Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số trò chơi thể thao quân sự vào giảng dạy thực hành có hiệu quả môn học giáo dục quốc phòng an ninh THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số trò chơi thể thao quân sự vào giảng dạy thực hành có hiệu quả môn học giáo dục quốc phòng an ninh THPT

Thời gian vừa qua ban giám hiệu trƣờng THPT Hƣớng Hóa và tổ Thể dục

– Quốc phòng đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn các giáo viên giáo dục

quốc phòng an ninh chọn nhiều hình thức giảng dạy, học tập môn học này. Là

giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục quốc phòng an ninh, tôi nhận thấy học sinh

phải học quá nhiều kiến thức, đồng thời học thực hành phải hợp lý và khoa học.

Các em luôn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và không tập trung trong giờ học.

Mặt khác môn Giáo dục quốc phòng - An ninh là môn học mà khi bƣớc vào

trƣờng trung học phổ thông các em mới bắt đầu đƣợc học, đƣợc tìm hiểu nhất là

học sinh khối 10 còn rất bỡ ngỡ khi nhắc tới bộ môn này. Vì thế là giáo viên

giáo dục quốc phòng an ninh chúng ta phải làm thế nào đó để nâng cao hứng thú

cho học sinh và tạo cho học sinh một tiết học thực hành luôn luôn sôi nổi, vui vẻ

và thoải mái nhƣng vẫn tiếp thu đƣợc trọng tâm của bài. Đó là lí do tôi muốn

góp một phần trong việc sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng một số trò chơi thể

thao quân sự vào giảng dạy thực hành có hiệu quả môn học giáo dục quốc

phòng an ninh THPT”. Mục đích của đề tài hƣớng đến là giúp các em học

sinh nắm đƣợc một số nội dung cơ bản kiến thức chuyên môn vận dụng linh

hoạt một số trò chơi thể thao quân sự vào tiết học có hiệu quả, hình thành các kĩ

năng, kĩ xảo cho bản thân khi tham gia các hoạt động lớn. Đồng thời tạo ý thức

tự giác học tập, tâm lý thoải mái trong công tác giáo dục phù hợp với xu hƣớng

chƣơng trình tổng thể giáo dục phổ thông của Bộ giáo dục hƣớng đến.

