Sáng kiến kinh nghiệm Tiếp tục cải tiến chương trình Quản lý tiền lương Phiên bản 3.7 (T02.2019)

Sáng kiến kinh nghiệm Tiếp tục cải tiến chương trình Quản lý tiền lương Phiên bản 3.7 (T02.2019)

5. Lĩnh vực:

Tin học, viết chương trình quản lý tiền lương.

a. Đơn vị có thể sử dụng chương trình:

Chương trình Quản lý Tiền lương được sử dụng bởi các cơ sở giáo dục như: Sở

Giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT, THCS, Tiểu

học, Mẫu giáo, Mầm non Có cài đặt chương trình Quản lý nhân sự PEMIS (ver :

PEMIS-T3-2012-ver3.4.5 trở lên). Dùng để in bảng lương theo tháng; rà soát, in các

quyết định nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, nâng thâm niên vượt

khung, nâng thâm niên nhà giáo

b. Chức năng chính của chương trình:

- Quản lý thông tin nhân sự có liên quan đến lương; In bảng lương hàng tháng cho

đơn vị trường học từ Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, PGDĐT cho các đơn vị trực

thuộc, Sở GDĐT cho các đơn vị trực thuộc dễ dàng nhanh chóng, dễ dàng, chính xác.

- In danh sách dự kiến nâng lương theo tháng, quý, thời gian, thời điểm bất kỳ để

tiến hành rà soát các thông tin nâng lương.

- Ra các quyết định nâng lương, vượt khung, nâng thâm niên nhà giáo; nâng lương

trước thời hạn nhanh chóng, dễ dàng, chính xác.

