng; 
 + Không lò cò; 
 + Không di chuyển tới đích. 
 x x x x x x x x x x 0 
x x x x x x x x x x 0 
x x x x x x x x x x 0 
x x x x x x x x x x 0 
 ------------------------- 5 – 10 m ----------------------- 
- Những cải tiến để nâng cao độ khó, nâng cao yêu cầu rèn luyện và làm phong 
phú hình thức chơi nh- sau: 
 + Tăng độ dài cự ly lò cò lên 15 - 20 m 
 + Lò cò vòng qua mốc quy định rồi di chuyển về vạch xuất phát (cũng là 
đích) 
 + Lò cò trên đ-ờng dích dắc. 
 * Lò cò nâng cao gối: 
 Mục đích: Phát triển sức mạnh của đùi. 
 - Cách thực hiện: Lò cò với yêu cầu chân chạm đất phải nâng cao sau mỗi 
lầ chạm đất. Di chuyển hết cự ly thì đổi chân. 
 Để giúp cho phần tập đ-ợc hấp dẫn có thể tổ chức theo hình thức lò cò tiếp 
sức đối diện, 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_cac_bai_tap_nham_phat_trien_suc_bat_cho_hoc_sinh_o_truo.pdf