pdf 15 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 538Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng một số trò chơi thể thao quân sự vào giảng dạy thực hành có hiệu quả môn học giáo dục quốc phòng an ninh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc 
trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi 
dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng 
vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng 
thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. Việc lồng ghép trò chơi Giáo dục 
quốc phòng vào tiết học thực hành của môn học là một sự kết hợp tích cực, đánh 
vào đúng tâm lý của ngƣời học theo tính chất đặc thù của bộ môn; Đây là điểm 
nhấn của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mà tôi đang trình bày. 
- Trò chơi là một hoạt động hấp dẫn, phù hợp với sự phát triển tự nhiên của 
tâm sinh lý tuổi trẻ (từ nhi đồng qua thiếu niên đến lứa tuổi thanh niên bƣớc vào 
đời sống xã hội). Những yêu cầu của các môn giáo dục có tính hệ thống, trình tự 
trong nhà trƣờng các cấp, nhất là môn Giáo dục quốc phòng – An ninh sẽ đƣợc 
tuổi trẻ học sinh tiếp nhận, tự rèn luyện một cách thoải mái qua hoạt động 
“chơi”. Trò chơi hoá môn Giáo dục quốc phòng – An ninh là một việc làm có cơ 
sở góp phần giúp tuổi trẻ bƣớc vào nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc một cách nhẹ 
nhàng, hiệu quả. 
- Trò chơi có mục đích rèn luyện lòng yêu nƣớc, giáo dục ý thức quốc 
phòng dƣới dạng vui chơi bằng các trò chơi nhỏ, trò chơi lớn trong quá trình dạy 
và học môn giáo dục quốc phòng an ninh. Làm cho tuổi trẻ tự nguyện rèn luyện 
một số kỹ năng quân sự. 
4 
- Chƣơng trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trƣờng trung học phổ 
thông theo thông tƣ số 02/2017/TT-BGDĐT. 
- Giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh có vị trí quan 
trọng thuộc chƣơng trình giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân,có ý 
nghĩa đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trƣớc 
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và nhiệm vụ bảo vệ Tổ 
quốc trong tình hình mới, GDQP-AN cho học sinh còn có những điều cần quan 
tâm giải quyết. Bộ Chính trị (khóa IX) đã ra Chỉ thị số 62-CT/TW, ngày 12-02-
2001 về tăng cƣờng công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trong tình hình mới. 
Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể thì môn học giáo dục quốc 
phòng – An ninh là một trong 4 môn học bắt buộc và có tầm ý nghĩa hết sức 
quan trọng trong hệ thống giáo dục hiện nay. 
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 
a. Khó khăn 
- Môn học GDQP – AN là môn học mà các em lớp 10 mới bắt đầu học nên 
có phần hơi bỡ ngỡ với kiến thức mới. 
- Học sinh ở miền núi đi lại khó khăn, mà môn học giáo dục quốc phòng 
thƣờng học trái buổi nên các em thƣờng vắng học nhiều đặc biệt là con em dân 