- Các biểu mẫu in, thông số in tùy biến trong chương trình, kết xuất ra phần mềm

văn phòng như Word, Excel

pdf 55 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 902Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tiếp tục cải tiến chương trình Quản lý tiền lương Phiên bản 3.7 (T02.2019)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phần trăm: 
+ Vượt khung, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên ngành nghề, phụ cấp công vụ, phụ 
cấp kiêm nhiệm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đặc thù, phụ cấp đặc biệt : được qui đổi thành số 
thập phân làm tròn 6 chữ số thập phân, tính chính xác cao. 
+ Khi qui đổi các hệ số phụ cấp dưới dạng thập phân có tham gia của hệ số vượt 
khung thì việc tính toán qui đổi cột vượt khung của bản thân cột này không làm tròn. Để tính 
chính xác cao hơn. 
- Biểu mẫu in : 
+ Có thay đổi thứ tự cột in: Các cột thông số lương dưới dạng phần trăm ở đầu bảng, 
còn các cột dưới dạng số thập phân ở cuối bảng. 
+ Mỗi một hồ sơ in sẽ có 03 dòng thể hiện thông tin lương: 
- Dòng 1 : Thể hiện các cột hệ số dưới dạng phần trăm, ví dụ như vượt khung, phụ 
cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp công vụ Mục đích để cá 
nhân người được hưởng lương và kế toán dễ theo dõi. 
- Dòng 2,3 : Thể hiện các hệ số quy đổi từ tất cả các hệ số phụ cấp. Mục đích để 
kế toán, kho bạc nhà nước dễ tổng hợp, theo dõi và kiểm tra. 
 Version: 1.0 (T10.2009) 
IV. Các minh chứng cho việc cải tiến hiện tại (năm học 2018-2019) 
Chương trình được cải tiến liên tục, phát triển do có những chỉ đạo từ cấp trên việc bổ 
sung thêm thông tin hoặc thay đổi biểu mẫu kết xuất, hoặc phát sinh do nhu cầu của người sử 
dụng chương trình..., cụ thể trong năm học 2018-2019: 
1. Kết xuất danh sách dự kiến nâng lương, nâng thâm niên nhà giáo 
a. Tách cột ngày, cột tháng, cột năm theo yêu cầu của Sở GDĐT 
10 
b. Chọn danh sách dự kiến nâng lương với tùy chọn này cụ thể: 
11 
c. Kết xuất ra file Excel để thuận tiện trong quá trình chỉnh sửa dữ liệu, thay đổi mẫu...: 
2. Kết xuất mẫu Quyết định nâng lương, thâm niên nhà giáo 
a. Thay đổi các thông số trong mẫu quyết định ngay trong chương trình 
Người sử dụng có thể thay đổi các thông số trong biểu mẫu nâng lương, thâm niên 
nhà giáo như: Các căn cứ để ban hành quyết định (thường mỗi quý Sở GDĐT có ban hành 
công văn thỏa thuận về việc đề nghị nâng lương, thâm niên vượt khung, thâm niên nhà giáo 
cho các đơn vị trực thuộc, nên căn cứ để ban hành quyết định của trường phải thay đổi; thay 
đổi ngày ban hành; những thông số khác.... 
12 
b. Thay đổi các thông tin trong mẫu quyết định word khi kết xuất 
13 
3. Kết xuất Quyết định nâng lương, thâm niên nhà giáo qua chương trình Word 
14 
4. Cải tiến thể hiện qua minh chứng, thông tin chương trình và đăng ký sử dụng 
chương trình 
————— 
15 
B. GIỚI THIỆU, CHỨC NĂNG 
Chương trình Quản lý tiền lương 3.7 (T02.2019) 
————— 
Người viết: ĐẶNG HỮU TRỰC 
Trường THCS và THPT Phú Tân - AG 
Mail: truc_c3phutan@angiang.edu.vn 
ĐT: 0913.125.011 
0974.081.163 
I. MỤC ĐÍCH 
- Thực hiện chỉ đao của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc sử dụng cơ sở dữ liệu 
PEMIS có sẵn, thống nhất trong toàn ngành để ứng dụng trong quản lý. 
- Cải thiện, bổ sung một số chức năng của phân hệ Quản lý nhân sự PMIS của dự án 
SREM để ứng dụng trong việc quản lý tiền lương, in bảng lương hàng tháng, in quyết định 
