Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức và hướng dẫn học sinh trong nghiên cứu khoa học và sáng tạo kỹ thuật

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức và hướng dẫn học sinh trong nghiên cứu khoa học và sáng tạo kỹ thuật

Sau khi có phổ biến, chỉ đạo thực hiện cuộc thi Sáng tạo TTNNĐ tỉnh Đắk

Lắk lần thứ I (Năm học 2012-2013) qua kênh chính thức của nhà trƣờng, đƣợc sự

tin tƣởng và gợi ý của Lãnh đạo nhà trƣờng mà trực tiếp là đồng chí Hiệu trƣởng,

tôi đã thực hiện một số công việc sau để chuẩn bị cho học sinh tham gia cuộc thi:

1. Qua các kênh nhƣ trong giờ lên lớp, các buổi ngoại khóa sinh hoạt chuyên

đề của bộ môn, giờ sinh hoạt lớp tuyên truyền, cung cấp thêm cho học sinh

thông tin về cuộc thi. Từ đó vận động thuyết phục để các em có lòng đam

mê sáng tạo KHKT và tự tin sáng tạo. Cũng tuyên truyền cho học sinh

thấy ƣu điểm của việc tham gia nghiên cứu khoa học trong quá trình học

tập, các chế độ khen thƣởng đãi ngộ.

Trong lần đầu tiên thông tin về cuộc thi Sáng tạo KHKT đƣợc triển

khai, cá nhân tôi đã tuyên truyền vận động để có nhiều học sinh thuộc

nhiều lớp tham gia với 05 dự án, chủ yếu gắn với lĩnh vực chuyên môn Vật

lý – công nghệ mà mình đã đƣợc đào tạo.

2. Giáo viên tìm hiểu các nguồn thông tin, phân tích thêm về khái niệm dự án

nghiên cứu khoa học và sáng tạo kỹ thuật, giúp cho học sinh mở rộng kiến

thức, hiểu và phân biệt đƣợc nội dung nghiên cứu, sáng tạo. Thông qua các

tài liệu hƣớng dẫn để tìm hiểu về các phƣơng pháp nghiên cứu, sáng tạo và

cách dẫn dắt xây dựng ý tƣởng.

