Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945)

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945)

4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm

4.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình

Đây là phương pháp dạy học mà phượng tiện cơ bản dùng để thực hiện là

lời nói của giáo viên. Vì vậy, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là có thể

truyền tải một lượng kiến thức lịch sử lớn đối với người học. Lượng kiến thức

lịch sử này có thể là một giai đoạn lịch sử, một thời kì lịch sử hoặc một chuyên

đề lịch sử.

Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình còn hạn chế là làm cho học sinh thụ

động trong việc tiếp nhận và lưu giữ lại kiến thức. Đặc biệt là với phương pháp

này chỉ dừng lại ở việc tái hiện lại các kiến thức lịch sử trong nhận thức của học

sinh. Vì vậy, phương pháp này chưa hướng tới mức độ thông hiểu đặc biệt là

vận dụng lịch sử của học sinh. Đồng thời, học sinh chỉ rèn luyện kĩ năng ghi nhớ

sự kiện lịch sử còn học sinh chưa được rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các

sự kiện lịch sử.

pdf 47 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 518Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hóa dân 
tộc bị xói mòn, mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt 
Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên 
nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của 
nhân dân Việt Nam. 
Khác 
nhau 
Mục 
đích 
Củng cố bộ máy thông trị 
của Pháp ở Việt Nam. 
Vơ vét tài nguyên, bóc lột 
nhân công phục vụ cho chiến 
tranh thế giới thứ nhất. 
Khai thác nhằm bù đắp 
thiệt hại do cuộc chiến 
tranh thế giới thứ nhất gây 
ra. và lấy lại vị trí trong 
thế giới tư bản 
Nội 
dung 
khai 
thác 
- Quy mô nhỏ, tốc độ đầu tư 
chậm hơn so với khai thác 
lần hai. 
- Tập trung vốn đầu tư nhiều 
nhất vào công nghiệp. 
- Đầu tư ồ ạt với quy mô 
lớn, tốc độ nhanh hơn so 
với khai thác lần 1. 
- Tập trung vốn đầu tư 
nhiều nhất vào nông 
nghiệp 
Tác 
động 
- Trong xã hội xuất hiện các 
lực lượng mới như giai cấp 
công nhân, tầng lớp tư sản và 
tiểu tư sản. 
- Tạo điều kiện dẫn tới sự 
xuất hiện của con đườn cứu 
- Đưa tới sự hình thành 
hai giai cấp mới là tư sản 
và tiểu tư sản. 
- Các lực lượng xã hội 
mới như công nhân, tư sản 
và tiểu tư sản có bước 
13 
nước theo khuynh hướng dân 
chủ tư sản. 
phát triển rõ rệt về số 
lượng. 
- Tạo điều kiện dẫn đến sự 
xuất hiện của con đường 
cứu nước theo khuynh 
hướng vô sản 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN 
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. 
Các giai cấp Đặc điểm 
Địa chủ 
phong kiến 
Bị phân hóa. Một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia phong 
trào dân tộc dân chủ chống pháp và tay sai. 
Nông dân - Bị đế quốc, phong kiến thống trị, tước đoạt ruộng đất. 
- Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc, tay sai gay gắt. 
- Là lực lượng cách mạng to lớn. 
Tư sản - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
- Số lượng ít, thế lực kinh tế yếu 
- Phân hóa 2 bộ phận: tư sản mại bản, tư sản dân tộc. 
Tiểu tư sản - Phát triển nhanh về số lượng 
- Hăng hái tham gia đấu tranh vì độc lập, tự do. 
Công nhân - Ngày càng phát triển 
- Bị đế quốc, tư sản và phong kiến bóc lột, có quan hệ gắn bó 
với nông dân, thừa hưởng truyền thống yêu nước, tiếp thu trào 
lưu cách mạng vô sản.. 
- Lãnh đạo cách mạng Việt Nam. 
Nhận xét - Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc 
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc Việt 
Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. 
14 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN, TIỂU TƯ SẢN VÀ CÔNG NHÂN VIỆT 
NAM 