nâng lương, nâng lương vượt khung, nâng thâm niên nghề cho cán bộ, công chức, viên chức 
trong đơn vị cơ sở giáo dục; giúp cho cán bộ quản lý của cơ sở giáo dục quản lý lương, nâng 
lương được dễ dàng, chính xác, góp phần hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện quyền tự chủ của 
đơn vị. 
II. CHÚC NĂNG 
a. Đơn vị có thể sử dụng chương trình: 
Chương trình Quản lý Tiền lương được sử dụng bởi các cơ sở giáo dục như: Sở Giáo 
dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT, THCS, Tiểu học, Mẫu 
giáo, Mầm non Có cài đặt chương trình Quản lý nhân sự PEMIS (ver : PEMIS-T3-2012-
ver3.4.5 trở lên). Dùng để in bảng lương theo tháng; rà soát, in các quyết định nâng lương 
thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, nâng thâm niên vượt khung, nâng thâm niên nhà 
giáo 
b. Chức năng chính của chương trình: 
16 
- Quản lý thông tin nhân sự có liên quan đến lương; In bảng lương hàng tháng cho đơn 
vị trường học từ Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, PGDĐT cho các đơn vị trực thuộc, Sở 
GDĐT cho các đơn vị trực thuộc dễ dàng nhanh chóng, dễ dàng, chính xác. 
- In danh sách dự kiến nâng lương theo tháng, quý, thời gian, thời điểm bất kỳ để tiến 
hành rà soát các thông tin nâng lương. 
- Ra các quyết định nâng lương, vượt khung, nâng thâm niên nhà giáo; nâng lương trước 
thời hạn nhanh chóng, dễ dàng, chính xác. 
- Các biểu mẫu in, thông số in tùy biến trong chương trình, kết xuất ra phần mềm văn 
phòng như Word, Excel. 
c. Một số chức năng cơ bản, người sử dụng có thể điều chỉnh theo các yêu cầu: 
 Chương trình được cải tiến liên tục, phát triển do có những chỉ đạo từ cấp trên việc 
bổ sung thêm thông tin hoặc thay đổi biểu mẫu kết xuất, hoặc phát sinh do nhu cầu 
của người sử dụng chương trình..., những cải tiến mới nhất gần đây là phiên bản 3.7 
(T02.2019), cụ thể: 
- Chỉnh sửa mẫu Danh sách dự kiến nâng lương... 
- Chỉnh sửa mẫu Quyết định nâng lương thường xuyên, nâng trước thời hạn, 
nâng thâm niên vượt khung, nâng thâm niên nhà giáo 
- Cải tiến biểu mẫu in, kết xuất Excel  
 Lập danh sách, in quyết định nâng lương, nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt 
khung, nâng thâm niên nghề theo mẫu quyết định mới (T7.2012 – giao quyền tự chủ 
cho đơn vị). Sửa đổi mẫu quyết định trực tiếp trong chương trình (Chương trình PMIS 
ver 3.4.5 chưa có chức năng nâng thâm niên nghề). 
 Mẫu in gọn, mẫu in nhiều thông tin, mẫu in cho giấy A4 (dành cho đơn vị không có 
máy in khổ A3) hoặc A3. Mẫu in bảng lương tháng theo đúng qui định hiện hành 
(Quyết định 19/2006/QĐ-BTC, thay thế bởi 107/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính). 
 Nhập (import), xuất dữ liệu sang Excel hoặc PDF. Đối với import dữ liệu rất cần thiết 
cho đơn vị sử dụng lần đầu mà có sẵn dữ liệu lương từ Excel. 
 Trong quá trình nhập dữ liệu thủ công, chương trình có tính rào cản rất cao để tránh 
sai sót tối đa trong việc nhập dữ liệu, ví dụ: 
 Nhập bổ sung cho cột “Bảo hiểm xã hội trả” cho người lao động. 
 Tính toán mức đóng BHXH, BHYT, BHTN theo qui định mới hiện hành (chương 
trình hỗ trợ những thay đổi này, mà người sử dụng có thể thay đổi trong quá trình sử 
dụng, vd: BHXH 7% năm 2012, thay bởi 8% năm 2014 theo lộ trình;...). Năm 2012 
có Phụ cấp thâm niên ngành và Phụ cấp công vụ. 
 Điều chỉnh dữ liệu ở mức cần thiết. 
 Chọn lọc sắp xếp những hồ sơ cần thiết để in, có nhiều tùy chọn việc lọc ra và sắp 