pdf 30 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 1671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức và hướng dẫn học sinh trong nghiên cứu khoa học và sáng tạo kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 
3 
Quá trình nghiên cứu: thu 
thập dữ liệu, phân tích dữ 
liệu và giải thích kết quả 
20 3 
Thực thi: xây dựng mẫu 
và thí nghiệm 
20 
4 Tính sáng tạo 20 4 Tính sáng tạo 20 
5 Trình bày: 35 5 Trình bày: 35 
5
a 
Poster 10 5a Poster 10 
5
b 
Phỏng vấn 25 5b Phỏng vấn 25 
 Tổng 100 Tổng 100 
 Các Giải thƣởng tại Intel ISEF 
Các thí sinh đƣợc đánh giá dựa trên khả năng sáng tạo, ý tƣởng khoa học cũng 
nhƣ sự chi tiết, kỹ năng nghiên cứu và sự rõ ràng của đề tài dự thi 
1. Giải thƣởng Gordon E. Moore: $75.000 
2. Giải thƣởng Nhà khoa học trẻ của Quỹ Intel: $50.000: 2 giải 
3. Giải thƣởng Seaborg: chuyến tham quan và dự lễ trao giải Nobel tại Thụy Điển 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 8 
4. Giải thƣởng Những nhà khoa học trẻ của UB Châu Âu: 1 chuyến tham quan 
tham dự Hội thi Nhà khoa học trẻ của UB châu Âu dành cho nhóm xuất sắc 
5. Giải Xuất sắc nhất theo Lĩnh vực: học bổng $5.000 + $1.000 dành cho 
Trƣờng/Hội thi có học sinh đoạt giải 
6. Các giải thƣởng theo 17 lĩnh vực của Intel ISEF : gồm 4 hạng: 
 - Hạng nhất: $ 3.000 tiền mặt 
 - Hạng nhì: $ 1.500 tiền mặt 
 - Hạng ba: $ 1.000 tiền mặt 
 - Hạng tƣ: $ 500 tiền mặt 
7. Hàng trăm giải thƣởng đặc biệt của nhiều tổ chức, đơn vị khác tham gia trao giải. 
Intel ISEF tại Việt Nam 
 Từ năm 2006, Intel Việt Nam và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những bƣớc 
chuẩn bị đầu tiên để nghiên cứu và triển khai Cuộc thi tại Việt Nam. 
 Năm 2009, Việt Nam chính thức đăng kí làm Hội thi thành viên Intel ISEF với 
đại diện là Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng. Lần đầu tiên Việt Nam cử đoàn tham dự 
Cuộc thi Intel ISEF tổ chức tại Nevada, Hoa Kì với 02 đề tài dự thi. 
 Năm 2010, Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng, Tp. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và 
Tp.HCM đã cử đại diện tranh tài tại Hội thi thành viên Intel ISEF cấp quốc gia. 
03 đề tài khoa học đã đƣợc lựa chọn tham dự Intel ISEF 2010 tại San José, 
California, Hoa Kì. 
 Năm 2011, 02 Hội thi thành viên Intel ISEF do Sở GDĐT Thừa Thiên Huế và Sở 
GDĐT Tp.HCM đăng cai tổ chức. Từ hàng trăm đề tài dự thi, 02 đề tài đƣợc lựa 
chọn đại diện cho Việt Nam tham dự Intel ISEF 2011 tại Los Angeles, Hoa Kì. 
 Năm 2012, Việt Nam có 02 Hội thi thành viên do Sở GDĐT Thừa Thiên Huế và 
Sở GDĐT Tp.Hà Nội đăng cai tổ chức dƣới sự chủ trì của Bộ GDĐT. 45 đề tài từ 
6 tỉnh/thành phố đã đƣợc lựa chọn tham dự vòng thi chung khảo cấp quốc gia. 
 Saùng kieán kinh nghieäm naêm hoïc 2014 - 2015 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 
9 
Đề tài "Xử lý nước mặn thành nước ngọt bằng kỹ thuật chân không và năng 
lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt" của nhóm thí sinh Trần Bách Trung, Bùi 
Thị Quỳnh Trang và Vũ Anh Vinh, trƣờng THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, 
Tp.Hà Nội đã đƣợc lựa chọn đại diện cho Việt Nam tham dự Intel ISEF 2012 tại 
Pittsburgh, P/A, Hoa Kì 5/2012. 
Lần đầu tiên sau 4 năm chính thức tham gia Cuộc thi Intel ISEF, Việt Nam đã 
đƣợc vinh dự xƣớng lên trong Lễ trao Giải thƣởng chính thức của Cuộc thi Intel 