1. Hoạt động của tư sản Việt Nam 
Thời gian Hoạt động 
1919 Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa của giai cấp tư sản 
dân tộc 
1923 Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo 
Nam Kì 
1923 Thành lập Đảng Lập hiến 
Nhận xét - Đấu tranh chống tư bản nước ngoài 
- Đòi quyền lợi về kinh tế là chủ yếu 
- Tính chất: cải lương 
2. Hoạt động của tiểu tư sản 
Hoạt động tiêu biểu Nhận xét 
- Thành lập tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa 
đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên 
- Đấu tranh chống đế 
quốc, phong kiến đòi các 
quyền tự do, dân chủ, độc 
lập cho dân tộc. 
Tính chất: Dân chủ công 
khai 
- Thành lập nhà xuất bản tiến bộ: Nam Đồng thư xã, 
Cường học thư xã 
- Xuất bản các tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam 
trẻ, Người nhà quê. 
- Tiêu biểu: đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội 
Châu (1925), cuộc truy điệu, để tang Phan Châu 
Trinh (1926) 
3. Hoạt động của giai cấp công nhân Việt Nam 
Thời gian Hoạt động 
1920 Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ 
1922 - Công nhân viên chức sở Công thương Bắc kì đòi nghỉ ngày chủ 
15 
nhật có trả lương 
- Bãi công của công nhân dệt, rượu, xay xát gạo ở Nam Định, Hải 
Dương, Hà Nội 
8-1925 Công nhân thợ máy xưởng đóng tàu Ba son đấu tranh, đánh dấu 
bước tiến mới của phong trào công nhân: tự phát sang tự giác. 
Nhận xét - Đấu tranh ngày càng nhiều 
- Diễn ra lẻ tẻ, tự phát 
- Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế là chủ yếu 
4. Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 
Thời gian Nội dung hoạt động Ý nghĩa 
6-1919 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai 
bản yêu sách của nhân dân An Nam 
Muốn giải phóng các 
dân tộc phải trông cậy 
vào lực lượng bản thân 
mình 
7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất 
những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc 
địa của V.I. Lênin. 
Tìm ra con đường cứu 
nước: Cách mạng vô 
sản. 
12-1920 Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập 
Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng 
cộng sản Pháp 
Đánh dấu bước ngoặt 
trong cuộc đời hoạt 
động cách mạng của 
Nguyễn Ái Quốc 
1921 Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, 
báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận 
Xác lập mối quan hệ 
cách mạng Việt Nam 
với cách mạng thế giới 
1921-1923 Ra đời các tờ báo Nhân đạo, Đời sống công 
Nhân... 
16 
IV. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ (1925-1930) 
1. Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng 
Tên tổ 
chức 
Năm 
thành 
lập 
Lãnh 
đạo 
Tôn chỉ- 
mục đích 
Hoạt động chủ yếu 
Hội 
Việt 
Nam 
cách 
mạng 
thanh 
niên 
1925 Nguyễn 
Ái 
Quốc 
Tổ chức và 
lãnh đạo 
quần chúng 
đấu tranh 
đánh đổ đế 
quốc và tay 
sai để tự giải 
phóng. 
- Mở các lớp huấn luyện, đào tạ 
cán bộ cách mạng. 
- Ra sách báo để hướng dẫn tư 
tưởng yêu nước của Đảng viên, 
tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê 
Nin 
- Phát động phong trào “ vô sản 
hóa” tuyên truyền, giác ngộ trong 
giai cấp công nhân và nhân dân 
lao động. 
- Phát triển tổ chức trong nước 
đưa người ra hoạt động công khai 
6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế nông 
dân ở Liên Xô và được bầu vào ban chấp 
hành của Hội 
Chuẩn bị về chính trị, 
tư tưởng cho sự ra đời 
của chính đảng cộng 
sản ở Việt Nam 
1923-1924 Ra đời các tờ báo Sự thật, tạp chí thư tín 
quốc tế 
11-11-1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu để đào tạo 
cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng và 
truyền bá lí luận cách mạng giải phón dân tộc 
vào Việt Nam 
1925 Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời 
17 
