Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ - Atlát trong dạy học Địa lý

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ - Atlát trong dạy học Địa lý

I. Phần mở đầu:

1. Lí do chọn đề tài:

Các thiết bị dạy học địa lí gồm bản đồ, lược đồ. biểu đồ, tranh

ảnh .Đây là nguồn kiến thức, chứ không phải dùng thiết bị dạy học để minh

họa cho kiến thức. Là GV giảng dạy địa lí ai cũng đều phải luôn luôn có ý

thức và thói quen giảng dạy bằng bản đồ - Atlát vì từ quan sát, phân tích hoặc

khai thác những màu sắc và ước hiệu trên bản đồ sẽ tìm ra nội dung kiến thức

địa lí, sẽ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ và từ đó thấy

được quy luật của địa lí tự nhiên. Như vậy hướng dẫn học sinh quan sát bản

đồ để tìm ra nội dung kiến thức của bài học là một trong những biện pháp

giúp cho kiến thức học sinh trở nên những kiến thức tự giác và tích cực đối

với đặc trưng của bộ môn địa lí. Nhưng các kĩ năng sử dụng các thiết bị này

của học sinh còn nhiều hạn chế. Đó chính là lí do cấp thiết tôi chọn đề tài:

“Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý”

pdf 5 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 930Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ - Atlát trong dạy học Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ - ATLÁT TRONG DẠY HỌC ĐIA LÝ
I. Phần mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài: 
Các thiết bị dạy học địa lí gồm bản đồ, lược đồ. biểu đồ, tranh
ảnh..Đây là nguồn kiến thức, chứ không phải dùng thiết bị dạy học để minh
họa cho kiến thức. Là GV giảng dạy địa lí ai cũng đều phải luôn luôn có ý
thức và thói quen giảng dạy bằng bản đồ - Atlát vì từ quan sát, phân tích hoặc
khai thác những màu sắc và ước hiệu trên bản đồ sẽ tìm ra nội dung kiến thức
địa lí, sẽ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ và từ đó thấy
được quy luật của địa lí tự nhiên. Như vậy hướng dẫn học sinh quan sát bản
đồ để tìm ra nội dung kiến thức của bài học là một trong những biện pháp
giúp cho kiến thức học sinh trở nên những kiến thức tự giác và tích cực đối
với đặc trưng của bộ môn địa lí. Nhưng các kĩ năng sử dụng các thiết bị này
của học sinh còn nhiều hạn chế. Đó chính là lí do cấp thiết tôi chọn đề tài:
“Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Hướng dẫn học sinh các kĩ năng về bản đồ, lược đồ, kĩ năng vẽ bản
đồ, kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lý. Góp phần nâng cao kết quả học tập
nhằm giáo dục con người mới phát triển tồn diện. 
3. Đối tượng nghiên cứu:
-Học sinh bậc THCS
-Học sinh THCS Trần Hào
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm phục vụ quá trình dạy học theo phương pháp đổi mới phát huy
tích cực học sinh, học sinh là một chủ thể tích cực trong quá trình học.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới. 
II. Nội dung đề tài:
Chương I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu:
1. Cơ sở pháp lí : Trong đổi mới phương pháp dạy học, các thiết bị
dạy học bản đồ là nguồn kiến thức, chứ không phải sử dụng bản đồ để minh
họa cho kiến thức.
2. Cơ sở lý luận : 
Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn địa lý. “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay về thực tiễn”. 
Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 
Phụng
3
SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí
3. Cơ sở thực tiễn:
Qua việc dạy học địa lý, tơi nhận thấy học sinh rất e ngại khi chỉ bản
đồ, lược đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ học sinh còn nhiều hạn chế. 
Chương II :Thực trạng đề tài nghiên cứu:
1. Khái quát phạm vi : HS bậc THCS –HS THCS Trần Hào
2. Thực trạng đề tài nghiên cứu:
Học sinh lười học, nhút nhác e ngại khi sử dụng các thiết bị dạy học,
chưa có thật sự đầu tư ham học bộ môn địa lý. 
3. Nguyên nhân của thực trạng:
Phụ huynh và học sinh cho rằng địa lý là mơn phụ, không thi tốt
nghiệp, chuyển cấp 
Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1-Cơ sở đề xuất giải pháp :
- Nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích
cực học sinh ,gây hứng thú học tập bộ môn
- Nâng cao chất lương giáo dục
 2-Các giải pháp chủ yếu :
- Tổ chức khảo sát chất lượng các đối tượng học sinh để nắm thực trạng
-Xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện
 3-Tổ chức thực hiện :
*. Bản đồ, lược đồ
Bản đồ – Atlát là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như
quyển Sgk Địa lý thứ hai của học sinh. Khi tổ chức cho học sinh làm việc với
bản đồ, Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên bản
đồ theo các bước sau:
(1) Đọc tên bản đồ để biết nội dung địa lý được thể hiện trên bản
đồ là gì. Ví dụ : bản đồ nông nghiệp Việt Nam cĩ nội dung thể hiện sự phân
bố của các cây trồng vật nuôi trên đất nước ta. 
(2) Đọc bản chú giải để biết cách người ta thể hiện đối tượng đó
trên bản đồ như thế nào? Bằng các kí hiệu gì? Bằng các màu sắc gì? 
(3) Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí
của các đối tượng địa lý. 
(4) Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau để tìm ra đặc
điểm của đối tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ. 
Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 
Phụng
4
SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí
(5) Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lí đã học, vận dụng
các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điểm
hoặc mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan
hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế với nhau, giữa các yếu tố tự
nhiên và kinh tế) nhằm giải thích sự phân bố hay đặc điểm của các đối tượng,
hiện tượng địa lý. 
Ví dụ : Khi khai thác kiến thức từ bản đồ phân bố công nghiệp
Việt Nam học sinh cần phải đi theo các bước sau:
- Đọc tên lược đồ : “Công nghiệp Việt Nam”.
- Xem bảng chú giải để biết: Các ngành công nghiệp được thể
hiện bằng kí hiệu gì? Các trung tâm công nghiệp được thể hiện như thế nào về
quy mô.
- Dựa vào các kí hiệu thể hiện trên bản đồ, xác định vị trí và quy
mô của các trung tâm công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp. 
- Nêu nhận xét về sự phân bố các ngành công nghiệp và các
trung tâm công nghiệp.
- Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học, xác lập mối quan
hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố công nghiệp với
cơng nghiệp để giải thích về sự phân bố của ngành công nghiệp nói chung, sự
phân bố của một số ngành và trung tâm nói riêng ở nước ta. 
*. Biểu đồ:
GV cần hướng dẫn HS phân tích biểu đồ theo các bước:
(1) Đọc tên của biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện tượng gì (gia
tăng dân số, cơ cấu kinh tế )? 
(2) Quan sát tồn bộ biểu đồ để biết các đại lượng thể hiện trên biểu
đồ là gì? (Số dân, các ngành kinh tế ) trên lãnh thổ nào và thời gian nào? Các
đại lượng đĩ được thể hiện trên biểu đồ như thế nào (theo đường cột, hình
quạt)? Trị số của các đại lượng được tính bằng gì (triệu người, kg, % ).
(3) Đối chiếu, so sánh độ lớn của các hợp phần (biểu đồ cột
chồng, biểu đồ quạt, biểu đồ miền), chiều cao của các cột (biểu đồ cột) hoặc
độ dốc của đồ thị (biểu đồ đường), kết hợp các số liệu (nếu có) rút ra nhận xét
về các đối tượng và hiện tượng địa lí được thể hiện trên biểu đồ. 
(4) Kết hợp kiến thức đã học, xác lập các mối quan hệ để giải
thích. 
* Bảng số liệu thống kê:
Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 
Phụng
5
SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí
Khi hướng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu, giáo viên cần
giúp học sinh nắm được trình các bước như sau:
+ Đọc tiêu đề của bảng số liệu thống kê để nắm được chủ đề của
bảng số liệu đó.
