Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 nhằm phát triển năng lực của học sinh trường THCS An Lộc B

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 nhằm phát triển năng lực của học sinh trường THCS An Lộc B

Hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh là tạo ra những tình

huống, những vấn đề mà ở đó người học cần phải huy động tất cả các kiến thức

hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải

quyết theo cách riêng của bản thân; bên cạnh đó, hoạt động này tạo cho người học

cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết, từ đó tạo cho các em sự chú

ý và hứng thú hơn với bài học, tăng khả năng tiếp thu bài mới.

Hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh giúp kết nối bài cũ

với bài mới, gợi ý cho học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, tạo được

không khí học tập tích cực, sôi nổi ở học sinh. Phát triển theo hướng tiếp cận

quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trong học tập, là cơ sở thực tiễn, là nền

tảng cho việc hình thành thói quen tốt, hình thành nhân cách cho các em trong

tương lai.

Đặc biệt nếu áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh

đối với lớp thường xuyên được đánh giá lười viết bài, lười học bài và lười xây

dựng bài thì hiệu quả tăng lên rõ rệt, nhất là đối với những học sinh thường xuyên

không chú ý học bài .

Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8

nhằm phát triển năng lực của học sinh trường THCS An Lộc B” để thực hiện.

Đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 nhằm phát triển năng lực của

học sinh trường THCS An Lộc B” đưa ra một số hình thức và thủ thuật tổ chức

hoạt động trong dạy học Sinh học 8 phù hợp với nội dung và mục đích của từng

bài học. Hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh giúp học sinh

hứng thú hơn, giảm bớt sự khô khan trong các giờ học lý thuyết, kích thích sự

sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức của các em học sinh,

phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức của học sinh.

Từ đó, nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng tích cực và hình thành năng lực cho

