Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tại Điều 28 của luật giáo dục đã quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm

của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo

nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem

lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Với phương hướng đổi mới phương pháp

trên, trong dạy học nói chung và dạy địa lý nói riêng, giáo viên không chỉ chú ý đến

việc truyền thụ kiến thức mà phải rèn luyện được kĩ năng và các năng lực hoạt động

cho học sinh, đặc biệt kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Địa lí là bộ môn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức g n liền

với thực tiễn đ i sống. Vì vậy trong dạy học việc rèn luyện và n ng cao cho HS kĩ

năng vận dụng kiến thức đ giải quyết một số v n đề thực tiễn là r t thiết thực và cần

phải đặc biệt quan t m. Việc học bộ môn Địa lí 10 của học sinh vẫn còn nặng về lí

thuyết, khả năng vận dụng vào thực tế của các em còn r t hạn chế. Có nhiều cách đ

tạo hứng thú học tập cho học sinh trong gi học Địa lí, riêng đối với bản th n tôi đã áp

dụng một trong những biện pháp đó là vận dụng kiến thức địa lí địa phương đ dạy

học.

Do đó thay vì chỉ nói những nội dung cơ bản trong chương trình và sách giáo

khoa thì giáo viên liên hệ trực tiếp ngay ở địa phương học sinh giúp các em vừa nhanh

hi u bài vừa có th vận dụng kiến thức bài học vào thực tế quanh mình.

Xu t phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Vận dụng kiến thức địa lí địa

phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” đ nghiên

cứu.