ở nước ngoài. 
Nhận 
xét 
Ưu 
điểm 
- Đều là các tổ chức cách mạng ra đời trong phong trào dân 
tộc dân chủ ở Việt Nam sau năm 1925 nhưng Hội Việt 
Nam cách mạng thanh niên hoạt động theo khuynh hướng 
vô sản còn Việt Nam quốc dân đảng hoạt động theo 
khuynh hướng cách mạng quốc gia. 
Sự ra đời của các tổ chức này là sự phát triển hợp quy luật 
của cách mạng nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất . 
Trong đó, Việt Nam Quốc dân đảng là đại diện tiêu biểu 
cho khuynh hướng dân chủ tư sản còn Hội Việt Nam cách 
mạng thanh niên chịu ảnh hưởng của việc truyền bá chủ 
nghĩa Mác- Lê Nin vào nước ta. 
Đối với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên : ngay từ đầu 
đã xác định mục tiêu, động lực cách mạng hoàn toàn đúng 
đắn, phương thức hoạt động chú trọng toàn diện cả về công 
tác tuyên truyền và huấn luyện đào tạo cách mạng. 
Nhược 
điểm 
 Tôn chỉ, mục đích: thiếu cơ sở lý luận, mục tiêu không rõ 
ràng. Vì thế, không thuyết phục được Đảng viên và quần 
chúng. 
 Về phương thức hoạt động: thiếu chú ý đến giáo dục huấn 
luyện Đảng viên và quần chúng, nặng về ám sát cá nhân 
nên dễ tạo ra kẽ hở cho thực dân Pháp lợi dụng và tiêu diệt. 
 Về thành phần tham gia phức tạp, cách thức kết hợp Đảng 
viên không phù hợp. 
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
Thời gian Nội dung sự kiện 
3/1929 Một số Hội viên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc 
Kỳ họp tại số nhà 5D phố Hàm Long lập ra Chi bộ cộng sản 
đầu tiên 
18 
6/1929 Đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp tại số nhà 312 phố 
Khâm Thiên thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng 
8/1929 Các hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên 
ở Tổng bộ và kì bộ Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản Đảng 
9/1929 Các Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt thành lập Đông 
Dương cộng sản liên đoàn. 
6/1-
7/2/1929 
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long 
(Hương Cảng- Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thành 
lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Cương lĩnh chính trị. 
24/2/1929 Đông Dương cộng sản liên đoàn yêu cầu gia nhập Đảng Cộng 
sản Việt Nam 
Nguyên 
nhân thành 
công 
- Từ năm 1929-1930, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản thúc đẩy 
phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, 
rộng khắp toàn quốc. Bên cạnh đó, phong trào bộc lộ một số 
hạn chế: hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành 
quần chúng..dẫn đến nguy cơ phong trào bị chia rẽ. Yêu cầu 
của cách mạng Việt Nam phải thống nhất các tổ chức cộng sản 
thành một chính đảng thống nhất. 
Ba tổ chức cộng sản hoạt động dựa trên nền tảng chủ nghĩa 
Mác- Lê Nin cùng chung 1 lý tưởng độc lập dân tộc và chủ 
nghĩa xã hội 
Do uy tín và vai trò của Nguyễn Ái quốc đã tổ chức hội nghị 
hợp nhất các tổ chức cộng sản.tạo điều kiện cho hội nghị 
thành công. 
V. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NĂM 1930 
Hoàn cảnh - Năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cộng sản hoạt 
động riêng rẽ, công khích, tranh giành quần chúng làm cho 
phong trào cách mạng có nguy cơ chia rẽ lớn 
- Yêu cầu đặt ra cấp thiết là thống nhất các tổ chức cộng sản 
19 
thành một chính đảng duy nhất 
Sự ra đời Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu ngày 6/1/1930 
tại Cửu Long- Hương Cảng- Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc 
chủ trì với sự tham dự của đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng 
và An Nam Cộng sản Đảng 
Hội nghị thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản 
thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam 