xếp để in hoặc kết xuất sang Excel. 
 Kết xuất: Có thể in trực tiếp ra máy in, hoặc cần thiết kết xuất sang Excel với kết quả 
định dạng rất trung thực mà người dùng có thể điều chỉnh một cách dễ dàng. 
 In bảng tổng hợp lương cho toàn đơn vị (ví dụ in thống kê quỹ lương của từng đơn vị 
trực thuộc sở : 58+1 đơn vị) 
 Có hướng dẫn lúc sử dụng chương trình – F1. Hầu hết các hộp điều khiển và nút lệnh 
đều có hướng dẫn khi đưa con trỏ chuột vào: 
17 
 Các hệ số lương thường ghi vắng tắt, để hiện tên đầy đủ, người sử dụng dưa con trỏ 
chuột vào nhãn sẽ xuất hiện tên đầy đủ và hướng dẫn cụ thể. 
 Cài đặt chương trình “Quản lý Tiền lương” rất đơn giản. 
 Cho phép chọn số chữ số thập phân từ 4 đến 6 chữ số. Tính toán, qui đổi các hệ số 
phụ cấp có liên quan đến lương được làm tròn đến 6 chữ số thập phân nên tính chính 
xác rất cao. 
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 
1. Điều kiện về hệ thống 
Yêu cầu về hệ thống thấp, thông dụng: 
- Máy tính được cài đặt Windows XP, Windows 7 hoặc Windows 10. 
(Không nên cài đặt chương trình trong ổ đĩa đã đóng băng.) 
- Máy tính được cải đặt phần mềm SQL Exprees 2005 hoặc tốt hơn cài đặt chương trình 
Quản lý nhân sự PEMIS ( từ ver : PEMIS-T3-2012-ver3.4.5 trở lên, cài đặt xong thì tự 
động có NET Framework 2.0). 
- Có dữ liệu liên quan đến thông tin tính lương, có 02 cách để nhập dữ liệu thông tin 
lương như sau : 
+ Cách 1 : Nhập dữ liệu thông tin lương từ chương trình (menu “Nhập dữ liệu chi tiết”). 
+ Cách 2 : Nhập (Import) dữ liệu từ Excel đã có sẵn. 
+ Cách 3 : Nhập từ chương trình PMIS. 
2. Điều kiện đối với người sử dụng chương trình 
Có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính; sử dụng cơ bản các phần mềm văn phòng 
như: Windows, Word, Excel; sử dụng được phân hệ Quản lý nhân sự PMIS. 
———————— 
18 
C. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 
Chương trình Quản lý tiền lương 
———————— 
I. ĐIỀU KIỆN CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 
Muốn sử dụng chương trình Quản lý tiền lương 3.7 (T02.2019), phải có điều kiện sau: 
- Máy tính được cài đặt Windows XP hoặc Windows 7, hoặc Window 10 
(Không nên cài đặt chương trình trong ổ đĩa đã đóng băng.) 
- Máy tính được cài đặt chương trình Quản lý nhân sự PEMIS ( từ ver : PEMIS-T3-2012-
ver3.4.5 trở lên, cài đặt xong thì tự động có NET Framework 2.0). 
- Có dữ liệu liên quan đến thông tin tính lương, có 03 cách để nhập dữ liệu thông tin 
lương như sau : 
+ Cách 1: Nhập thông tin lương từ chương trình (menu “Nhập dữ liệu chi tiết”). 
+ Cách 2: Nhập (Import) dữ liệu từ Excel đã có sẵn. 
+ Cách 3: Nhập dữ liệu từ chương trình PMIS. 
II. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 
- Bước 1: Cài đặt chương trình PMIS (hoặc VMIS có chứa phân hệ PMIS) từ version 
3.4.5 trở lên (T3.2012). Có được chương trình PMIS 3.4.5 mới sử dụng được chương 
trình Quản lý tiền lương ver 3.1 (T09 N2012), hiện nay ver 3.4 (T01.2016). 
- Bước 2: Cài đặt chương trình Quản lý tiền lương 3.4 
+ Cài đặt rất dễ dàng. 
+ Thời gian cài đặt chưa đầy 1 phút. 
Từ mục chứa chương trình cài đặt Quản lý Tiền lương: Nhấp đúp chuột vào biểu 
tượng setup.exe, màn hình xuất hiện 
Màn hình giới thiệu cài đặt chương trình Quản lý tiền lương 3.4. Chọn nút lệnh “Next” 
19 
Chọn thư mục cài đặt chương trình, mặc định là thư muc C:\Program 
Files\DangHuuTruc\QuanLyTienLuong, nên để mặc định thư mục này, chọn nút lệnh 
“Next” 