ISEF 2012 với Giải nhất Cuộc thi, Lĩnh vực Kỹ thuật: Điện và Cơ khí 
(Engineering: Electrical & Mechanical) trị giá 3.000USD. 
 Năm 2013, 
+ Bộ GDĐT ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia 
học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông cũng nhƣ các văn bản hƣớng 
dẫn tổ chức Cuộc thi, chế độ khuyến khích cho học sinh, giáo viên tham gia 
nghiên cứu khoa học 
+ Hơn 300.000 học sinh trung học từ 44 tỉnh/thành phố đã tham gia các Cuộc thi 
Khoa học Kĩ thuật 2013 các cấp. 143 đề tài xuất sắc đã đƣợc lựa chọn tranh tài 
tại 02 Cuộc thi Khoa học Kĩ thuật cấp quốc gia tổ chức vào tháng 3/2013. 
+ 2/5 đề tài khoa học đại diện cho Việt Nam tham dự Cuộc thi Intel ISEF tháng 
5/2013 tại Phoenix, Arizona, Hoa Kì đã giành đƣợc 02 Giải tƣ của Hội thi: 
- “Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia” của nhóm tác giả Trần Ngọc 
Châu, Nguyễn Phƣơng Duy, Trƣơng Nhựt Cƣờng, trƣờng THPT Chuyên Lê 
Hồng Phong, Tp. Hồ Chí Minh. Lĩnh vực Kỹ thuật: Điện và Cơ khí. 
- “Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà” của nhóm tác giả Đỗ 
Thùy Linh, Hoàng Trọng Nam Anh, Vũ Mai Hƣơng trƣờng THPT chuyên Hà 
Nội – Amsterdam. Lĩnh vực Cơ khí: Vật liệu và Công nghệ sinh học. 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 10 
 Năm 2014 
Diễn ra từ ngày 11-16/5 tại Hoa Kỳ, Intel ISEF năm nay có 76 nƣớc và vùng 
lãnh thổ tham dự với 1.396 dự án dự thi. Tổng số học sinh dự thi là 1.798 thí 
sinh. đoàn học sinh Viêṭ Namđã có hai dƣ ̣án đaṭ giải Tƣ . 
Đó là các dự án "Bảng hiển thị chữ nổi điện tử cho người khiếm thị" của thí 
sinh Trần Thị Diệu Liên và Nguy ễn Nam Du , Trƣờng trung h ọc phổ thông 
chuyên Lê Hồng Phong , Thành phố Hồ Chí Minh và dự á n "Nghiên cứu thu 
nhận Lipid từ sinh khối vi sinh vật lên men rơm rạ hướng tới nguyên liệu sản 
xuất Biodiesel" của Đặng Yến Lan, Trần Tiến Đạt và Đ ặng Anh Tú , Trƣờng 
trung học phổ thông Hà Nôị -Amsterdam, Hà Nội . 
 Các cuộc thi Sáng tạo KHKT học sinh có thể tham gia ở địa bàn 
tỉnh Đắk Lắk trong năm 2015 
1. Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk lần thứ V 
Thông báo tham gia của Ban tổ chức 
Hội thi Kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk (Sau đây gọi tắt là Hội thi) đƣợc tổ chức 02 
năm 01 lần. Do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Sở Khoa học và 
Công nghệ, Liên đoàn lao động tỉnh, Tỉnh Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí 
Minh phối hợp tổ chức. Trong đó Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh là 
cơ quan thƣờng trực tổ chức Hội thi. 
Nhằm thúc đẩy phong trào lao động sáng tạo của toàn dân trong các lĩnh 
vực khoa học kỹ thuật, thúc đẩy việc áp dụng có hiệu quả các giải pháp kỹ thuật 
vào sản xuất đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ 
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 
 Ban Tổ chức Hội thi xin thông báo Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ V 
(2014 - 2015) gồm các nội dung sau: 
Lĩnh vực dự thi: 
Công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; 
Cơ khí tự động hoá, xây dựng và giao thông vận tải; 
Vật liệu, hoá chất, năng lƣợng; 
 Saùng kieán kinh nghieäm naêm hoïc 2014 - 2015 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 
11 
Nông lâm ngƣ nghiệp, tài nguyên và môi trƣờng; 
 Y dƣợc; 
 Giáo dục, đào tạo; 
 Các lĩnh vực khác. 
 Giải thƣởng 
Tổng số giải thƣởng là 20 giải, cơ cấu nhƣ sau: 01 giải Nhất, 02 giải nhì, 05 giải 