học sinh

pdf 16 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 1143Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 nhằm phát triển năng lực của học sinh trường THCS An Lộc B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tảng cho việc hình thành thói quen tốt, hình thành nhân cách cho các em trong 
tương lai. 
 Đặc biệt nếu áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh 
đối với lớp thường xuyên được đánh giá lười viết bài, lười học bài và lười xây 
dựng bài thì hiệu quả tăng lên rõ rệt, nhất là đối với những học sinh thường xuyên 
không chú ý học bài . 
 Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 
nhằm phát triển năng lực của học sinh trường THCS An Lộc B” để thực hiện. 
 Đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học Sinh học 8 nhằm phát triển năng lực của 
học sinh trường THCS An Lộc B” đưa ra một số hình thức và thủ thuật tổ chức 
hoạt động trong dạy học Sinh học 8 phù hợp với nội dung và mục đích của từng 
bài học. Hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh giúp học sinh 
hứng thú hơn, giảm bớt sự khô khan trong các giờ học lý thuyết, kích thích sự 
sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức của các em học sinh, 
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức của học sinh. 
Từ đó, nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng tích cực và hình thành năng lực cho 
học sinh. 
 5.2. Nội dung sáng kiến: 
 5.2.1. Thực trạng : 
 Trong tiết học Sinh học 8 tương đối khô khan, thiên về lý thuyết mà thiếu đi sự 
hợp tác tích cực của học sinh; ngay khi bước vào bài, học sinh đã có tâm lý thụ 
động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung và truyền thụ một chiều, khiến học sinh 
nhàm chán, uể oải, khó lĩnh hội được kiến thức cơ bản trong các giờ học lý 
thuyết. Việc sử dụng sách giáo khoa của học sinh chủ yếu là học theo yêu cầu của 
3 
giáo viên, còn việc học sinh sử dụng nghiên cứu bài trước và tìm hiểu các vấn đề 
liên quan thì chưa được học sinh quan tâm, dẫn đến kết quả dạy và học chưa cao. 
 5.2.2. Giải pháp: 
 Tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh giúp học 
sinh khơi gợi tính tò mò, tìm hiểu kiến thức mới, tăng hứng thú đối với các tiết 
học lý thuyết và yêu thích bộ môn Sinh học. 
 Để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh đạt được 
mục đích trên, người giáo viên có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau như tổ 
chức dạy học theo nhóm nhỏ gồm 2 học sinh, theo nhóm 4 đến 6 học sinh, xây 
dựng tình huống có vấn đề, nêu câu hỏi có vấn đề, hoạt động trải nghiệm, quan 
sát,vào các bài học lí thuyết trên lớp. Thực hiện tổ chức hoạt động nhóm, cho 
học sinh đánh giá đồng đẳng kiến thức đã thảo luận. Giáo viên đặt ra tiêu chí 
chấm điểm cho mỗi hoạt động, học sinh dựa tiêu chí đánh giá để đánh giá và cho 
điểm nhóm được phân công đánh giá 
 Trong quá trình trên lớp nếu học sinh nào không chú ý yêu cầu học sinh đó tự 
thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập nộp trực tiếp cho giáo viên đánh giá 
 Giáo viên cho nhóm trưởng báo cáo điểm số của nhóm, ghi lên góc bảng. 
 Giáo viên kiểm tra xác suất sự đánh giá của một số nhóm 
 Ví dụ : Khi dạy bài 33: Vi tamin và muối khoáng môn Sinh học 8. 
 * Hoạt động tìm hiểu vai trò vitamin đối với đời sống 
- GV trình chiếu cho HS theo dõi đoạn video về VTM và vai trò của VTM 
- Phân lớp thành các nhóm 4 - 6 HS 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập trên phiếu học tập GV đã chuẩn bị : 
1. Các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B,C, E 
2. Vitamin có vai trò gì với cơ thể? 
 3. Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? 
4. Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin 
cho cơ thể? 
4 
-> Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 8 phút : 
 PHIẾU HỌC TẬP 
 1. Các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B,C, E 
- VTM A: 
....................................................................................................................... 