Chọn nút lệnh “Next” để chương trình tiến hành cài đặt. 
Cửa sổ thông báo chương trình cài đặt hoàn thành, chọn nút lệnh “Close”. 
- Bước 3: Kiểm tra kết quả sau khi cài đặt 
+ Trong menu “Start” của windows xuất hiện menu tương tự sau đây 
 (windows 7) 
(windows XP) 
+ Trong màn hình Desktop chứa biểu tượng: 
20 
Màn hình giao diện cơ bản (phiên bản 3.7 - T02.2019) 
———————— 
21 
D. Menu “Tập tin” 
(Chương trình Quản lý tiền lương) 
———————— 
I. Menu “Ghép nối thông tin dữ liệu lương - (XML SoYeu,Truong)” 
a. Chức năng: 
- Ghép các thông tin lương vào cơ sở dữ liệu (PEMIS) của chương trình từ tập tin đã 
trích thông tin dữ liệu lương trước đây với tên mở rộng .XML 
- Ghép nối các dòng dữ liệu vào 3 bảng [PMIS].[SoYeu]; [Common].[Truong], 
[Common].[Don_Vi] căn cứ vào cột shcc (đối với bảng [PMIS].[SoYeu]); căn cứ vào 
cột ma_truong (đối với bảng [Common].[Truong]) 
- Nếu cột shcc (hoặc ma_truong) có sẵn thì được ghép dữ liệu đè lên những dòng này. 
Nếu cột shcc (hoặc ma_truong) chưa có trong bảng thì chương trình sẽ ghép thêm mới 
dòng dữ liệu này. 
- Chỉ ghép một số thông tin có liên quan đến lương như: Số hiệu công chức, Họ và tên, 
Ngày sinh, Phái, Hệ số lương, Vượt khung, Hệ số phụ cấp chức vụ, , mốc nâng lương, 
mốc nâng thâm niên nhà giáo 
- Nên lưu dự phòng tập tin dữ liệu trước khi sử dụng menu này bằng cách sử dụng menu 
“Trích thông tin dữ liệu lương - bảng SoYeu,Truong (XML)” 
b. Chi tiết: 
- nhấp chuột vào nút này để chọn vị trí tập tin .Xml muốn ghép nối dữ liệu (tập 
tin .Xml đã lưu lần trước). 
22 
- Thực hiện việc ghép nối dữ liệu vào 3 bảng [PMIS].[SoYeu]; 
[Common].[Truong]; [Common].[Don_Vi] 
- đóng cửa sổ “Ghép nối dữ liệu (XML SoYeu,Truong)” 
II. Menu “Trích thông tin dữ liệu lương - bảng SoYeu,Truong (XML)” 
a. Chức năng: 
- Lưu dự phòng toàn bộ những dữ liệu có liên quan đến lương, cụ thể lưu toàn bộ dữ 
liệu của bảng [PMIS].[SoYeu] và những dòng có liên quan trong bảng 
[Common].[Truong] vào tập tin .Xml. Sau này nếu dữ liệu chương trình bị hỏng thì có 
thể phục hồi lại được bằng cách sử dụng trình đơn “Ghép nối thông tin dữ liệu – (XML 
Soyeu,Ttruong)”. 
b. Chi tiết: 
- nhấp chuột vào nút này để chọn vị trí lưu tập tin .Xml 
- Thực hiện việc sao lưu dữ liệu của 3 bảng [PMIS].[SoYeu]; 
[Common].[Truong]; [Common].[Don_Vi] 
- đóng cửa sổ “Lưu dữ liệu bảng SoYeu,Truong (XML)” 
- Mỗi tháng, sau khi in bảng lương xong, nên lưu dữ liệu một lần. Ở đây chỉ lưu những 
thông tin có liên quan đến lương, nên tập tin dữ liệu có kích thước rất nhỏ. Cách đặt tên 
tập tin dữ liệu lúc trích dữ liệu nên đặt dạng, ví dụ: “D:\Trường THCS và THPT Phú 
Tân.xml” 
3. Menu “Thoát” 
Thoát khởi chương trình quản lý tiền lương. 
———————— 
23 
E. Menu “Nhập dữ liệu” 
(Chương trình Quản lý tiền lương) 
———————— 
I. Menu “Nhập dữ liệu chi tiết” 
a. Chức năng: 
- Điều chỉnh dữ liệu cho từng hồ sơ của đơn vị được chọn. Đây là một trong những 
chức năng chính để nhập dữ liệu có liên quan đến lương. Trong trường hợp cần 
thiết có thể sử dụng chương trình PMIS để cập nhập dữ liệu. 
- Chương trình sẽ tính toán lương cho từng hồ sơ. 
- Mục này cần thiết khi phải điều chỉnh dữ liệu. 
- Hầu như tất cả các hộp, nút điều khiển đều có hướng dẫn xuất hiện khi đưa con trỏ 
chuột vào: 
b. Chi tiết 
- Khung chọn đơn vị: 
24 
Để chọn đơn vị muốn điều chỉnh dữ liệu, sau khi chọn đơn vị, mặc định chương 
trình sẽ chọn đơn vị này cho lần sau sử dụng, cách chọn đơn vị bằng cách nhấp chuột 