pdf 23 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 804Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thuộc vùng B c Trung Bộ có đặc đi m tự nhiên, kinh tế 
- xã hội khá đa dạng vì vậy việc vận dụng vào bài dạy địa lí là không khó. Tuy nhiên, 
qua thực tế khi đi dự gi đồng nghiệp tôi th y giáo viên ít khai thác lợi thế địa lí địa 
phương, làm cho bài dạy nặng về lí thuyết học sinh tiếp thu bài khó và khả năng vận 
dụng kiến thức vào thực tế còn hạn chế. 
Việc vận dụng kiến thức địa lí địa phương vào giảng dạy địa lí trong nhà trư ng 
không phải là quá mới mẻ, xa lạ. Hiện nay với chủ trương đổi mới nền giáo dục, việc 
vận dụng giáo dục địa lí địa phương vào dạy học Địa lí 10 có vai trò quan trọng, không 
chỉ vì nó bổ sung, hoàn chỉnh chương trình tổng th mà nó còn th hiện rõ nh t, cụ th 
nh t các xu hướng tích hợp liên môn, xu hướng dạy học g n với thực tiễn. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 6 
CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY 
HỌC ĐỊA LÍ 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 
2.1. Vì sao vận dụng kiến thức địa lí địa phƣơng tạo hứng thú trong học tập 
Usinxki cho rằng: “Trong học tập không có hứng thú mà chỉ dùng sức mạnh của 
sự cưỡng ép, nó sẽ làm cho óc sáng tạo của ngư i ta ngày thêm mai một, nó sẽ làm cho 
ngư i ta ngày một th ơ với loại hình hoạt động này”. Sự hứng thú bi u hiện trước hết 
ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của ngư i học sinh. Trong b t cứ lúc nào nếu có 
hứng thú học tập học sinh sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động học của mình, làm nẩy 
sinh sự mong muốn hoạt động một cách sáng tạo. 
Vậy làm thế nào đ tạo ra được hứng thú cho ngư i học? Trong dạy học Địa lí 
có r t nhiều cách, còn bản th n tôi nhận th y khi dạy phần nội dung kiến thức địa lí mà 
giáo viên lồng ghép với kiến thức địa lí địa phương thì trong quá trình tư duy học sinh 
sẽ có sự g n kết các kiến thức vừa dễ hi u và vừa dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục 
cho bài học, tạo hứng thú học tập cho HS. 
2.2. Xác định mức độ cần vận dụng kiến thức địa lí địa phƣơng vào bài dạy 
 - Trước hết, giáo viên cần xác định nội dung cần vận dụng địa lí địa phương vào 
từng bài dạy phù hợp vừa đảm bảo nội dung, th i gian hợp lí vừa giúp học sinh dễ hi u 
và có th vận dụng bài học vào thực tế. 
 - Cùng một đơn vị kiến thức có th l y nhiều ví dụ đ làm phong phú và rõ thêm 
kiến thức nhưng chúng ta không l y quá nhiều, vì điều đó sẽ làm loãng kiến thức 
mà nên chọn những ví dụ đi n hình, có tác dụng minh hoạ, giải thích rõ nh t cho 
kiến thức bài học. 
 - Không nên thay thế hay loại bỏ hoàn toàn các ví dụ có trong SGK bằng các 
kiến thức địa lý địa phương, vì đây là những ví dụ r t đi n hình, đặc trưng và nổi 
tiếng trên thế giới, trong nước. 
 - Các kiến thức địa lý địa phương đưa vào bài phải phản ánh đúng thực tế của địa 
phương, cập nhật được tình hình mới nh t, giáo dục được t m lòng yêu quê hương, đ t 
nước đ học s inh th y được trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng quê 
hương, đ t nước giàu đẹp. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 7 
2.3. Quy trình cụ thể về vận dụng kiến thức địa lí địa phƣơng trong dạy học Địa lí 
10 
Đ mang lại hiệu quả cao nh t việc vận dụng các kiến thức địa lí địa phương 
vào bài học, giáo viên có th sử dụng các bước sau: 
 - Bước 1: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa Địa lí 10 và ph n loại bài học có nội 
dung có th vận dụng kiến thức địa lí địa phương. 
 - Bước 2: Xác định các kiến thức địa lí địa phương sẽ được vận dụng vào trong 
bài học. 
 - Bước 3: Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học đ vận dụng 
kiến thức địa lí địa phương vào bài học. Tùy từng nội dung bài học, từng đối tượng HS 
và điều kiện học tập cụ th của từng lớp mà giáo viên có th lựa chọn các hình thức và 
phương pháp dạy học cho phù hợp nh t. 
 - Bước 4 (nếu cần): Chủ động chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học trực quan về địa 