Ý nghĩa Là kết quả cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân 
dân Việt Nam. 
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác lê Nin với 
phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam 
Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam . Từ 
đây cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đặt dưới sự lãnh 
đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường 
lối cách mạng khoa học, sáng tạo 
Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những 
bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam. 
VI. CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (1/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 
(10/1930) 
Nội 
dung 
Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị 
Giống 
nhau 
Xác định đường lối chiến lược là trải qua hai giai đoạn: cách mạng 
tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua thời kì tư bản chủ 
nghĩa, tiến lên xã hội cộng sản 
Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là đánh 
đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến 
Xác định lực lượng cách mạng là công nhân và nông dân 
20 
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng 
thế giới 
Khác 
nhau 
Nhiệm 
vụ cách 
mạng 
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn 
phong kiến và tư sản phản 
cách mạng làm cho nước 
Việt Nam độc lập tự do; lập 
chính phủ công nông binh, 
quân đội công nông; tịch thu 
hết sản nghiệp lớn của đế 
quốc; tịch thu ruộng đất của 
đế quốc và bọn phản cách 
mạng chia cho dân cày 
nghèo, tiến hành cách mạng 
ruộng đất. 
Chống phong kiến và 
chống đế quốc, hai 
nhiệm vụ có quan hệ 
khăng khít với nhau 
Lực 
lượng 
Công nhân, tiểu tư sản, trí 
thức; còn với phú nông, 
trung, tiểu địa chủ và tư sản 
thì lợi dụng hoặc trung lập. 
Công nhân và nông dân 
Nhận 
xét 
chung 
Cương lĩnh chính trị là một cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng 
tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Độc lập 
và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. 
Luận cương chính trị có hạn chế: 
+ Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về 
đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. 
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư 
sản, khả năng chống đế quốc, phong kiến ở mức độ nhất định của 
giai cấp tư sản dân tộc, trung và tiểu địa chủ. 
21 
CHỦ ĐỀ 2: CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930-1945) 
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1931 VÀ PHONG TRÀO DÂN 
CHỦ 1936-1939 
1. 
Nội 
dung 
Phong trào cách mạng 1930-
1931 
Phong trào dân chủ 1936-1939 
Bối cảnh 
lịch sử 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 
1929-1933 đã tác động kinh tế 
Việt Nam. 
Vào những năm 1930 của thế kỉ 
XX, chủ nghĩa phát xít lên cầm 
quyền ở Đức, Italia và Nhật Bản 
ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn 
bị cuộc chiến tranh thế giới mới. 
Thực dân pháp tăng cường vơ 
vét, bóc lột nhân dân Việt 
Nam để khắc phục hậu quả 
cuộc khủng hoảng kinh tế 
7/1935, Đại hội VII của Quốc tế 
cộng sản xác định kẻ thù là chủ 
nghĩa và nhiệm vụ là chống chủ 
nghĩa phát xít, giành dân chủ, bảo 
vệ hòa bình, thành lập mặt trận 
nhân dân rộng rãi. 
Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, 
thực dân Pháp tăng cường 
khủng bố đàn áp dã man 
những người yêu nước 
6/1936, chính phủ mặt trận nhân 
dân lên cầm quyền ở Pháp thi 
hành một số chính sách tiến bộ ở 
thuộc địa. 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra 
đời kịp thời lãnh đạo quần 
chúng công- nông đấu tranh 
Nhiều đảng phái chính trị hoạt 
động, trong đó có Đảng Cộng sản 
Đông Dương là đảng mạnh nhất, 
có tổ chức chặt chẽ và có chủ 
trương rõ ràng. 