tộc thiểu số ngƣời Vân Kiều, Pa Kô nên khả năng ghi nhớ, ghi chép phần nội 
dung theo hƣớng lí thuyết rất khó khăn cho các em. 
- Chƣơng trình giáo dục quốc phòng – an ninh mới, nhiều nội dung thay đổi 
nên còn nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. 
- “Học sinh không muốn học”, các em thƣờng chú trọng học môn thi tốt 
nghiệp, đại học còn môn giáo dục quốc phòng an ninh không có trong chƣơng 
trình thi THPT tốt nghiệp và quốc gia nên đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong 
quá trình giảng dạy. 
- Thiết bị dạy học còn hạn chế nhƣ phòng đa năng, phòng học lí thuyết. 
- Sân bãi trong quá trình học tập đang còn thiếu và chật hẹp do có nhiều lớp 
học trên sân. 
b. Thuận lợi 
- Đƣợc Sở giáo dục Quảng Trị quan tâm, tạo điều kiện cho đi học lớp văn 
bằng 2 giáo dục quốc phòng an ninh tại các trung tâm lớn nên tiếp nhận đƣợc 
chƣơng trình giảng dạy tiên tiến mới và hiệu quả. 
- Đƣợc tham gia các lớp tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức để nâng cao trình 
độ chuyên môn, nắm bắt những thông tin mới, làm tài liệu cho giáo trình giảng 
dạy. 
- Giáo viên đƣợc tham gia dự giờ các tiết dạy chuyên đề GDQP cụm 
Hƣớng Hóa - Đakrông – Cam Lộ và đƣợc lắng nghe, đóng góp ý kiến, rút kinh 
nghiệm để chuyên đề hoàn thiện hơn. 
- Tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu 
khoa học sƣ phạm ứng dụng, chủ đề học tích hợp liên môn, bài giảng 
Elearning để đi sâu nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung thêm 
đồ dùng, tƣ liệu dạy học. 
5 
- Hội đồng bộ môn GDQP – AN cũng đã tổ chức thành công hội thao 
GDQP – An ninh cấp Tỉnh lần thứ nhất thành công rực rỡ tạo động lực cho các 
em yêu thích môn học GDQP – AN hơn. 
Với thực trạng trên tôi đã mạnh dạn đề ra các giải pháp để giảng dạy có 
hiệu quả cho học sinh khi học thực hành môn giáo dục quốc phòng – an ninh. 
3. Một số trò chơi đƣợc lồng ghép trong tiết giảng dạy thực hành 
a. Tín hiệu Morse 
Giới thiệu về tín hiệu Morse: Ngƣời phát minh ra dạng truyền tin Morse 
là ông Samuel Finley Brese Morse. Ông sinh ngày 27/4/1791, là một họa sĩ 
ngƣời Mỹ, đã từng sang Anh và Pháp để học hội họa. 1837: Ông đƣợc cấp bằng 
phát minh điện báo Morse. 1844: Bản tin Morse đầu tiên trên thế giới đƣợc phát 
đi từ Washington đến Baltimore (khoảng 60 km) với nội dung “Vinh danh 
những kỳ công của Thiên chúa”. 1872: Ông qua đời, thọ 81 tuổi. Tín hiệu 
Morse là 1 dạng, 1 bộ biệt mã về chấm và gạch theo vần Alphabe, khi mở ngắt 
dòng điện sẽ gây lên những tín hiệu "tích” (âm dài),” te" (âm ngắn), xếp các tín 
hiệu này với nhau chúng ta đƣợc một bản tin hoàn chỉnh. 
* Bảng Morse theo mẫu tự Alphabet: 
Ký hiệu: Tiếng Tè (dài) = _ Tiếng Tíc (ngắn) = . 
Để dễ nhớ, chúng ta có thể chia bảng Morse thành 6 nhóm, ở mỗi nhóm 
bao gồm những cặp chữ cái có tín hiệu Morse đối nhau: 
Nhóm 1: Gồm 8 chữ (đối xứng) 
E. 
I.. 
S... 
H . . . . 
T _ 
M _ _ 