lí địa phương khi lên lớp đ n ng cao hiệu quả học tập cho học sinh. 
2.4. Một số phƣơng pháp vận dụng kiến thức địa lí địa phƣơng trong dạy 
học địa lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ giới thiệu một số phương 
pháp cơ bản đ vận dụng kiến thức địa lí địa phương Hà Tĩnh vào một số bài học Địa lí 
10 với tính ch t gợi ý còn trong quá trình dạy học tùy theo trình độ và nghệ thuật của 
mỗi giáo viên, tuỳ theo đối tượng HS có th sử dụng nhiều hình thức và phương pháp 
khác nhau. 
Đánh giá việc n m kiến thức bài học có vận dụng địa lí địa phương của HS qua 
tiết học có hiệu quả ở các mức độ khác nhau: 
 - Mức độ nhận biết: HS nhận biết, trình bày được những v n đề về địa lí địa 
phương Hà Tĩnh được giáo viên đề cập tới trong bài. 
 - Mức độ hi u: thông qua các đối tượng địa lí th hiện trong nội dung SGK, 
phần liên hệ của giáo viên, học sinh có th nhận xét, giải thích, ph n tích được một số 
đặc đi m địa lí địa phương Hà Tĩnh. 
 - Mức độ vận dụng: HS vận dụng kiến thức đã học, đưa ra được một số giải 
pháp phát huy thế mạnh, kh c phục những hạn chế, khó khăn còn tồn tại ở Hà Tĩnh. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 8 
2.4.1. Phƣơng pháp đàm thoại 
 Đối với việc liên hệ kiến thức giữa bài học chính với kiến thức địa lí địa phương 
thì phương pháp đàm thoại gợi mở được sử dụng rộng rãi và phổ biến nh t. 
Quá trình đàm thoại thư ng tập trung vào hai yêu cầu: học sinh so sánh hai sự 
vật, hiện tượng địa lí đã biết; dựa vào cái đã biết đ tìm ra cái đang cần biết. Đ thực 
hiện được hai yêu cầu này học sinh phải vận dụng các kiến thức đã học, đ tìm ra kiến 
thức mới và đ liên hệ với thực tế, nếu hệ thống c u hỏi tốt thì vừa phát tri n tư duy học 
sinh, vừa giúp HS vận dụng được kiến thức vào thực tế của địa phương mình. 
 Ví dụ 1. Bài 9: “Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” 
 Khi dạy xong, giáo viên có th đặt c u hỏi liên hệ: “Hãy kể tên những dạng địa 
hình ở Hà Tĩnh. Ở tỉnh chúng ta, khu vực ven biển phổ biến nhất dạng địa hình nào? Vì 
sao?” 
 - HS trả l i và GV chuẩn kiến thức: Hà Tĩnh có 4 dạng địa hình: vùng núi cao ở 
phía Tây, vùng trung du và bán sơn địa, vùng đồng bằng, vùng ven bi n. GV nh n mạnh 
vùng ven bi n Hà Tĩnh địa hình được tạo bởi những đụn cát, các vùng trũng được l p 
đầy trầm tích hay phù sa được hình thành do các dãy đụn cát chạy dài ngăn cách bãi 
bi n. Ngoài ra vùng này còn xu t hiện các dãy đồi núi sót chạy dọc ven bi n do kiến tạo 
của dãy Trư ng Sơn B c, nhiều bãi ngập mặn được tạo ra từ nhiều cửa sông, lạch. 
 Ví dụ 2. Bài 12: “Khí áp. Một số loại gió chính” 
 Khi dạy mục II (Một số loại gió chính), giáo viên có th nêu c u hỏi liên hệ: 
 - Hãy cho biết ở địa phương em có những loại gió nào hoạt động? 
 - Khi dạy nội dung gió mùa, giáo viên đặt c u hỏi “Tại sao về mùa hè Hà Tĩnh 
thường có thời tiết khô nóng và oi bức?” sau đó hỏi: “Tại sao cùng thuộc tỉnh Hà Tĩnh 
nhưng vùng biển Lộc Hà luôn có mưa nhiều hơn vùng Hương Khê, Hương Sơn?”. Học 
sinh dựa vào kiến thức về gió mùa trả l i, đặc biệt là việc xác định hướng gió mùa mùa 
hạ, gió mùa mùa đông đ giải thích c u hỏi liên hệ thực tế của giáo viên. 
 - Khi dạy phần gió địa phương, GV có th nêu v n đề: “Em hãy cho biết các ngư dân 
ven biển Lộc Hà, Kỳ Anh, Nghi Xuân đã lợi dụng gió để ra khơi đánh bắt hải sản như 
thế nào?” HS dựa vào kiến thức được học và thực tế đ trả l i. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 9 
 Ví dụ 3. Bài 15: “Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. 
Một số sông lớn trên Trái Đất” 
Khi học xong mục II (Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông), Giáo 
viên nêu c u hỏi: “Kể tên các con sông ở Hà Tĩnh mà em biết? Hãy cho biết chế độ 
nước sông của Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào? Vì sao?” 
HS trả l i và GV bổ sung thêm: Một số sông ở Hà Tĩnh: sông La, sông Ngàn 
Sâu, sông Ngàn Phố, sông Rào Cái, sông Rào Trổ chế độ nước sông chịu tác động 
trực tiếp của chế độ mưa. Vị trí Hà Tĩnh nằm ở B c Trung Bộ, mùa mưa diễn ra chủ yếu 