........................................................................................................................ 
- VTM B: 
....................................................................................................................... 
........................................................................................................................ 
- VTM C: 
....................................................................................................................... 
......................................................................................................................... 
- VTM E: 
........................................................................................................................ 
......................................................................................................................... 
 2. Vitamin có vai trò gì với cơ thể? 
.................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
3. Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? 
.................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
 4. Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin 
cho cơ thể? 
................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
 - Các nhóm trao đổi phiếu học tập để đánh giá sản phẩm : Nhóm 1 -> nhóm 2 -> 
nhóm 3 -> nhóm 4 -> nhóm 5 - > nhóm 6 -> nhóm 7 -> nhóm 8 -> nhóm 1 
5 
 - Giáo viên trình chiếu tiêu chí đánh giá cho các nhóm dựa vào tiêu chí để đánh 
giá cho nhóm bạn –> Sau đó báo cáo điểm đánh giá -> Giáo viên ghi trên góc 
bảng 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP 
 MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 MỨC 4 
Câu1 
- HS xác định đúng 
mỗi nhóm VTM chứa 
trong loại thực phẩm 
( 4 thực phẩm = 1 
điểm / nhóm x 4 = 4đ) 
Xác định đúng 
1 loại thức ăn 
chứa trong 
nhóm VTM 
nhất định 
( 0,25 đ) 
Xác định đúng 
2 loại thức ăn 
chứa trong 
nhóm VTM 
nhất định 
( 0,5 đ) 
Không xác định 
được loại thức 
ăn nào trong 
nhóm VTM nhất 
định 
 ( 0 điểm) 
Câu 2 Xác định được VTM 
là hợp chất hóa học 
đơn giản, là thành 
phần cấu trúc của 
nhiều enzim -> đảm 
bảo sự hoạt động sinh 
lí bình thường của cơ 
thể ( 2 điểm) 
Xác định được 
½ nội dung vai 
trò ở mức 1 
 (1 điểm) 
Không nêu 
được hoặc nêu 
không đúng 
( 0 điểm) 
Không nêu được 
hoặc nêu không 
đúng 
( 0 điểm) 
Câu 3 Vi ta min D rất cần 
cho sự chuyển hóa 
caxi và phốt pho. 
 ( 2 điểm ) 
Không nêu 
được hoặc nêu 
không đúng 
 ( 0 điểm) 
Không nêu 
được hoặc nêu 
không đúng 
( 0 điểm) 
Không nêu được 
hoặc nêu không 
đúng 
( 0 điểm) 
Câu 4 Nêu được cần cân đối 
các loại thức ăn để 
cung cấp đủ vitamin 
cho cơ ( 2 điểm) 
Nêu không 
được , nêu sai 
 ( 0 điểm) 
Nêu không 
được , nêu sai 
 ( 0 điểm) 
Nêu không được 
, nêu sai 
( 0 điểm) 
Ví dụ : Khi dạy Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống và nguyên tắc lập khẩu phần. 
6 
 + Hoạt động tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
- GV trình chiếu cho HS theo dõi đoạn video giá trị dinh dưỡng, các loại thực 
phẩm giàu gluxit, Prôtêin ..... 
- Phân lớp thành các nhóm 4 - 6 HS 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập trên bảng nhóm HS đã chuẩn bị : 
-> Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 5 phút : 
 PHIẾU HỌC TẬP 
 Nhóm thực phẩm Tên thực pẩm 
Giàu gluxit (Chất đường bột) 
Giàu lipit (Chất béo) 
Giàu Prôtêin ( Chất đạm) 
Giàu vitamin 
Giàu muối khoáng 
 - Các nhóm trao đổi phiếu học tập để đánh giá sản phẩm : Nhóm 1 -> nhóm 3 -> 
nhóm 5 -> nhóm 7 -> nhóm 8- > nhóm 6 -> nhóm 4 -> nhóm 2 -> nhóm 1 
- Giáo viên trình chiếu tiêu chí đánh giá cho các nhóm dựa vào tiêu chí để đánh 
giá cho nhóm bạn – báo cáo điểm đánh giá 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP 
 MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 
Giàu 
gluxit 
(Chất 
đường 
bột) 
- HS xác định cụ thể 
đúng tên 4 loại phẩm 2 