O _ _ _
CH _ _ _ _
Nhóm 2: Gồm 6 chữ (đảo ngƣợc) 
A . _ N _. 
W . _ _ D _ . . 
J . _ _ _ B _ . . . 
Nhóm 3: Gồm 6 chữ (tƣơng phản) 
R . _ . K _ . _ 
L . _ . . Y _ . _ _ 
P . _ _ . X _ . . _ 
Nhóm 4: Gồm 4 chữ (đổi chiều) 
U . . _ G _ _ . 
F . . _ . Q _ _ . _ 
Nhóm 5: Gồm 3 chữ không có tín hiệu đối (còn lại) 
C _ . _ . V. . . _ Z _ _ . . 
6 
Nhóm 6: gồm 10 số 
1 . _ _ _ _ 6 _ . . . . 
2 . . _ _ _ 7 _ _ . . . 
3 . . . _ _ 8 _ _ _ . . 
4 . . . . _ 9 _ _ _ _ . 
5 . . . . . 0 _ _ _ _ _ 
Một số quy ƣớc khi truyền tin bằng tiếng việt: 
CHỮ DẤU THANH 
 = AA 
Ô = OO 
Đ = DD 
Ê = EE 
Ă = AW 
Ơ = OW 
Ƣ = UW 
ƢƠ = UOW 
Dấu sắc: S ( / ) 
Dấu huyền: F ( \ ) 
Dấu hỏi: R ( ? ) 
Dấu ngã: X ( ~ ) 
Dấu nặng: J ( . ) 
Quy ƣớc khi liên lạc 
ĐỐI VỚI NGƢỜI PHÁT TIN ĐỐI VỚI NGƢỜI NHẬN TIN 
Bắt đầu : NV 
Bỏ, đánh lại chử đỏ : HH 
Cải chính : GHE 
Ngừng một lát : AS 
Kết thúc bản tin : AR 
Sẳn sàng nhận : K 
Đợi một chút : AS 
Xin nhắc lại : IMI 
Đánh từng chử : FM 
Đã nhận và hiểu R hoặc VE 
* Cách truyền và nhận tin bằng Morse: Phƣơng tiện để phát tín hiệu 
Morse: Ta có thể dùng các phƣơng tiện: còi, đèn, cờ, khói ... Nói tóm lại, ta có 
thể dùng bất cứ phƣơng tiện gì để thể hiện đƣợc tín hiệu ngắn - dài của hệ thống 
Morse. 
Cách viết, ghi nhận lại tín hiệu Morse: 
Ta dùng bất cứ ký hiệu nào để thể hiện đƣợc tiếng phát tic - te của Morse 
nghĩa là 1 âm phát dài, 1 âm phát ngắn. Tuy nhiên cách thông dụng nhất là dùng 
các ký hiệu: . (tic) và _ (te) 
Ví dụ: Hãy dịch mật thƣ sau với bảng Morse tích, tè: 
_ /./._/ . _ /_._ _ / . . _ . / /. _ . ./. . /. . /_ . / _ _ . / _ _ _ / _ . _ . / . _ _ _ 
T H A A Y F L E E N G O C J 
_ / ./. _ /_ ././. _ _ _ 
T H A N H J 
Kết quả “THẦY LÊ NGỌC THẠNH” 
Mật mã Morse có thể đƣợc phát đi ( truyền tin ) dƣới nhiều hình thức 
khác nhau, thí dụ nhƣ bằng còi, tù và hay kèn; bằng cờ, đèn hoặc khói .. .. v .v 
 - Bằng còi, tù và hay kèn: Tích (.) thổi 1 tiếng ngắn và Tè (-) thổi 1 
tiếng dài. Lối này dùng rất nhiều tuy nhiên có khuyết điểm là nếu ngƣời nhận ở 
quá xa hoặc ngƣợc gió thì sẽ khó phân biệt các âm tic, te. 
7 
- Cách phát tín hiệu bằng còi: 
Còi Morse thƣờng đƣợc chế tạo bằng kim loại (thau) hoặc bằng nhựa, 
chúng ta phải dùng môi ngặm kín miệng còi. Đầu lƣỡi đè kín lỗ thổi. 
Khi thổi âm thanh ngắn (TIC), chúng ta nhả lƣỡi ra và đậy lại ngay. Động 
tác này xảy ra thật nhanh, làm cho ngƣời nghe thấy rõ một tiếng TIC thật đanh 
gọn. Khi thổi âm thanh dài (TE), chúng ta nhả lƣỡi ra một lúc và đậy lại sau 
khoảng ½ giây. Động tác này xảy ra thật thong thả, làm cho ngƣời nghe thấy rõ 
một tiếng TE dài hơn tiếng TIC. 
- Các bƣớc thực hiện phát một bản tin bằng tín hiệu Mosre (Thủ tục 
truyền tin) 
BÊN PHÁT TIN BÊN NHẬN TIN 
+ Chú ý: VVV ( _ _ _ ) 
+ Sẽ có tin: MSG ( _ _  _ _ . ) 
+ Bắt đầu: NW ( _.._ _ ) 
+ Nhầm (bỏ chữ cái vừa phát ) : 
phát liên tục 7 âm tic trở lên 
+ Hết bản tin AR ( ._._. ) 