ba và 12 giải khuyến khích. 
Trị giá các giải thƣỏng 
- Giải nhất: 15.000.000đ 
- Giải nhì: Mỗi giải: 10.000.000đ 
- Giải ba: Mỗi giải: 7.000.000d 
- Giải khuyến khích: Mỗi giải: 3.000.000đ 
- Cúp lƣu niệm: Mỗi cúp: 500.000đ 
 Ngoài ra còn có các phần thƣởng khác nhƣ: Bằng khen của UBND tỉnh 
Đắk Lắk, Bằng lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bằng 
khen của Liên đoàn Lao động tỉnh, Giấy khen và quà lƣu niệm của Ban Tổ chức 
Hội thi. 
Các giải: nhất, nhì, ba sẽ được chọn tham dự Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc 
vào cuối năm 2015. 
 Hồ sơ gửi về: 
 Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk 
 Số 103 Phan Chu Trinh, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 
 Điện thoại: 0500 8577877; Fax: 0500 381695 
E-mail: bankhlhhdaklak@gmail.com 
Thời hạn cuối cùng nhận hồ sơ: 30/07/2015 
Rất mong nhận được sự hưởng ứng tham gia! 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 12 
2. Cuộc thi Sáng tạo TTNNĐ tỉnh Đắk Lắk lần thứ III (2014 – 2015) 
Thông báo tham gia của Ban tổ chức 
Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Đắk Lắk (2014 - 2015) (Sau 
đây gọi tắt là Cuộc thi) nhằm khơi dậy tiềm năng và phát huy tƣ duy sáng tạo của 
thanh, thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đồng thời giúp các em trau 
dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, xây dựng ƣớc mơ các em trở thành nhà 
sáng chế trong tƣơng lai. 
CƠ QUAN TỔ CHỨC 
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh chủ trì, phối hợp cùng với Sở Giáo 
dục và Đào tạo, Tỉnh đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và Công nghệ tổ 
chức. 
ĐỐI TƢỢNG DỰ THI 
Tất cả các em thanh, thiếu niên, nhi đồng trong tỉnh từ 06 đến 19 tuổi đều có 
quyền dự thi (các em có ngày sinh từ 31/7/1996 đến 31/7/2009). Khuyến khích 
các em nhỏ tuổi, các em ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít ngƣời tham gia. 
LĨNH VỰC DỰ THI 
1. Đồ dùng dành cho học tập; 
2. Phần mềm tin học; 
3. Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; 
4. Các dụng cụ sinh hoạt gia đình và đồ chơi trẻ em; 
5. Bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế; 
 GIẢI THƢỞNG 
01 giải Đặc biệt trị giá: 8.000.000 đồng và Giấy chứng nhận + Kỷ niệm chƣơng; 
02 giải Nhất, mỗi giải trị giá: 5.000.000 đồng và Giấy chứng nhận + Kỷ niệm 
chƣơng; 
05 giải Nhì, mỗi giải trị giá: 4.000.000 đồng và Giấy chứng nhận + Kỷ niệm 
chƣơng; 
10 giải Ba, mỗi giải trị giá : 2.000.000 đồng và Giấy chứng nhận + Kỷ niệm 
chƣơng; 
20 giải Khuyến khích, mỗi giải trị giá: 1.000.000 đồng và Giấy chứng nhận + 
Kỷ niệm chƣơng 
Ngoài ra, các tác giả đoạt giải cao sẽ được Ban Tổ chức Cuộc thi tặng Giấy khen 
và đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh đoàn TNCS Hồ Chí Minh xét tặng Giấy 
khen. Ban Tổ chức chọn chọn một số giải cao gửi tham gia Cuộc thi Sáng tạo 
thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc. 
THỜI GIAN TỔ CHỨC 
- Thời gian: Từ tháng 10 năm 2014 đến ngày 30 tháng 9 năm 2015;- Thời hạn 
cuối cùng nhận hồ sơ dự thi: hết ngày 30 tháng 6 năm 2015 (Tính theo dấu bƣu 
điện); 
- Trƣng bày triển lãm các đề tài dự thi và tổ chức Lễ tổng kết và trao giải: trong 
quý III năm 2015; 
ĐỊA ĐIỂM NỘP HỒ SƠ 
 Saùng kieán kinh nghieäm naêm hoïc 2014 - 2015 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 
13 