vào mùa thu đông nên sông thư ng đầy nước, g y lũ lụt. 
2.4.2. Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan 
Là phương pháp mà GV sử dụng các phương tiện trực quan như: bản đồ, bi u 
đồ, sơ đồ, tranh ảnh, video...đ dạy học. Phương tiện trực quan bao gi cũng có hai 
chức năng: nguồn tri thức và đồ dùng minh hoạ. Có hai cách sử dụng phương tiện trực 
quan đ liên hệ và lồng ghép kiến thức địa lí địa phương: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức về địa lí địa phương từ phương 
tiện trực quan thông qua hệ thống c u hỏi gợi mở. 
 - Giáo viên dùng phương tiện trực quan đ minh hoạ và chứng minh cho một hiện 
tượng, một v n đề thực tế xảy ra ở địa phương 
 Ví dụ 1. Bài 24: “Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. Đô thị hóa” 
 Khi dạy mục I (Phân bố dân cư), giáo viên có th sử dụng bản đồ ph n bố d n 
cư tỉnh Hà Tĩnh (2018) và yêu cầu HS khai thác kiến thức thông qua các c u hỏi như: 
 - D n cư Hà Tĩnh ph n bố như thế nào? 
 - Đ đánh giá sự ph n bố d n cư ngư i ta thư ng sử dụng tiêu chí nào? Tiêu 
chí đó có ý nghĩa tuyệt đối hay tương đối, vì sao? Nêu dẫn chứng cụ th theo bản đồ. 
 - Tại sao sự ph n bố d n cư ở Hà Tĩnh có đặc đi m như vậy? 
 Học sinh quan sát bản đồ và trả l i các c u hỏi của giáo viên. D n số Hà Tĩnh 
hiện nay ph n bố không đều. D n cư tập trung đông nh t ở thành phố Hà Tĩnh (chiếm 
khoảng 1/3 d n số toàn tỉnh), trung t m chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Các huyện 
miền núi có mật độ d n số tương đối th p là Vũ Quang, Hương Sơn, Hương Khê 
Ví dụ 2. Bài 28: “Địa lí ngành trồng trọt” 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 10 
Khi dạy bài này ở phần khởi động, giáo viên sử dụng một số mẫu vật là các 
loại nông sản của Hà Tĩnh như: gạo, ngô, khoai lang, mía, lạc, đậu, s n, ổi, cam, 
bưởi... Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh: 
 - S p xếp các loại nông sản theo nhóm c y lương thực, c y ăn quả và c y công 
nghiệp. 
 - Cho biết vì sao Hà Tĩnh có th trồng được những loại c y trồng đó? 
 - Giá trị kinh tế của từng nhóm sản phẩm là gì? 
Học sinh s p xếp các sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên. Các em trả l i c u 
hỏi và bước đầu hình dung được mỗi loại c y trồng đều có vai trò, đặc đi m sinh thái 
và sự ph n bố khác nhau. 
Hình ảnh về việc sử dụng mẫu vật tại lớp học 
Ví dụ 3. Bài 37: “Địa lí các ngành giao thông vận tải” 
Khi dạy bài này, giáo viên có th sử dụng một số hình ảnh minh họa về các loại 
hình giao thông vận tải ở Hà Tĩnh như: Quốc lộ 1A, Đư ng Hồ Chí Minh, Cảng nước 
s u Vũng Áng, Đèo Ngang, Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 
Qua đó học sinh th y được những điều kiện thuận lợi, khó khăn đối với sự phát 
tri n giao thông vận tải đồng th i đề xu t một số giải pháp kh c phục khó khăn, phát 
huy thế mạnh đối với ngành giao thông vận tải Hà Tĩnh. 
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra, sƣu tầm 
Phương pháp điều tra, sưu tầm là phương pháp phổ biến ở các lớp bậc THPT, 
đặc biệt là đối với môn Địa lí, GV có th sử dụng phương pháp mô tả hoặc trích dẫn 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 11 
tài liệu là một đoạn văn, một bài viết, bài báo về Hà Tĩnh giúp học sinh tìm hi u, 
ph n tích được những khía cạnh khác nhau về đặc đi m của địa phương có liên quan 
đến nội dung bài học. 
Ví dụ 1. Bài 23: “Cơ cấu dân số”, khi dạy mục II.1 (Cơ cấu dân số theo lao động), 
giáo viên có th trích dẫn tài liệu về nguồn lao động của Hà Tĩnh: 
 “Theo kết quả sơ bộ Tổng điều tra, vào thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2019, tổng 
dân số Hà Tĩnh là 1.288.866 người, chiếm hơn 1,3% dân số cả nước, tăng 61.828 
người so với năm 2009. Số người sống tại khu vực thành thị là 251.968 người, chiếm 
19,55% và ở khu vực nông thôn là 1.036898 người, chiếm 80,45%. Dân số nam là 
640.709 người, chiếm 49,71% và dân số nữ là 648.157 người, chiếm 50,29% tổng dân 
số. Tỷ số giới tính 98,9 nam/100 nữ. 
 Tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên ở Hà Tĩnh được cải thiện đáng kể, đạt 