+ Chờ một chút: AS ( ._... ) 
+ Sẵn sàng :GA ( _ _.._ ) 
 hoặc: K ( _ . _ ) 
- Tốc độ truyền tin: Tùy theo trình độ ngƣời nhận, có thể phát tin (thổi) 
nhanh hoặc chậm. Với bậc 1 thì tốc độ khoảng 15 ký tự/1 phút. Thổi rành mạch 
từng ký tự, hết một chữ thì nghỉ một chút, hết một câu thì nghỉ lâu hơn một chút. 
Thƣờng thì nên thổi 2 lần. Có đôi lúc cũng phải thổi lại đến lần thứ 3. 
* Bằng Cờ: cầm cờ trên tay hoặc kéo cờ lên xuống trên cột cao. 
– Đánh 1 cờ ngang vai là Tíc, đánh 2 cờ là Te. 
– Kéo 1 mầu cờ lên là Tíc, kéo mầu khác là Te. 
- Cách này tuy chậm, nhƣng có vài lợi điểm: có thể truyền đi xa hơn âm 
thanh, hoặc đúng chiều gió vẫn tốt. 
Lƣu ý khi truyền tin bằng Morse: 
* Đối với người phát tín hiệu: 
Nếu dùng còi phải thổi rõ ràng, từng tiếng đúng nhịp độ, trƣờng độ 
Nên chọn nơi đầu gió để phát tin. 
Thuộc bảng dấu chuyển vào bảng Việt mã. 
Thổi còi dài và phát sóng lâu với âm Te. 
Thổi còi ngắn và phát sóng nhanh với âm Tíc. 
Phát tín hiệu theo các cụm âm của từ phải dứt khoát, rõ ràng, chọn vị trí 
phát thích hợp nhất. 
Trƣớc khi phát tín chính thức phải phát đúng trình tự và chờ bên nhận phát 
lại tín hiệu (K). 
Hết bản tin phải phát tín hiệu (AR) để báo cho ngƣời nhận biết. 
 * Đối với người nhận tín hiệu phải: 
Thuộc bảng Việt mã và bảng chuyển dấu. 
Vị trí nhận tin hợp lý để nhận rõ bản tin. 
Hết cụm từ nên chấm, phải để định tin cho chính xác. 
Trong lúc nhận cần tập trung, không lập lại tín hiệu (không phát ra âm 
thanh tín hiệu Morse). 
8 
- Tháp Morse - Cách sử dụng. 
← TE__ TIC → 
CÁCH SỬ DỤNG THÁP MORSE 
* Nếu chữ khởi đầu bằng TE (-), ta sử dụng phần NỬA THÁP BÊN TRÁI. 
Theo đó: 
- Nếu âm tiếp theo là TE (-), ta sẽ đi theo hƣớng ngang. 
- Nếu âm tiếp theo là TIC (.), ta sẽ đi theo hƣớng lên. 
Ví dụ: TE – TE – TIC – TE sẽ là NỬA THÁP TRÁI – NGANG - LÊN – 
NGANG: sẽ là chữ Q. 
* Nếu chữ khởi đầu bằng TIC (.), ta sử dụng phần NỬA THÁP BÊN PHẢI. 
Theo đó: 
- Nếu âm tiếp theo là TE (-), ta sẽ đi theo hƣớng ngang. 
- Nếu âm tiếp theo là TIC (.), ta sẽ đi theo hƣớng lên. 
Ví dụ: TIC – TIC – TE – TIC sẽ là NỬA THÁP PHẢI – NGANG – LÊN –
NGANG: sẽ là chữ F. 
b) Mật thƣ 
- Mật thƣ là văn bản đƣợc viết dƣới dạng đặc biệt theo những quy ƣớc nhất 
định, phải dùng những nguyên tắc đã có sẵn hoặc suy luận để giải. 
Một số từ chuyên môn liên quan đến mật thƣ: 
- Văn bản gốc (bạch văn): Là nội dung cần truyền đạt (bản tin). 
- Khoá: Dùng để hƣớng dẫn cách giải. Ký hiệu là: 
- Mã hoá: Chuyển bạch văn sang dạng mật thƣ. 
Để đảm bảo thông tin bí mật, chúng ta thƣờng mã hoá để chuyển sang dạng 
mật thƣ. Ngƣời ta thƣờng dùng các ký hiệu có quy ƣớc sẵn hoặc tự sáng tạo ra đã 
đƣợc thống nhất từ trƣớc: Chẳng hạn nhƣ mã hoá sang dạng quốc ngữ điện tín 
9 
(hoặc biến thái của quốc ngữ điện tín) hay morse tích te, hoặc các biến thái của 
morse. 
- Dịch mã: Chuyển thƣ sang dạng bạch văn (quá trình dịch mã). 