+ Hiểu được các đặc trưng khơng gian, thời gian của các đại
lượng được trình bày trong bảng.
+ Tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. 
+ Xử lý các số liệu đã cho theo yêu cầu của bài tập (khi cần).
+ Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số
liệu theo cột, theo hàng để rút ra nhận xét. 
+ Đặt ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các
số liệu nhằm tìm ra kiến thức mới. 
Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các bảng số liệu
thống kê (hoặc các số liệu riêng rẽ), cần lưu ý học sinh:
- Không bỏ số liệu nào.
- Phân tích các số liệu tổng quát trước khi đi vào số liệu cụ thể. 
học sinh nêu lên những ý quan trọng nhất trong đoạn băng hình
vừa xem. Tùy từng trường hợp, nếu cần, giáo viên có thể bật lại băng để học
sinh xem hoặc giáo viên sẽ bổ sung thêm những ý chính mà hình ảnh chưa
nêu được rõ. 
(*) Kết thúc: Khi hết băng, giáo viên yêu cầu học sinh nêu những
ý chính đã nhận thức được qua băng (hoặc đoạn băng) đã xem. Cuối cùng
giáo viên tóm tắt, củng cố và khắc sâu những nội dung chính được thể hiện
qua băng hình theo mục đích, yêu cầu của bài. 
Trên cơ sở các bước hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ
bản đồ, tranh ảnh địa lý, băng hình, giáo viên có thể vận dụng các bước này
một cách linh hoạt khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các PTDH
địa lí khác như các mô hình, đĩa mềm .
Chương IV: Kết quả của đề tài nghiên cứu
Bản thân tôi dạy bộ môn địa lý bậc THCS. Đặc biệt là dạy trực tiếp
địa K8 thường xuyên gắn với bản đồ địa lý trong quá trình dạy học theo
phương châm: “Học địa lý bắt đầu từ bản đồ và kết thúc cũng từ bản đồ”.
Kết quả năm học 2010 - 2011
Tổng số khối 8: 168 ( 5 lớp)
Giỏi 25 HS: 15.5 %
Khá 50 HS: 31.1%
Yếu 26 HS: 16.1%
Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 
Phụng
6
SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí
Kém 2 HS: 1.2%
Đạt trung bình trở lên 133 HS: 82.7%
Qua áp dụng dạy học địa lý ngoài bản đồ ra còn kết hợp với việc áp
dụng At lát địa lý Việt Nam thì bản thân tôi thấy đa số các em khai thác kiến
thức rất tốt qua At lát địa lý Việt Nam, khi các em lên bảng chỉ trên bản đồ
một cách thành thạo. Kết quả các em nhớ bài một cách sâu sắc có hệ thống,
biết phân tích, giải thích một số đối tượng địa lý vững vàng trên bảng đồ. Sở
dĩ có kết quả đó là do các em chuẩn bị tốt việc sử dụng At lát từ ở nhà, dưới
sự hướng dẫn của bản thân ở những tiết học trước.
Kết quả qua KSCL đầu năm:
Số HS khá, giỏi tăng lên, yếu và kém giảm.
Cụ thể: Tổng số HS khối 8 4 lớp (144 HS)
- Đạt khá giỏi: 90 HS 62.5%
- Trung bình: 48 HS 53.5%
- Yếu: 5 HS 4.2%
- Kém 0
Đạt trung bình trở lên: 95.8% tăng so với năm học 2010 - 2011
III. Kết luận và kiến nghị :
1. Kết luận :
Việc rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh là một việc làm cần
thiết. Đĩ là một quá trình lâu dài cần phải có sự hợp tác, tích cực của cả giáo
viên và học sinh. Đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình giảng dạy, đầu tư
nhiều trong phương pháp đổi mới dạy học, học sinh phải chuẩn bị kỹ bài học
theo sự hướng dẫn giáo viên. Có như vậy thì hiệu quả dạy và học sẽ ngày
càng nâng cao.
2-Kiến nghị:
Đặc biệt giáo viên dạy bộ mơn Địa lí, nhất là dạy về các tiết thực hành
đọc và hướng dẫn trên Bản đồ thì cần phải có Bản đồ -Atlat, đôi lúc nhà
trường cịn thiếu những thiết bị đồ dùng dạy học khơng thể đáp ứng cho học
sinh tốt và để dạy tiết dạy đó, Vì vậy nhà trường cũng như tổ kiến nghị với
phòng GD và Sở GD cung cấp một số Bản đồ - Atlat có liên quan tới bộ môn
Địa lí để GV có đầy đủ Đồ dùng dạy học để hướng dẫn HS hiểu và học tốt
hơn.
 Người viết
Nguyễn Thị Phụng
Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 
Phụng
7

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_ban_do_atlat_trong_day_hoc_dia.pdf