điểm 
( 1 thực phẩm = 0,5 
điểm) 
 - HS xác định loại 
phẩm nhưng nêu chung 
chung chưa cụ thể loại 
thực phẩm 1 điểm 
 Không xác định 
được loại thức ăn 
nào trong nhóm 
 ( 0 điểm) 
Giàu lipit 
(Chất béo) 
- HS xác định cụ thể 
đúng tên 4 loại phẩm (2 
điểm) 
 - HS xác định loại 
phẩm nhưng nêu chung 
chung chưa cụ thể loại 
 Không xác định 
được loại thức ăn 
nào trong nhóm 
7 
( 1 thực phẩm = 0,5 
điểm) 
thực phẩm (1 điểm) ( 0 điểm) 
Giàu 
Prôtêin 
(Chất đạm) 
- HS xác định cụ thể 
đúng tên 4 loại phẩm 2 
điểm 
( 1 thực phẩm = 0,5 
điểm) 
 - HS xác định loại 
phẩm nhưng nêu chung 
chung chưa cụ thể loại 
thực phẩm (1 điểm) 
 Không xác định 
được loại thức ăn 
nào trong nhóm 
 ( 0 điểm) 
Giàu 
vitamin 
- HS xác định cụ thể 
đúng tên 4 loại phẩm 2 
điểm 
( 1 thực phẩm = 0,5 
điểm) 
 - HS xác định loại 
phẩm nhưng nêu chung 
chung chưa cụ thể loại 
thực phẩm (1 điểm) 
 Không xác định 
được loại thức ăn 
nào trong nhóm 
( 0 điểm) 
Giàu chất 
khoáng 
- HS xác định cụ thể 
đúng tên 4 loại phẩm 2 
điểm 
( 1 thực phẩm = 0,5 
điểm) 
 - HS xác định loại 
phẩm nhưng nêu chung 
chung chưa cụ thể loại 
thực phẩm (1 điểm) 
 Không xác định 
được loại thức ăn 
nào trong nhóm 
( 0 điểm) 
Ví dụ : Khi dạy Bài 38 : Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 
Hoạt động I. Bài tiết . Yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức trong bảng 38 
 Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết 
 Trả lời các câu hỏi: 
 ? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? 
 ? Hằng ngày cơ thể thải ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? 
Sản phẩm thải chủ yếu Cơ quan bài tiết chủ yếu 
CO2 Phổi 
Nước tiểu Thận 
Mồ hôi Da 
8 
 ? Các sản phẩm này do cơ quan nào thực hiện? 
 Sau khi học bài xong – Giáo viên cho HS vận dụng làm bài tập luyện tập 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? 
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi 
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? 
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp 
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức 
năng ? 
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm 
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? 
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận 
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái. 
Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? 
A.Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận 
Câu 7. Cầu thận được tạo thành bởi 
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. 
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. 
C. một búi mao mạch dày đặc. 
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. 
Câu 8. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ? 
A. Bàng quang B. Thận 
C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lại 
Câu 9. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở 
người, thận thải khoảng  các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí 
cacbônic). 
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60% 
Câu 10. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ? 
9 
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da 
Ví dụ : Khi dạy Bài 40 : Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu 
Hoạt động 1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu 
 - Giáo viên trình chiếu video tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của các 
tác nhân 
- Phân lớp thành các nhóm 4 - 6 HS 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1 trên phiếu học tập GVchuẩn bị : 
-> Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 8 phút 
 Xác định tác nhân gây hại cho hệ bài tiết : 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Tác nhân Tổn thương hệ bài tiết 
nước tiểu 
 Hậu quả 
Vi khuẩn - Cầu thận bị viêm và suy 
thoái. 
Các chất độc hại trong thức ăn, 
đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc. 
- Ống thận bị tổn thương, 
làm việc kém hiệu quả. 