98,5%, không có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn, tỷ lệ biết chữ giữa nam 
và nữ trong 10 năm qua cũng được thu hẹp. Tỷ lệ hộ có nhà ở thiếu kiên cố và đơn sơ 
chỉ chiếm 1,9%. Diện tích bình quân đầu người ở Hà Tĩnh là 26,6 m2/người, cao hơn 
diện tích ở bình quân đầu người toàn quốc” (trích baohatinh.vn) 
Qua đoạn tài liệu học sinh th y được những hạn chế của nguồn lao động Hà 
Tĩnh hiện nay. Từ đó nhận thức được trách nhiệm của bản th n các em - những ngư i 
lao động trẻ tương lai đối với sự nghiệp x y dựng và phát tri n kinh tế - xã hội tỉnh 
nhà ngày càng giàu mạnh, văn minh. 
Ví dụ 2. Bài 24: “Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. Đô thị hóa” 
Khi dạy mục III (Đô thị hóa), giáo viên có th trích dẫn đoạn tài liệu đ học 
sinh n m được sự ph n bố, số lượng, các loại đô thị ở Hà Tĩnh và sự phát tri n đô thị 
trong tương lai của tỉnh nhà. 
“Đến ngày 1 tháng 8 năm 2018, Hà Tĩnh có ba loại đô thị: loại II, loại IV và loại V 
với 15 đô thị, trong đó gồm: 1 đô thị loại II (Ngày 13/2/2019, Thủ tướng Chính phủ 
đã ký Quyết định số 175/QĐ-TTg công nhận TP Hà Tĩnh là đô thị loại II trực thuộc 
tỉnh Hà Tĩnh), 2 đô thị loại IV (Thị xã Hồng Lĩnh, Thị xã Kỳ Anh) và 12 đô thị loại 
V.” (trích baohatinh.vn) 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 12 
2.4.4. Phƣơng pháp cho bài tập vận dụng và nghiên cứu 
Đối với một số bài học, giáo viên có th yêu cầu học sinh làm các bài tập vận 
dụng và nghiên cứu ở trên lớp hoặc chuẩn bị ở nhà như tìm hi u về đặc đi m tự nhiên, 
quá trình phát tri n kinh tế, d n cư – xã hội, v n đề môi trư ngcủa địa phương mình. 
Muốn thực hiện tốt một bài tập nghiên cứu, giáo viên cần phải chú ý đến các 
v n đề sau: 
+ Bài tập đưa ra phải rõ ràng, không đánh đố học sinh. 
+ Mục đích, yêu cầu của nghiên cứu phải rõ ràng, dễ hi u. 
+ Quá trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu phải dựa trên những nguyên t c và 
nguyên lí chung, rút ra được những giải pháp, kết luận. 
Đ tiến hành nghiên cứu, HS phải quan sát tình hình thực tế ở địa phương, thu 
thập các tài liệunh đó rèn luyện được một số kĩ năng địa lí cơ bản, phát tri n được 
năng lực tư duy, năng lực thực hành và đặc biệt giúp các em hi u rõ hơn đặc đi m của 
địa phương làm cơ sở đ sau này các em trở thành những ngư i lao động có ích cho 
quê hương. 
Ví dụ 1. Bài 20:“Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ 
địa lí”. 
Đ học sinh hi u được nội dung quy luật, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh 
nghiên cứu trước khi học bài mới: 
 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em tìm hi u hậu quả của việc khai thác 
rừng quá mức ở tỉnh Hà Tĩnh, kèm theo một số câu hỏi gợi mở như sau: 
+ Ở Hà Tĩnh, phần lớn diện tích rừng tập trung ở những huyện nào? 
+ Nguyên nhân diện tích rừng của Hà Tĩnh bị suy giảm? 
+ Khi diện tích rừng suy giảm sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đến các 
thành phần tự nhiên khác và đ i sống con ngư i? Liên hệ thực tế. 
+ Theo em, cần có giải pháp gì đ bảo vệ rừng ở địa phương? 
 - Học sinh tìm hi u, thảo luận và vẽ sơ đồ. 
 - Bài làm của các nhóm phải dựa vào các câu hỏi gợi mở đ phân tích, tổng hợp 
và giúp các em nhận thức được “trong tự nhiên b t cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhi u 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 13 
thành phần tự nhiên ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, nếu một thành phần thay 
đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ”. 
Ví dụ 2. Bài 33: “Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp” 
Đ dạy mục II (Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp), giáo viên 
yêu cầu HS chia nhóm tìm hi u và sưu tầm hình ảnh về các hình thức tổ chức lãnh thổ 
công nghiệp có ở Hà Tĩnh trước khi đến lớp. 
Đối với bài tập này, giáo viên có th gợi ý cho HS tìm hi u các hình thức tổ 
chức lãnh thổ công nghiệp ở Hà Tĩnh: 
 - Đi m công nghiệp: nhà máy chế biến nước m m ở Nghi Xu n, Lộc Hà, Kỳ 