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk, Số 103 Phan Chu Trinh, 
Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Điện thoại: 0500 8577 877 (gặp anh 
Phan Minh Hải); 
Email: lhkhkt@daklak.gov.vn Website: www.dakusta.org.vn 
3. Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học tỉnh Đắk Lắk 
năm học 2015-2016 
Hiện chƣa có văn bản triển khai, giáo viên và học sinh có dự định tham gia có 
thể tham khảo thông tin của hội thi năm học 2014-2015 
Cuộc thi khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học 2014-2015 
(
g-ket-cuc-thi-khoa-hc-k-thut-danh-cho-hc-sinh-trung-hc-nm-hoc-2014-
2015&catid=34:tin-tc&Itemid=2) 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 14 
Chương II. Kinh nghiệm về tổ chức thực hiện và hướng dẫn học sinh 
với tư cách giáo viên 
Sau khi có phổ biến, chỉ đạo thực hiện cuộc thi Sáng tạo TTNNĐ tỉnh Đắk 
Lắk lần thứ I (Năm học 2012-2013) qua kênh chính thức của nhà trƣờng, đƣợc sự 
tin tƣởng và gợi ý của Lãnh đạo nhà trƣờng mà trực tiếp là đồng chí Hiệu trƣởng, 
tôi đã thực hiện một số công việc sau để chuẩn bị cho học sinh tham gia cuộc thi: 
1. Qua các kênh nhƣ trong giờ lên lớp, các buổi ngoại khóa sinh hoạt chuyên 
đề của bộ môn, giờ sinh hoạt lớp tuyên truyền, cung cấp thêm cho học sinh 
thông tin về cuộc thi. Từ đó vận động thuyết phục để các em có lòng đam 
mê sáng tạo KHKT và tự tin sáng tạo. Cũng tuyên truyền cho học sinh 
thấy ƣu điểm của việc tham gia nghiên cứu khoa học trong quá trình học 
tập, các chế độ khen thƣởng đãi ngộ. 
Trong lần đầu tiên thông tin về cuộc thi Sáng tạo KHKT đƣợc triển 
khai, cá nhân tôi đã tuyên truyền vận động để có nhiều học sinh thuộc 
nhiều lớp tham gia với 05 dự án, chủ yếu gắn với lĩnh vực chuyên môn Vật 
lý – công nghệ mà mình đã đƣợc đào tạo. 
2. Giáo viên tìm hiểu các nguồn thông tin, phân tích thêm về khái niệm dự án 
nghiên cứu khoa học và sáng tạo kỹ thuật, giúp cho học sinh mở rộng kiến 
thức, hiểu và phân biệt đƣợc nội dung nghiên cứu, sáng tạo. Thông qua các 
tài liệu hƣớng dẫn để tìm hiểu về các phƣơng pháp nghiên cứu, sáng tạo và 
cách dẫn dắt xây dựng ý tƣởng. 
Ví dụ: Bài báo “ Vai trò của khoa học cơ bản” 
( Giáo trình 
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 
3. Với các lĩnh vực dự thi trong cuộc thi Sáng tạo KHKT Thanh thiếu niên, 
Nhi đồng lần I và của nhiều cuộc thi tƣơng tự: 
1. Đồ dùng dành cho học tập; 
2. Phần mềm tin học; 
3. Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; 
4. Các dụng cụ sinh hoạt gia đình và đồ chơi trẻ em; 
5. Bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế; 
 Saùng kieán kinh nghieäm naêm hoïc 2014 - 2015 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 
15 
Tôi đã phân tích để cho học sinh có những hình dung ban đầu về cuộc thi 
còn rất mới mẻ này, chỉ ra cho học sinh, cùng thảo luận với các em về những dự 
án cụ thể hoặc có thể thực hiện với các tiêu chí từ đơn giản đến phức tạp 
+ Phát hiện mới 
+ Cải tạo dụng cụ 
+ Tận dụng đồ dùng cũ đã qua sử dụng để sản xuất sản phẩm có chức năng 
hữu ích 
+ Tạo ra các sản phẩm mà dựa trên nguồn nguyên vật liệu sẵn có của địa 
phƣơng, góp phần cải thiện môi trƣờng 
+ Đƣa ra các giải pháp kỹ thuật, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết 
các vấn đề thực tế 
+ .. 
Khi lựa chọn ý tƣởng nghiên cứu cần xem xét các vấn đề sau: 
vềtính mới, tính sáng tạo vềkhoa học, kĩ thuật, công nghệ; đảm bảo khảthi 