Tuỳ theo quan điểm sắp xếp và cách sử dụng ta có nhiều cách sắp xếp theo 
các hệ thống mật mã khác nhau.Quy trình mã hoá thành mật thƣ: 
Bƣớc 1: Tìm nội dung phù hợp cho bạch văn. 
Bƣớc 2: Suy nghĩ để đƣa ra nội dung bản tin. Có chìa khoá hay không? 
Bƣớc 3: Mã hoá thành mật thƣ. 
Ví dụ: 
Mật thƣ (đã mã hoá): HUWOWNGS NAM GAWPJ THUR 
TRUWOWNGR. 
Khoá: Quốc ngữ điện tín 
Bản tin: Hƣớng nam gặp thủ trƣởng. 
Các ví dụ thực hành 
* Những thông tin hoặc mật thƣ thông thƣờng: 
Mật thƣ: 
..._ / . / . / .._. / _ / ._. / ._ / .. / ._ _ _ / _ .. / _.. / _ _ _ /_ . / _ _ . / ... /_ _ ._ 
/.._ / . _ /. _ /_ . / 
VEEF/TRAIJ/DDONGS/QUAAN 
Bản tin: Về trại đóng quân. 
 Mật thƣ: 
_._. / .... / .._ / ._ / ._ / _. / ._. / _... / .. / ._ _ _ / _ ._. / .... / _ _ _ / . _ _ / .._. 
/ . _ .. / . / . / _ . / .... / ._ _ _ / 
CHUAANR BIJ CHOWF LEENHJ 
Bản tin: Chuẩn bị chờ lệnh.: 
* Những mật thƣ dùng khoá: 
 Ví dụ 1: 
BTRABMJ/SAUB/CHBOWFB/LEBENHJB 
 : Bò con mất tích (Bò con nghĩa là Bê (B) - căn cứ vào khoá thì ta 
bỏ hết chữ B trong mật thư). 
Ta đƣợc bản tin: Trạm sau chờ lệnh 
 Ví dụ 2: Mật thƣ đƣợc để dƣới dạng ký hiệu sau: 
_ _._ / .._ / ._ / ._ / _. / .... / ._ / _. / .... / .._. / ._.. / . / . / _. / .... / ._ _ _ / _._. 
/ .... / _ _ _ / ._ _ / .._. / 
 : Đƣợc ngọc. 
Dịch: QUAAN/HANHF/SANGF/SAWNR 
Khoá “Được ngọc” có nghĩa là “Đọc ngược”. Ta sẽ được bản tin: Sẵn 
sàng hành quân. 
c) Trò chơi: Kiêng số 7 (Số ngƣời chơi là một trung đội) 
* Tác dụng: - Luyện tính tự chủ. 
 - Vui chơi, giải trí. 
* Cách chơi: Ngƣời chơi đứng thành vòng tròn, ngƣời đầu tiên đếm 
“Một”, ngƣời tiếp theo đếm “Hai”, cứ nhƣ vậy những ngƣời sau tiếp tục đếm. 
Khi đếm số 7 thì ngƣời này không đƣợc nói “Bảy” mà thay bằng tiếng “A”. 
10 
Những ngƣời tiếp theo đếm “Tám”, “Chín” Những số có kèm theo số 7 nhƣ 
17, 27, 37, đều phải kiêng mà ngƣời có số 17 đếm là “Mƣời A”; 27 đếm là “ 
Hai mƣơi A”ai nhầm vẫn đứng tại chổ nhƣng không đƣợc đếm tiếp. 
d) Trò chơi: Bóng văn hoá (Số ngƣời chơi là một trung đội) 
* Tác dụng: - Luyện kiến thức. 
- Vui vẻ, giải trí. 
 * Cách chơi: Tất cả đứng thành 1 vòng tròn, ngƣời chỉ huy đứng giữa cầm 
một quả bóng ném cho một ngƣời chơi và nói tên một nƣớc, ngƣời chơi phải trả 
lời bằng tên thủ đô của nƣớc đó. 
Ví dụ: “Nƣớc Pháp”, ngƣời nhận bóng phải tra lời ngay tên thủ đô là 
“Pari”. Ai chậm hay nhầm phải nhảy lò cò một vòng. Ngƣời chỉ huy tiếp tục 
ném bóng cho ngƣời khác và nói tên một nƣớc khác, 
- Có thể thay đổi bằng cách sau: 
+ Cho tên tỉnh, nói tên tỉnh lị. 
+ Cho tên châu, nói tên một nƣớc trong châu. 
+ Cho tên danh lam thắng cảnh, nói tên tỉnh thành. 
+ Cho tên danh nhân, chiến thắng, nói tên nuớc hay thời đại. 
 e) Trò chơi rèn luyện tinh thần và các giác quan 
 Luyện tính tự chủ 
- Trò chơi: Tiếng pháo nổ: Ngƣời chơi từ một tiểu đội đến một trung đội 
Cách chơi: Đứng thành vòng tròn, ngƣời chỉ huy đứng giữa chuyền bóng 