Thực dân Pháp tập trung đầu tư 
khai thác thuộc địa để bù đắp sự 
22 
thiếu hụt cho kinh tế chính quốc. 
Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam có 
sự phục hồi, phát triển nhưng vẫn 
lạc hậu, lệ thuộc kinh tế Pháp 
Đời sống các tầng lớp nhân dân 
khó khăn nên nhân dân hăng hái 
đấu tranh đòi tự do, dân chủ, dân 
sinh, cơm áo, hòa bình. 
7/1936, Hội nghị Ban chấp hành 
Trung ương Đảng Cộng sản Đông 
Dương đề ra chủ trương, nhiệm vụ 
và đường lối đấu tranh thời kì 
mới. 
Ý nghĩa 
lịch sử 
và bài 
học kinh 
nghiệm 
Khẳng định đường lối đúng 
đắn của Đảng, quyền lãnh đạo 
của giai cấp công nhân đối với 
cách mạng Đông Dương. 
Là phong trào quần chúng rộng 
lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo 
của Đảng Cộng sản Đông Dương. 
Khối liên minh công nông 
được hình thành 
Buộc chính quyền thực dân 
nhượng bộ một số yêu sách trước 
mắt về dân sinh, dân chủ 
Đánh giá cao trong phong trào 
cách mạng cộng sản và công 
nhân quốc tế. Quốc tế Cộng 
sản đã công nhận Đảng Cộng 
sản Đông Dương là bộ phận 
độc lập trực thuộc Quốc tế 
cộng sản. 
Quần chúng giác ngộ về chính trị 
hùng hậu của cách mạng; đội ngũ 
cán bộ , đảng viên được rèn luyện 
và ngày càng trưởng thành. 
Để lại nhiều bài học quý báu 
về công tác tư tưởng, xây 
Tích lũy nhiều bài học kinh 
nghiệm trong việc xây dựng mặt 
23 
dựng khối liên minh công 
nông và mặt trận dân tộc 
thống nhất, về tổ chức, lãnh 
đạo quần chúng đấu tranh. 
trận dân tộc thống nhất, kinh 
nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần 
chúng đấu tranh công khai, hợp 
pháp 
Cuộc tập dượt đầu tiên của 
Đảng và quần chúng cho Tổng 
khởi nghĩa tháng Tám . 
Cuộc tập tập dượt, chuẩn bị cho 
Tổng khởi nghĩa tháng Tám . 
2. 
Nội dung Phong trào cách mạng 
1930-1931 
Phong trào dân chủ 1936-1939 
Giống nhau Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương 
Có chung đường lối chiến lược: cách mạng tư sản dân quyền 
lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kì tư bản chủ 
nghĩa. 
Nhiệm vụ chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến 
không thay đổi. 
Là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng 
Tám năm 1945. 
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu 
tranh sau này. 
Khác nhau 
Kẻ thù Thực dân Pháp và phong 
kiến tay sai 
Bọn phản động thuộc địa Pháp và 
tay sai của chúng 
Nhiệm vụ, 
mục tiêu 
Chống đế quốc giành độc 
lập dân tộc 
Chống phong kiến giành 
ruộng đất dân cày 
Chống phát xít, nguy cơ chiến 
tranh, chống chế độ phản động 
thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân 
chủ, cơm áo, hòa bình. 
24 
Lực lượng 
cách mạng 
Chủ yếu là công nhân và 
nông dân 
Đông đảo các tầng lớp nhân dân 
gồm công nhân, nông dân, tiểu tư 
sản, tư sản dân tộc, trung tiểu địa 
chủ được tập hợp trong mặt trận 
dân chủ Đông Dương. 
Hình thức, 
phương 
pháp 
Chủ yếu đấu tranh chính 
trị (bãi công, biểu tình), 
vũ trang tự vệ 
Phương pháp đấu tranh là 
bí mật, bất hợp pháp 
Kết hợp đấu tranh công khai, bí 
mật, hợp pháp và bất hợp pháp. 
Hình thức đấu tranh phong phú; 
mít tinh, biểu tình, đấu tranh nghị 
trường, báo chí. 
Nhận xét 
chung 
Chủ trương của Đảng là đúng đắn, linh hoạt, phù hợp với hoàn 
cảnh lịch sử 
Hai phong trào cách mạng đều mang tính dân tộc và nhân dân 
sâu sắc 
Những bài học kinh nghiệm từ hai phong trào tạo điều kiện 
Đảng, nhân dân hoàn thiện hơn trong cuộc đấu tranh giải 
phóng dân tộc sau này. 
Chủ trương của Đảng về xác định lực lượng cách mạng trong 
phong trào cách mạng 1936-1939 đã bước đầu khắc phục hạn 
chế của Luận cương chính trị (10/1930) 
II. XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
Sự ra đời Tại Nghệ An, Xô viết ra đời từ tháng 9/1930 
Tại Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931. 