Anh, nhà máy sản xu t gỗ Vũ Quang, khai thác mỏ s t Thạch Khê... 
 - Khu công nghiệp tập trung: Vũng Áng, Hạ Vàng, Gia Lách... 
 Ví dụ 3. Bài 42: “Môi trường và sự phát triển bền vững” 
Đ HS hi u rõ hơn về v n đề môi trư ng, giáo viên có th giao bài tập vận dụng 
cho các em:“Tìm hiểu thực tế và viết báo cáo ngắn về vấn đề ô nhiễm nguồn nước trên 
địa bàn huyện Thạch Hà”. Trong báo cáo phải th hiện được: 
 - Địa đi m quan sát nguồn nước: HS có th chọn một trong các địa đi m sau: 
 + Xung quanh các khu chợ (chợ Cày, chợ Già, chợ Mương ...). 
 + Khu vực xung quanh sông Cày, Sông Già..... 
 + Khu vực nuôi trồng thủy sản ở Thạch Long, Thạch Sơn... 
 + Khu vực gần nơi chăn nuôi (trang trại ở Thạch Ngọc, Ngọc Sơn...)... 
 - Nguồn nước tại các địa đi m quan sát ô nhiễm như thế nào? 
 - Nguyên nh n g y ô nhiễm nguồn nước ở các địa đi m quan sát trên địa bàn 
huyện Thạch Hà gì? 
 - Giải pháp bảo vệ nguồn nước và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ở địa 
phương. 
Giáo viên tổng hợp và đánh giá bài làm của các nhóm HS. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 14 
Một số bài báo cáo tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương của HS 
2.4.5. Sử dụng trò chơi trong dạy học 
“Học mà chơi - chơi mà học”, Trò chơi dạy học là một loại hoạt động giáo dục 
do giáo viên tiến hành đ dạy học. Trong quá trình dạy học, sử dụng trò chơi kết hợp 
với kiến thức địa lí địa phương sẽ tạo được môi trư ng, không khí học tập vui vẻ, lý 
thú, giúp học sinh học và rèn luyện những kỹ năng sống, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xã 
hội, kỹ năng cộng tácTrong chương trình Địa lí 10, tôi áp dụng một số trò chơi như: 
- Trò chơi tiếp sức: 
 Ví dụ 1. Chương VII - Địa lí Nông nghiệp: GV thiết kế trò chơi “Nhận dạng 
sản phẩm nông nghiệp ở Hà Tĩnh”, chia đội chơi theo huyện (3 đội: Thạch Hà, 
Hương Khê, Lộc Hà) lần lượt các HS lên bảng viết, đội nào viết đúng và nhanh sản 
phẩm huyện mình được phân công thì đội đó giành chiến th ng. Trò chơi giúp HS 
phân biệt các sản phẩm nông nghiệp và lí giải được vì sao các vùng lại có sản phẩm 
nông nghiệp khác nhau như vậy. 
- Trò chơi đóng vai: Các trò chơi ph n vai theo các chủ đề, đóng kịch, trò chơi tập th , 
trò chơi phóng tác những nghề nghiệpcó liên hệ kiến thức địa lí Hà Tĩnh. 
Ví dụ 2. Chương X- Môi trư ng và sự phát tri n bền vững, sau khi học xong, 
GV tổ chức cho HS: 
+ đóng vai là ngư i lãnh đạo địa phương em đề xu t giải pháp nào đ bảo vệ môi 
trư ng địa phương. 
Vận dụng kiến thức địa lí địa phương trong dạy học Địa lí 10 nhằm tạo hứng 
thú học tập cho học sinh 15 
+ đóng vở kịch: Một nhóm bạn trên đư ng đi học về gặp 1 ngư i dân ý thức kém đem 
rác ra đổ xuống sông. Xử lí tình huống của nhóm bạn sẽ như thế nào? 
+ đóng vai là một phóng viên truyền hình: trình bày về tình hình môi trư ng ở địa 
phương em và phỏng v n một số ngư i dân xã mình  
HS hứng thú với trò chơi “Khi tôi là phóng viên” ở lớp 10A4 
2.4.6. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
 Đ y là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động 
dạy học trong nhà trư ng phổ thông. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức 
dưới nhiều hình thức như hoạt động c u lạc bộ, trò chơi, diễn đàn, tham quan dã ngoại, 
các hội thi, hoạt động giao lưu, s n kh u hóa  
-Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế h p dẫn đối với 
HS. Mục đích là đ học sinh được tìm hi u, tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng ở ngoài 
thực tế. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại xung quanh Hà Tĩnh có th được tổ chức là: 
Ví dụ 1. Chương VII - Địa lí nông nghiệp: 
Tham quan một số trang trại chăn nuôi hoặc trồng chè ở Thạch Ngọc, Hương 
Khê, trang trại Hoa Hồng  
Ví dụ 2. Chương VIII - Địa lí công nghiệp: 
Tham quan các công trình nhà máy, xí nghiệp: Khu công nghiệp Vũng Áng, 
khu vực khai thác mỏ s t Thạch Khê 
Ví dụ 3. Chương IX - Địa lí dịch vụ: 
Vận dụng kiế

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_dia_li_dia_phuong_t.pdf