vào nút lệnh , xuất hiện cửa sổ để chọn đơn vị muốn sửa chữa, nhập dữ liệu: 
- Người sử dụng có thể sắp xếp bằng cách nhấp chuột vào thanh tiêu đề của từng cột, 
như sắp xếp theo shcc, tên,.... 
- , Chọn các thông số lương như: Mức lương cơ bản, Phần trăm tính BHXH, 
BHYT, BHTNghiệp..., màn hình xuất hiện tương tự: 
Nhập các thông số lương vào, các thông số này được lưu cho lần sau sử dụng. 
- , chọn các điều kiện lọc hồ sơ và điều kiện sắp xếp, màn hình xuất hiện tương 
tự, nên chọn các thông số mặc định như: 
+ Chọn hồ sơ in, nên chọn mặc định: 
25 
1. In tất cả hồ sơ (có đánh dấu chọn hay không) 
+ Chọn việc sắp xêp, nên chọn mặc định, sắp xếp theo Mã đơn vị, Gom nhóm 
1. Mã đơn vị, Gom nhóm, Hệ số chức vụ, Hệ số lương, Tên 
- , tính lương cho tất cả hồ sơ trong danh sách đã xuất hiện. 
- , xem kết quả tổng hợp lương của toàn đơn vị, màn hình xuất hiện 
tương tự: 
- : Đánh dấu cột TruBHTN tất cả hồ sơ trong khung lưới, thay vì phải 
đánh dấu từng hồ sơ ở mục . Khi tính lương tất cả hồ sơ đã đánh dấu 
26 
sẽ trừ BHTN. Mục đích của nút lệnh này để thực hiện việc đánh dấu tất cả hồ sơ 
của đơn vị vào mục . 
- : Xóa đánh dấu cột TruBHTN tất cả hồ sơ trong khung lưới, thay vì 
phải xóa đánh dấu từng hồ sơ ở mục . Khi tính lương tất cả hồ sơ đã 
đánh dấu sẽ không trừ BHTN. 
- Khung nhập dữ liệu cho cột “Nhiệm vụ, chức vụ” trong bảng lương 
Trong cột này được in theo thứ tự: 1. Chức vụ, 2. Công việc, 3. Tổ chuyên môn, 
4. Ghi chú nhiệm vụ. Khuyến cáo nên nhập dữ liệu ở các mục 1, 2, 3 cho chính 
xác thì tốt hơn. Mục dữ liệu 4.GCNVụ để sử dụng tạm thời trong trường hợp mới 
sử dụng chương trình lần đầu, dữ liệu được import từ Excel, mà cột nhiệm vụ 
thường được các kế toán viết tắt riêng; nếu có thời gian từng bước điều chỉnh cột 
dữ liệu của bảng lương khi in bởi dữ liệu mục 1, 2, 3. 
- , thay đổi mã ngạch 
công chức. 
- , người sử dụng nhập bậc lương vào, với ngạch công chức đã 
chọn, thì người nhập bậc tối đa theo ngạch hiện tại, ví dụ ngạch 15113 có tối đa 
9 bậc, nếu người sử dụng nhập vào bậc 12 thì chương trình tự động điều chỉnh 
là bậc 9; nếu nhập bậc 0, chương trình tự động đổi lại bậc 1. Khi nhập xong, 
người sử dụng nên gõ phím Tab hoặc nhấp chuột vào mục khác để chương trình 
tự động ghi vào hệ số lương của bậc tương ứng 
- , Mục này để đánh dấu chọn những hồ sơ đang tập sự, thử việc, 
khi đánh dấu chọn mục này thì việc tính lương chỉ còn 85%. 
- , mục này người sử dụng có thể nhập trực tiếp hoặc tự động 
phát sinh hệ số lương khi nhập bậc lương. 
- Các mục nhập dữ liệu khác: nếu mục nào có ký hiệu %, chính là phần trăm của 
hệ số phụ cấp tương ứng, phải nhập là số nguyên. Nếu cột nào không có ký hiệu 
% thì nhập hệ số phụ cấp với 2 chữ số thập phân. 
- , tự động phát sinh số tiền 
tính Bảo hiểm xã hội trả cho người lao động thay vì nhập trực tiếp theo hướng 
dẫn dưới đây: 
+ Nếu là hồ sơ thử việc: 
TBHXHTra = Round((Hệ số lương +Hệ số PCCV+Hệ số thâm niên vượt 
khung) * (Mức lương cơ bản) * 85 / 100, 0) 
+ Nếu là hồ sơ không thử việc thì không nhân cho 85% 
27 
- , nhập số tiền mà Cơ quan bảo hiểm trả cho người lao động, 
khi nhập dữ liệu vào đây thì việc tính toán các cột sau đây sẽ bị ảnh hưởng. 
+ BHXH = 0; + BHYT = 0; + BHTN = 0 
+ Cộng tiền lãnh = Cộng lương – BHXH trả 
- , đánh dấu lọc để in ra hay không in ra hay vì mục đích khác của 
người sử dụng. 
- , tính lại tiền lương cho hồ sơ hiện tại đang điều chỉnh dữ 