trong khuôn khổthời gian quy định của cuộc thi (tổng thời gian nghiên cứu 
không quá 12 tháng), vừa sức với khả năng kiến thức của học sinh 
phổthông (chỉ những gì chính học sinh thực hiện mới đƣợc đánh giá trong 
cuộc thi), điều kiện cơ sởvật chất có thể đáp ứng đƣợc các thí nghiệm, 
thực nghiệm và trong khuôn khổtài chính cho phép; dựán nghiên cứu có 
thực nghiệm, thí nghiệm hoặc điều tra thực tế; dựán nghiên cứu có ý nghĩa 
cho cộng đồng; phạm vi nghiên cứu không quá rộng, quá tổng quát nhƣng 
không quá hẹp 
4. Hƣớng dẫn cho học sinh các kênh thông tin, các dự án đã đƣợc triển khai 
và đƣợc đánh giá tốt (qua các cuộc thi đã thực hiện ở các tỉnh thành bạn) 
để các em có hình dung bƣớc đầu. 
 Cụ thể nhƣ các sản phẩm và dự án đƣợc đƣa ra giới thiệu: Kẹp gắp 
rác; Trồng cây cải tạo môi trƣờng nƣớc; Sản xuất phân bón từ vỏ cà-phê; 
Chế tạo đồ chơi cho trẻ em; Làm đồ dùng hỗ trợ học tập, vui học: tên lửa 
nƣớc, kính thiên văn, đèn kéo quân, kính tiềm vọng, mô hình máy phát 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 16 
điện xoay chiều; 
5. Nhấn mạnh cho các em tầm quan trọng cốt lõi nhất là ý tƣởng, tính 
sáng tạo. Saukhi đã có ý tƣởng thì việc giải quyết các trở ngại về mặt kinh 
phí, gia công, công nghệ sẽ có thể đƣợc giải quyết hầu hết trong điều kiện 
hiện nay. 
Ví dụ một sản phẩm đƣợc hình thành từ ý tƣởng của các em: Thiết 
kế dụng cụ đa năng. Học sinh không nhất thiết phải đồng thời làm các việc 
nhƣ cƣa xẻ gỗ, hàn sắt thép, lắp ráp mạch điện mà hoàn toàn có thể nhờ 
sự giúp đỡ của phụ huynh, thầy cô, các thợ chuyên nghiệp. 
6. Sau khi học sinh đã có hình dung đƣợc bƣớc đầu, mạnh dạn hình thành ý 
tƣởng của mình. Tôi nghiêm túc chân thành trao đổi cùng các em về ý 
tƣởng đó, chú trọng tính mới, ƣu điểm của dự án hoặc sản phẩm với các 
sản phẩm tƣơng tự hiện có; phân tích các bƣớc chuẩn bị và quá trình thực 
hiện. 
Ví dụ với sản phẩm: Máy hút bụi. Hiện trên thị trƣờng đã có rất nhiều 
mẫu máy hút bụi với tính năng mẫu mã đa dạng. Vậy sản phẩm của các em 
phải chỉ ra đƣợc những ƣu điểm cụ thể. Chẳng hạn: ƣu điểm về giá thành, tận 
dụng vật liệu sẵn có; tích hợp chức năng điều khiển từ xa, phát ra âm nhạc 
giải trí. 
7. Việc tiếp theo là tƣ vấn, kiến nghị cùng nhà trƣờng và phụ huynh để giải 
quyết các vấn đề về 
+ Kinh phí 
+ Thời gian 
+ Không gian làm việc 
+ Lợi ích quyền lợi của việc tham gia 
+ Các sự hỗ trợ khác 
Tại trƣờng THPT Buôn Ma Thuột, tôi đã mạnh dạn đề xuất Lãnh đạo 
nhà trƣờng cùng Hội Cha mẹ học sinh hỗ trợ một phần kinh phí cho các các 
dự án có khả năng triển khai. 
 Saùng kieán kinh nghieäm naêm hoïc 2014 - 2015 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 
17 
Trong thời gian triển khai dự án, xin phép cho học sinh đƣợc miễn tham 
gia lao động tập trung hoặc tham gia một số hoạt động trong phạm vi cho 
phép. Có thể căn cứ vào chất lƣợng dự án và thái độ làm việc của học sinh để 
tham gia và cột điểm đánh giá thực hành của bộ môn liên quan. 
Tôi cũng đã tiến hành gặp gỡ trao đổi với một số phụ huynh về mục 
đích, ý nghĩa của việc học sinh tham gia dự án, phân tích ý nghĩa thực tế về 
mặt giáo dục cũng nhƣ quyền lợi của học sinh để nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp 
đỡ của phụ huynh. 
8. Liên tục theo dõi, tƣ vấn, tham gia vào quá trình hình thành sản phẩm. Đặc 
biệt là việc kiểm tra thực nghiệm, từ đó phản biện, góp ý để nâng cao chất 