Khẩu phần ăn không hợp lí, các 
chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở 
nồng độ cao gây ra sỏi thận. 
- Đường dẫn nước tiểu bị 
tắc nghẽn. 
 Hoạt động 2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết 
nước tiểu tránh tác nhân có hại 
 - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 2 trên phiếu học tập HS đã chuẩn bị : 
-> Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm 4 phút 
 – Xác định cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 
 1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn 
cơ thể cũng như cho hệ bài tiết 
10 
nước tiểu 
 2 Khẩu phần ăn uống hợp lí: 
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá 
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo 
sỏi 
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm 
chất độc hại 
- Uống đủ nước 
 3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, 
không nên nhịn lâu 
- Các nhóm trao đổi phiếu học tập để đánh giá sản phẩm : Nhóm 1 nhóm 3; 
nhóm 5 nhóm 7 ; nhóm 2 nhóm 4; nhóm 6 nhóm 8 
- Giáo viên trình chiếu tiêu chí đánh giá cho các nhóm dựa vào tiêu chí để đánh 
giá cho nhóm bạn – báo cáo điểm đánh giá 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP 1 
Tác nhân MỨC 1 MỨC 
2 
 MỨC 3 
Vi khuẩn - HS xác định : Quá trình 
lọc máu bị trì trệ -> chất 
cặn bã, chất độc tích tụ 
trong máu -> cơ thể 
nhiễm độc, bị phù, suy 
thận -> tử vong (1Đ) 
 - HS xác định 
chưa đủ câu, 
từ 
 ( 0,5 điểm) 
 Không xác định được, 
xác định sai 
 ( 0 điểm) 
Các chất độc hại 
trong thức ăn, 
đồ uống, thức ăn 
- HS xác định : Quá trình 
hấp thụ lại và bài tiết tiếp 
bị giảm-> môi trường 
 - HS xác định 
chưa đủ câu , 
từ trong mỗi ý 
 Không xác định được, 
xác định sai 
 ( 0 điểm) 
11 
ôi thiu, thuốc. trong bị thay đổi 
-> trao đổi chất rối loạn 
 -> ảnh hưởng sức 
khỏe(1Đ) 
Ống thận bị tổn thương 
nước tiểu hòa vào máu 
 ->đầu độc cơ thể ( 1Đ) 
( 0,5điểm) 
Khẩu phần ăn 
không hợp lí, 
các chất vô cơ 
và hữu cơ kết 
tinh ở nồng độ 
cao gây ra sỏi 
thận. 
Gây bí tiểu nguy hiểm 
đến tính mạng ( 1 Đ) 
 - HS xác định 
chưa đủ câu, từ 
( 1điểm) 
 Không xác định được, 
xác định sai 
 ( 0 điểm) 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP 2 
 MỨC 1 MỨC 2 MỨC 3 
Thường xuyên 
giữ vệ sinh cho 
toàn cơ thể cũng 
như cho hệ bài 
tiết nước tiểu 
- HS xác định : Hạn chế 
các tác hại của vi sinh 
vật. (1Đ) 
 - HS xác định 
chưa đủ câu, từ ( 
1điểm) 
 Không xác định 
được, xác định sai 
( 0 điểm) 
Khẩu phần ăn 
uống hợp lí: 
- Tránh thận làm việc 
nhiều và hạn chế khả 
năng tạo sỏi. (1Đ) 
- Hạn chế tác hại của 
những chất độc. (1Đ) 
- Tạo điều kiện thuận 
lợi cho quá trình lọc 
 - HS xác định 
chưa đủ câu , từ 
trong mỗi ý 
 ( 0,5điểm) 
 Không xác định 
được, xác định sai 
 ( 0 điểm) 
12 
máu được liên tục.(1Đ) 
Khi muốn đi tiểu 
thì nên đi ngay, 
không nên nhịn 
lâu 
- Tạo điều kiện thuận 
lợi cho sự tạo thành 
nước tiểu được liên tục. 
(1Đ) 
- Hạn chế khả năng tạo 
sỏi ở bóng đái.(1Đ) 
 - HS xác định 
chưa đủ câu , từ 
trong mỗi ý 
 ( 0,5điểm) 
 Không xác định 
được, xác định sai 
 ( 0 điểm) 
5.2.3. Các bước thiết kế 
- Bước 1: Thiết kế, chuẩn bị cho công tác nghiên cứu ở 2 lớp 8A1 và 8A2 
 Đối với lớp đối chứng (8A1): chưa tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển 
năng lực cho học sinh 
 Đối với lớp thực nghiệm (8A2): đã tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển 
năng lực cho học sinh 
- Bước 2: Tiến hành thực nghiệm và cho làm bài kiểm tra để đo lường, điều tra 
bằng phiếu khảo sát. 
 - Bước 3: Đo lường và thu thập dữ liệu. 
 - Bước 4: Trình bày kết quả và phân tích dữ liệu 
5.3 . Phạm vi áp dụng sáng kiến : 
 Để thực hiện tốt sáng kiến này, trước hết mỗi giáo viên phải trang bị cho 
mình một loạt kiến thức vững chắc, xác định rõ mục tiêu, năng lực, phẩm chất 
cần đạt, tổ chức kĩ thuật dạy học phù hợp trong mỗi bài, mỗi chủ đề, .... 
Phương tiện hỗ trợ trong tiết học cần trang bị đầy đủ, đặc biệt trường đã trang 