cho một ngƣời chơi, ngƣời này khi bắt bóng phải hô ngay một tiếng “Đoàng” 
thật to nhƣ pháo nổ, rồi tung trả bóng cho ngƣời chỉ huy. Hai ngƣời đứng cạnh 
anh ta phải lập tức đƣa tay lên bịt tai, ngƣời bên trái bịt tai phải, ngƣời bên phải 
thực hiện bịt tai trái. Ngƣời bắt bóng không kêu “Đoàng”ngay, hai ngƣời bên 
cạnh không bịt tai hay bịt tai chậm, bịt tai nhầm đều bị lỗi. 
- Trò chơi: Số liên lạc một chiều: Ngƣời chơi từ một tiểu đội đến một 
trung đội. 
 Cách chơi: Ngƣời chơi đứng thành một vòng tròn, đánh số từ một đến 
hết, điểm danh theo số thứ tự. bắt đầu chơi, số 1 gọi bất kỳ một số nào đó. Ví dụ: 
Số 1 gọi số 8, ngƣời số 8 lập tức gọi một số khác, nhƣ số 8 gọi số 15, số 15 lại 
tiếp tục gọiCàng nhanh càng vui, ai ngập ngừng hay nhầm chỗ phải chuyển 
chỗ xuống cuối cùng và những số dƣới anh ta đều lên một số. Ví dụ: số 8 nhầm 
thì từ số 9 đến số cuối đều lên một số, do đổi số nên dễ nhầm. 
 Luyện trí nhận xét 
- Trò chơi: Dạo chơi quanh hồ: Ngƣời chơi một trung đội. 
 Cách chơi: Vẽ xuống đất một vòng tròn, đƣờng kính 5 đến 10m để làm cái 
hồ. Giữa hồ rải rác các đồ vật. Lần lƣợt các đội đi quanh hồ 3 vòng để nhận xét. 
Mỗi đội cách nhau 1 đến 2 phút. Về tới đích, từng đội ghi ra giấy những vật đã 
thấy, đội nào đúng nhất là thắng cuộc. 
 Luyện thính tai 
- Trò chơi: Chiếc đồng xu: Ngƣời chơi trung đội. 
Cách chơi: chia thành hai bên A và B, mỗi bên ngồi một phía bàn. Ngƣời 
chỉ huy sẽ giao cho bên A một đồng xu để chuyền tay nhau dƣới gầm bàn. Khi 
11 
có lệnh giơ tay lên thì tất cả bên A đều giơ hai tay lên cao. Khi có lệnh hạ tay 
xuống bên A mở tay úp mạnh xuống bàn. Bên B lắng nghe để tìm xem chiếc 
đồng xu ở tay nào. Có thể trao đổi ý kiến rồi cử một ngƣời phát biểu. Nếu chỉ 
đúng tay có đồng xu bên B đƣợc 5 điểm và chuyển đồng xu. Nếu sai bên A đƣợc 
5 điểm và tiếp tục đƣợc chuyển đồng xu. Cuối cùng sau một thời gian chơi bên 
nào nhiều điểm hơn bên đó thắng. 
 Luyện tinh mắt 
- Trò chơi: Tìm hàng trong kho: Ngƣời chơi một trung đội. 
 Cách chơi: Ngƣời buôn lậu giấu hàng trong kho nhà mình. Cán bộ hải 
quan tìm xem những hàng đó giấu ở chỗ nào. Ngƣời chỉ huy cho biết một số đồ 
vật (chừng 20 cái) giấu ở trong một gian phòng vào những chỗ có thể trông thấy 
đƣợc. Ngƣời chơi vào trong đó tìm, chú ý không sờ vào một chỗ nào cả và giữ 
thật yên lặng. Sau 5 phút ra ngoài ghi tên các đồ vật và chỗ giấu. Ngƣời nào tìm 
thấy nhiều nhất, nhanh nhất ngƣời đó sẽ thắng. 
 g) Trò chơi rèn luyện sức khỏe 
 Chiến sĩ quân bƣu: Ngƣời chơi từ một tiểu đội đến một trung đội. 
 Cách chơi: Các chiến sĩ quân bƣu chuyển công văn từ đơn vị lên bƣu 
trạm, rồi lại chuyển công văn từ bƣu trạm về các đơn vị 
 Ngƣời chơi đứng thành từng tiểu đội theo một hàng dọc sau vạch xuất 
phát. Trƣớc mắt mỗi hàng cách 5m lần lƣợt vẽ 5 vòng tròn nhỏ cách nhau 1m, 
đó là các hòm thƣ của các đơn vị. Trong mỗi vòng đặt một cuốn sách là túi công 