liệu. Cần thiết chọn mục này khi có thay đổi dữ liệu. Khi lần đầu tiên chọn mục 
này thực hiện hơi chậm, chọn lần sau sẽ nhanh hơn. Nút lệnh này muốn xem kết 
quả tính lương của hồ sơ hiện tại ngay lập tức trên màn hình, nếu không sử dụng 
nút lệnh này thì chương trình cũng tự động tính lương lại khi sử dụng các chức 
năng khác. 
- để lưu dữ liệu đã điều chỉnh, người sử dụng có thể điểu chỉnh vài hồ 
sơ rồi mới chọn mục này để lưu dữ liệu cũng được. Nếu có sửa chữa dữ liệu mà 
không lưu dữ liệu thì xuất hiện màn hình cảnh báo: 
2. Menu “Tự động cập nhập BHXH trả” 
Khi có sự thay đổi về Mức lương cơ bản, dữ liệu ở cột BHXH trả cho người lao động 
không tự động thay đổi, người sử dụng điều chỉnh bằng 2 cách: 
- Cách 1: Nhập thủ công dữ liệu cho cột BHXH trả cho người lao động cho từng hồ sơ, 
cách làm này chậm, mất thời gian nhiều. 
- Cách 2: Sử dụng trình đơn này để cập nhập một cách tự động cột BHXHTra cho người 
lao động cho tất cả các hồ sơ của đơn vị được chọn, chỉ cập nhập các hồ sơ mà cần tính cột 
BHXHTra cho người lao động (nghĩa là chỉ những hồ sơ có giá trị của cột BHXHTra > 0), 
theo công thức: 
+ Nếu là hồ sơ thử việc: 
TBHXHTra = Round((Hệ số lương +Hệ số PCCV+Hệ số thâm niên vượt khung) 
* (Mức lương cơ bản) * 85 / 100, 0) 
+ Nếu là số sơ không thử việc thì không nhân cho 85% 
———————— 
28 
F. Menu “In bảng lương” 
(Chương trình Quản lý tiền lương) 
———————— 
I. Menu “In theo đơn vị” 
a. Chức năng: 
- In bảng lương của toàn bộ hồ sơ của đơn vị đang được chọn, kể cả các hồ sơ trong đơn 
vị con của đơn vị đang chọn. 
- Nên chọn đơn vị không có đơn vị con trong đó. 
b. Chi tiết 
- Khung chọn đơn vị muốn in: 
Để chọn đơn vị muốn in, sau khi chọn đơn vị, mặc định chương trình sẽ chọn đơn 
vị này cho lần sau sử dụng, cách chọn đơn vị bằng cách nhấp chuột vào nút lệnh , 
xuất hiện cửa sổ để chọn đơn vị muốn in ấn: 
29 
- 
+ In tất cả các cột: dùng để in đầy đủ các cột có liên quan đến thông tin lương, mỗi 
một hồ sơ lương in với 03 dòng thông tin, khổ giấy A3, lựa chọn này sẽ in tốn giấy 
nhiều. 
+ Chọn cột in: Nên sử dụng lựa chọn này, có thể chọn cột in tùy ý. 
Chọn các cột muốn in, sẽ lưu lại việc chọn các cột muốn in cho lần sau sử dụng. 
+ : Nếu chọn mục này thì in khổ giấy A4, nếu không chọn thì in khổ giấy A3. 
30 
- : Xem kết quả tổng hợp thông tin lương của tất cả hồ sơ của đơn 
vị được chọn (Cộng). 
- : Thiết lập các thông số in, người sử dụng có thể thay đổi các thông 
số trong các ô có màu nền là màu vàng, ví dụ chuỗi tháng, địa danh, họ tên kế toán, 
họ tên thủ trưởng Sau khi chọn các thông tin này được lưu lại cho lần sau sử dụng 
- : Thiết lập các thông số lương Sau khi chọn các thông tin này 
được lưu lại cho lần sau sử dụng 
31 
- , Chọn các đối tượng hồ sơ muốn in. 
- : Chọn các hồ sơ muốn in, nên chọn 1. 
- : Chọn cách sắp xếp khi in, nên chọn 1. 
c. Màn hình thường xuất hiện khi chọn in. 
Sử dụng nút lệnh để kết xuất in: 
- : In trực tiếp ra máy in. 
- : In ra file Excel hoặc .PDF 
32 
2. Menu “In nhiều đơn vị” 
- Mục này dành cho các đơn vị như Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào 
tạo để in nhiều đơn vị thuộc cấp mình quản lý. 
- Chọn mục In tất cả các cột, sẽ in theo khổ giấy A3, mỗi hồ sơ có 03 dòng thông tin 
lương, in tốn giấy nhiều. 
- Chọn cột in, sẽ in theo 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_tiep_tuc_cai_tien_chuong_trinh_quan_ly.pdf