bị các phương tiện hiện đại, nên giáo viên chuẩn bị tốt cho mỗi tiết dạy, lồng 
ghép thêm một số đoạn video về kiến thức liên quan đến bài học để tăng tính tự 
động, tích cực tìm hiểu, thay đổi không khí học tập tránh nhàm chán. 
13 
 Việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh 
không những chỉ áp dụng được đối với học sinh lớp 8A2, với học sinh khối 8 của 
trường THCS An Lộc B, mà còn có thể áp dụng rộng rãi đối với học sinh các khối 
trong trường và các trường trên địa bàn thị xã hoặc các trường thuộc các huyện 
lân cận, do điều kiện cơ sở vật chất tương đối được trang bị, đội ngũ giáo viên đa 
số đạt chuẩn hoặc trên chuẩn, học sinh tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin. 
Ngoài ra áp dụng sáng kiến này trong dạy học sinh học 8 sẽ nâng cao hiệu quả 
phát triển năng lực học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. 
 6. Những thông tin cần được bảo mật : Không có 
 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 Đối với học sinh lớp thực nghiệm các em đã tự trang bị cho nhóm 4 – 6 học 
sinh một bảng nhóm, bút lông, cá nhân học sinh tự trang bị phiếu học tập trên khổ 
giấy A4, tự tìm hiểu kiến thứ trên Internet cho yêu cầu của mỗi bài học, mỗi chủ 
đề .... Học sinh không thụ động nghe và viết bài, mà ngược lại phải độc lập, chủ 
động tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức bài học, thông qua việc quan sát, tìm hiểu, làm 
thí nghiệm ... để phân tích, nhận biết, đánh giá đồng đẳng và dựa trên tiêu chí 
đánh giá để khẳng định năng lực và phẩm chất của mỗi nhóm trong giờ học. Từ 
đó làm cho học sinh thực sự phát triển năng lực nhận biết, năng lực tư duy, sáng 
tạo, biết làm việc tìm hiểu và nghiên cứu khoa học, giúp việc lĩnh hội và tiếp thu 
kiến thức được vững chắc, nhớ kỹ, nhớ lâu. Làm tốt được điều này, chính là đã 
đáp ứng được yêu cầu vừa lĩnh hội được kiến thức, vừa phát triển năng lực, phẩm 
chất, vừa ứng dụng vào thực tế đời sống của bản thân, gia đình và xã hội . 
 Giáo viên cần bám sát chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và chương 
trình môn khoa học tự nhiên để xây dựng kế hoạch bài dạy, cập nhật thông tin từ 
các nguồn tư liệu trên Internet, trau dồi kiến thức đổi mới, dạy học lấy người học 
làm trung tâm. 
 Giáo viên cần đầu tư soạn giảng, đa dạng hóa các hình thức và kĩ thuật dạy 
học, nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả dạy – học. Chú trọng dạy – học phát 
triển năng lực và phẩm chất học sinh. 
14 
 Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên phát huy hết khả năng, năng lực chuyên 
môn, quan tâm hơn đối với bộ môn Sinh học. Cung cấp hoặc hỗ trợ thêm các 
trang thiết bị, đồ dùng học tập cá nhân, nhóm học sinh và tài liệu tham khảo liên 
quan đến bộ môn Sinh học để phục vụ tốt cho các hoạt động dạy – học. 
 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả : 
 a. Bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng giải pháp hữu ích vào thực tế 
 Tôi cho làm bài kiểm tra chủ yếu đánh giá khả năng vận dụng bài, hứng thú tự 
lập, thống nhất nhóm trong tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, internet ... của học 
sinh đối với bộ môn; đồng thời khảo sát lấy ý kiến phản hồi của học sinh. Sau khi 
áp dụng tôi đã tiến hành kiểm thường xuyên và thu thập được kết quả: 
Bảng 1. So sánh kết quả lớp chưa áp dụng ( 8A1), lớp được áp dụng ( 8A2) 
Lớp Sĩ số 
Giỏi Khá TB Yếu 
SL % SL % SL % SL % 
8A1 37 6 16,2 % 5 13,5 % 20 54,1 % 6 16,2 % 
8A2 43 17 39,5% 9 21 % 16 37,2% 1 2,3 % 
 Bảng 2. So sánh kết quả trước và sau áp dụng 
* Trước khi áp dụng : 
Lớp Sĩ số 
Giỏi Khá TB Yếu 
SL % SL % SL % SL % 
8A2 43 10 23,3% 8 18,6% 20 46,5% 5 11,6% 
 * Sau khi áp dụng các phương pháp dạy học mới : 
Lớp Sĩ số 
Giỏi Khá TB Yếu 
SL % SL % SL % SL % 
8A2 43 17 39,5% 9 21 % 16 37,2% 1 2,3 % 
 Qua kết quả thu được, sau tác động nhóm thực nghiệm có điểm khá, 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_hoat_dong_day_hoc_sinh_hoc_8_n.pdf