văn. Cuối cùng vẽ 1 vòng to đƣờng kính khoảng 1m làm trạm quân bƣu 
 Khi có lệnh ngƣời đứng đầu mỗi hàng chạy lên phía trƣớc, mang túi công 
văn của đơn vị thứ nhất trao cho trạm quân bƣu. Xong quay lại trao túi công văn 
thứ 2 cho trạm quân bƣu, rồi lại tiếp tục lần lƣợt chuyển các công văn của các 
đơn vị còn lại lên trạm quân bƣu. Sau đó ngƣời này về hàng của mình đập tay 
vào ngƣời thứ 2 và ra ngoài cuộc chơi. Ngƣời thứ 2 chạy lên trạm quân bƣu, lần 
lƣợt mang từng túi công văn về cho các đơn vị rồi đạp vào tay cho ngƣời thứ 3. 
Ngƣời này lại mang túi công văn lên trạm quân bƣu và cứ tiếp tục nhƣ thế cho 
đến ngƣời cuối cùng của tiểu đội. Tiểu đội nào ngƣời cuối cùng về vạch xuất 
phát sớm nhất thì tiểu đội đó giành chiến thắng. 
 Về vị trí chiến đấu: Ngƣời chơi từ một trung đội đến hai trung đội. 
 Cách chơi: Ngƣời chơi đóng một đơn vị bộ đội đang sinh hoạt ở doanh 
trại, mỗi ngƣời có một vị trí chiến đấu (vẽ một đƣờng tròn đƣờng kính khoảng 
50cm rải rác khắp doanh trại), trừ một ngƣời chiến sĩ vừa đến chƣa đƣợc phân 
công (chƣa có vòng vẽ). Ngƣời chỉ huy hô “báo động”tất cả về vị trí chiến đấu, 
cả chiến sĩ mới cũng đến chiếm một vị trí. Ngƣời nào thừa ra làm nhiệm vụ tiếp 
tế đạn cho các đơn vị. 
 Kéo co: Ngƣời chơi: Từng hai tiểu đội một. 
 Cách chơi: Ngƣời chơi chia thành hai bên ngang sức nhau, mỗi bên nắm 
vào một nữa dây thừng. Giữa dây thừng buộc vào một dãi màu để đánh dấu. bắt 
đầu chơi, dải màu đặt vào một điểm trung tâm ở giữa sân. Khi có lệnh, hai bên 
cố kéo đối phƣơng về phía mình, bên nào kéo đƣợc dải màu về phía mình cách 
xa điểm trung tâm 3m là chiến thắng. 
12 
 Đoạt cờ: Ngƣời chơi: từng hai tiểu đội một. 
Cách chơi: ngƣời chơi chia thành hai bên, mỗi bên đều đánh số của từng 
ngƣời và đứng ở sau vạch cuối sân. Giữa sân để một chiếc khăn làm cờ. ngƣời 
chỉ huy gọi một số, hai ngƣời cùng số của hai bên chạy lên giữa sân cố đoạt cờ 
về phía mình. Ngƣời đoạt cờ đƣa về phía sau vạch cuối sân mình là thắng. nếu 
đang mang cờ về mà bị đối phƣơng chạm vào ngƣời thì phải để lại cờ về chỗ cũ. 
Ngƣời chỉ huy có thể gọi một lúc nhiều số. 
 Bộ đội Biên phòng: Ngƣời chơi một trung đội. 
Cách chơi: Cán bộ biên phòng bắt những ngƣời buôn lậu đang chuyền nhau 
loại hàng cấm. Ngƣời chơi đứng thành vòng tròn, tay nắm vào chiếc dây nối 
thành vòng ở trƣớc mặt, dây có lồng một cái vòng nhỏ (hàng cấm). Cán bộ biên 
phòng đứng giữa vòng để quan sát, mọi ngƣời vừa hát vừa nắm vào chiếc dây 
làm điệu bộ nhƣ nắm vào chiếc vòng chuyền cho ngƣời bên cạnh, trong đó có 
ngƣời chuyền vòng thật, nhƣng không để cho cán bộ hải quan trông thấy. Nếu 
cán bộ biên phòng chỉ đúng tay ngƣời cóvòng là bắt đƣợc ngƣời mang hàng lậu, 
ngƣời này phải nhảy lò cò một vòng và cán bộ biên phòng đƣợc tín nhiệm làm 
một lần nữa. Nếu bắt sa

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_mot_so_tro_choi_the_thao_quan.pdf