Các Xô viết thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành 
mọi mặt đời sống xã hội. 
Hoạt 
động 
Kinh tế Chia lại ruộng đất công, ngô công 
Xóa nợ, bãi bỏ các thứ thuế vô lí 
25 
Chính trị Thực hiện quyền bình đẳng, tự do 
Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân được thành lập. 
Xã hội Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội và 
thực hiện nếp sống mới. 
Ý nghĩa Là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 
Là hình thức chính quyền cách mạng đầu tiên ở nước ta, chính 
quyền của dân, do dân và vì dân 
Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước 
III. CHỦ TRƯƠNG , SÁCH LƯỢC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 
(1936-1941) 
Nội dung Hội nghị tháng 
7/1936 
Hội nghị tháng 
11/1939 
Hội nghị tháng 
5/1941 
Đối tượng 
cách mạng 
Bọn phản động 
thuộc địa Pháp và 
tay sai của chúng 
Đế quốc Pháp và 
bọn phong kiến tay 
sai 
Đế quốc phát xít 
Pháp-Nhật và bọn 
phản động tay sai 
Nhiệm vụ, 
mục tiêu 
Chống phát xít, 
nguy cơ chiến tranh, 
chống chế độ phản 
động thuộc địa, đòi 
tự do, dân sinh, dân 
chủ, cơm áo, hòa 
bình. 
Đánh đổ đế quốc và 
tay sai, giải phóng 
các dân tộc Đông 
Dương, làm cho 
Đông Dương hoàn 
toàn độc lập 
Giải phóng dân 
tộc 
Khẩu hiệu Tạm gác khẩu hiệu 
cách mạng ruộng 
đất; đề ra khẩu hiệu 
tịch thu ruộng đất 
của đế quốc và địa 
Tạm gác khẩu 
hiệu cách mạng 
ruộng đất, nêu 
khẩu hiệu giảm 
tô, giảm thuế, 
26 
chủ phản bội quyền 
lợi dân tộc, chống 
tô cao, lãi nặng; lập 
Chính phủ Việt 
Nam dân chủ cộng 
hòa 
chia lại ruộng 
công, tiến tới 
thực hiện người 
cày có ruộng, 
thành lập Chính 
phủ của nước 
Việt Nam dân 
chủ cộng hòa. 
Hình thức 
tập hợp lực 
lượng 
Đông đảo các tầng 
lớp nhân dân gồm 
công nhân, nông 
dân, tiểu tư sản, tư 
sản dân tộc, trung 
tiểu địa chủ được 
tập hợp trong mặt 
trận dân chủ Đông 
Dương. 
Thành lập mặt trận 
thống nhất dân tộc 
phản đế Đông 
Dương tập hợp 
đông đảo quần 
chúng nhân dân, 
không phân biệt tôn 
giáo, đảng phái 
chính trị 
Thành lập Việt 
Nam độc lập 
đồng minh tập 
hợp đông đảo 
quần chúng nhân 
dân, không phân 
biệt tôn giáo, 
đảng phái chính 
trị. 
Hình thức, 
phương pháp 
đấu tranh 
Kết hợp đấu tranh 
công khai, bí mật, 
hợp pháp và bất hợp 
pháp. 
Hình thức đấu tranh 
phong phú; mít tinh, 
biểu tình, đấu tranh 
nghị trường, báo 
chí. 
Đấu tranh bí mật, 
bất hợp pháp 
Đi từ khởi nghĩa 
từng phần tiến lên 
tổng khởi nghĩa, 
chuẩn bị khởi 
nghĩa vũ trang là 
nhiệm vụ trung 
tâm của toàn 
Đảng, toàn dân. 
27 
IV. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 
1945 
Quá trình chuẩn bị Nội dung 
Xây dựng lực lượng 
chính trị 
Vận động quần chúng tham gia mặt trận Việt Minh 
Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội cứu quốc 
Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt Minh 
lâm thời liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng được thành lập 
Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam 
Năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hóa 
cứu quốc Việt Nam được thành lập. 
Xây dựng lực lượng 
vũ trang 
Đội du kích Bắc Sơn thành lập sau khởi nghĩa Bắc Sơn 
Trung đội cứu quốc quân I, II, III lần lượt ra đời 
22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng 
quân được thành lập, giành hai thắng lợi ở Phay Khắt, 
Nà Ngần( Cao Bằng). 
5/1945, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu 
quốc quân hợp nhất thành Việt Nam giải phóng quân. 
Xây dựng căn cứ địa 
cách mạng 
Hội nghị Ban chấp hành Trung Đảng lần thứ 7 quyết 
định chọn Bắc Sơn – Võ Nhai làm căn cứ địa 
Năm 1941, Nguyễn

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_bang_he_thong_kien_thuc_nham_n.pdf