lƣợng sản phẩm, dự án về mặt khoa học, tính thực tế; cải tiến về mặt kết 
cấu, tính năng, thẩm mỹ. 
9. Trong quá trình xây dựng ý tƣởng của các đề tài, sản phẩm, có thể mời các 
giáo viên ở các bộ môn khác, các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu 
tham gia vào quá trình tƣ vấn thẩm định. 
Cụ thể trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học 
tỉnh Đắk Lắk lần I, với ý tƣởng cần thực hiện của đề tài, tôi đã mời sự cộng 
tác của giáo viên tin học Hồ Tân Thành để làm đồng hƣớng dẫn. 
10. Hỗ trợ cho học sinh về mặt thông tin cuộc thi, cách khai thác thông tin từ 
tài liệu, internet. Đặc biệt là các thủ tục hành chính, pháp lý, hoàn thiện hồ 
sơ. Đây thực sự là một công việc quan trọng, rất nhiều trƣờng hợp và ở 
nhiều nơi, học sinh có ý tƣởng sáng tạo, đam mê khoa học nhƣng đã không 
có đƣợc thông tin, hoặc không tiến hành đủ các thủ tục dự thi. Cũng có 
trƣờng hợp không hoàn thành đƣợc hồ sơ dự thi, báo cáo dự án 
Moät soá kinh nghieäm toå chöùc vaø höôùng daãn hoïc sinh trong nghieân cöùu khoa hoïc vaø saùng taïo kyõ thuaät 
 Gi¸o viªn: Lª H÷u Hµo – THPT Bu«n Ma Thuét 18 
Chương III. Quan điểm cá nhân, kiến nghị và đề xuất 
 Trong quá trình tổ chức và hƣớng dẫn cho học sinh tham gia các cuộc thi 
sáng tạo KHKT, tôi đã gặp phải một số boăn khoăn của các em học sinh, phụ 
huynh và thậm chí của nhiều giáo viên. 
 Thứ nhất là luồng quan điểm xem nhẹ các cuộc thi này, nhƣng thực tế là 
xem nhẹ sự vận dụng của kiến thức học tập của học sinh vào việc thực hành và 
thực tế cuộc sống. Điều này này bắt nguồn từ việc giảng dạy kiến thức hàn lâm, 
học cần kiến thức để thi, xa rời với thực hành và yêu cầu vận dụng. 
 Luồng quan điểm thứ hai, có vẻ trái ngƣợc với luồng quan điểm thứ 
nhất, nhƣng thực sự lại có chung một nguyên nhân. Đó là quan điểm cho rằng 
vấn đề đặt qua quá khả năng của học sinh và xa rời thực tế, nhƣ nhiều ngƣời nói 
“công việc này dành cho các nhà khoa học”. Vâng chúng ta có quyền yêu cầu về 
trách nhiệm của các nhà khoa học, các nhà sáng chế có bằng cấp. Nhƣng trong 
thực tế tôi nhận thấy học sinh chúng ta có khả năng, vấn đề là chúng ta đặt 
ra đƣợc các yêu cầu vừa sức, khơi gợi cho các em lòng say mê khoa học, tự 
tin và đặc biệt là tạo điều kiện cho các em đƣợc thể hiện với tất cả sự tôn 
trọng và nhiệt tình. Trong thực tế đã có rất nhiều sáng chế thiết thực đi vào cuộc 
sống từ những ngƣời có nhu cầu sử dụng, và do những ngƣời không có bằng cấp 
tạo nên. 
 Một ý kiến nữa cũng đƣợc đƣa ra là công việc sáng tạo KHKT thực chất là 
do giáo viên làm giúp học sinh. Điều này tôi không thực sự đồng tình, vì nếu các 
thầy cô giáo thực sự có thể luôn đƣa ra các ý tƣởng mới có ý nghĩa và khả năng 
triển khai cao thì các thầy cô giáo thực sự là những nhà phát minh sáng chế rất 
đáng đƣợc vinh danh, có thể có không nhiều những ngƣời có khả năng nhƣ vậy! 
Vấn đề ở đây là kích thích đƣợc sự sáng tạo và tự tin của học sinh, khai thác khả 
năng tiềm ẩn ở lực lƣợng học sinh đông đảo. Trách nhiệm của giáo viên là gợi ý, 
góp ý, phản biện, hƣớng dẫn các em một số cách thức triển khai và các vấn đề về 
mặt thủ tục để ý tƣởng và sản phẩm đƣợc ra đời. Thực thế trong các sản phẩm dự 
thi KHKT do tôi tham gia hƣớng dẫn, không có sản phẩm nào hoàn thành do việ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_va_huong_dan_hoc_sinh_trong_ng.pdf