Việc rèn chữ viết hoa cho học sinh là việc làm hết sức quan trọng. để nâng cao hơn nữa chất lượng đọc cho học cho học sinh Tiểu học tôi có mấy điểm kiến nghi sau:
-Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệp để nâng cao tay nghề.
-Tiếp tục nghiên cứu các tài liệu tham khảo để tìm ra các biện pháp dạy học tốt nhất để chất lượng học tập môn tập vi ết nói riêng và các môn khác nói chung được cao hơn.
-Tiếp tục dạy trong khối để tìm ra các biện pháp hiệu quả cao nhất.
-Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chữ viết của học sinh.
- Cần duy trì các cuộc thi viết chữ đẹp hàng năm cho học sinh
nh, từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũng như các đồng nghiệp. Đầu năm học 2011-2012 lớp 2C mà tôi đảm nhiệm có tổng số học sinh là 35 em. Qua khảo sát đầu năm về việc viết chữ hoa đẹp,đúng quy trình chữ viết chưa kết quả cụ thể như sau: TSHS Giỏi Khá TB Yếu 35 SL % SL % SL % SL % 5 14 8 23 16 46 6 17 2) Phương pháp nghiên cứu Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu để đúc rút ra được những kinh nghiệm và vận dụng tốt vào dạy tập viết chữ hoa. Tôi đã sử dụng phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở, luyện tập) là phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phân môn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận động có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiển cơ quan vận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới một số cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học) 3) Những công việc thực tế đã làm a. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn học khác. b.Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của giáo viên. Trong quá trình luyện tập của học sinh, tôi thường lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: Hình thức thứ nhất: Luyện các thao tác chuẩn bị viết chữ Học sinh dùng que chỉ “đồ” trên mẫu ở phần hướng dẫn qui trình viết; viết bằng ngón tay vào khoảng không trước mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệt chú ý để chữ viết hoa được đúng và đẹp. Hình thức thứ hai: Luyện viết chữ hoa trên bảng lớp Hình thức tập viết chữ trên bảng lớp có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ hoa và bước đầu đánh giá kỹ năng viết chữ hoa của học sinh. Hình thức này thường dùng trong một quá trình viết từ và cụm từ ứng dụng. Qua đó giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, cách viết, thứ tự các nét...) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Khi dạy bài: Chữ hoa A Học sinh được luyện tập viết trên bảng lớp khi kiểm tra bài cũ (giáo viên yêu cầu 2,3 học sinh lên bảng viết chữ “ A “ Sau khi giáo viên viết mẫu chữ, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo viên quan sát xem học sinh đã viết theo đúng qui trình chưa (nét móc ngược trái, nét thẳng đứng, thẳng xiên và nét móc ngược phải), học sinh đã chú ý vào điểm nhấn của chữ để con chữ này mềm mại và đẹp chưa (nét thẳng đứng hơi lượn sang trái ở phần cuối của nét 2). Sau khi giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng như cụm từ ứng dụng, giáo viên gợi ý học sinh lên bảng viết. Giáo viên quan sát học sinh đã biết từ chữ hoa cỡ nhỡ chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đã đúng chưa (đây là chữ mà các em sử dụng thường xuyên khi viết), hay học sinh đã biết nối giữa nét móc của chữ với nét hất của chữ chưa. Hình thức thứ ba: Luyện viết chữ hoa trên bảng con của học sinh Học sinh luyện tập viết chữ hoa bằng phấn trên bảng con trước khi học sinh tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng (có chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trường hợp khó nếu cần. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần hướng dẫn các em cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản phấn (phấn phải để vào hộp riêng cho khô), cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ẩm để lau bảng, một giẻ khác chỉ dùng để lau tay). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi vào ngay bảng của học sinh nếu có. Hình thức thứ tư: Luyện tập viết trong vở tập viết 2 Học sinh phải viết cái chữ hoa, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần hết sức lưu ý rèn các thói quen cho học sinh: ngồi viết đúng tư thế, để vở đúng qui cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng qui định. Ví dụ: Khi học sinh luyện viết vở bài: Chữ hoa A Ở dòng đầu tiên viết chữ hoa A cỡ nhỡ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ chữ viết mẫu trong vở để xác định điểm đặt bút, độ lượn của phần đầu và độ uốn của phần lưng chữ. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh viết từng chữ một, chữ sau rút kinh nghiệm của chữ trước để viết đẹp hơn. Cũng hướng dẫn tương tự với dòng chữ cỡ nhỏ (học sinh viết từng dòng một). Trước khi học sinh luyện viết chữ ghi từ ứng dụng “ Anh em thuận hòa “ giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ cách nối từ chữ sang chữ , học sinh cũng viết từng chữ một để khắc sâu trí nhớ và rút kinh nghiệm cho chữ sau. Ở dòng đầu của chữ ghi cụm từ ứng dụng “ Anh em thuận hòa ” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trước khi luyện viết. Việc đảm bảo tốt các công việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dòng sau. Hình thức thứ năm: Luyện tập viết chữ hoa khi học các môn học khác. Ngoài các giờ tập viết, giáo viên còn phải luôn nhắc nhở học sinh tập viết các chữ hoa ở các môn (phân môn) khác. Có như thế việc luyện tập viết chữ mới được củng cố đồng bộ thường xuyên, nhằm nâng cao chất lượng chữ viết và hình thành ở học sinh những phẩm chất tốt như tính kiên trì, cẩn thận, khiếu thẩm mỹ. Việc làm này đòi hỏi ở giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên môn còn cần sự kiên trì, tính cẩn thận và lòng yêu nghề mến trẻ. * Dạy thực nghiệm : Bài 14: M- Miệng nói tay làm I/ Mục tiêu : -Vi ết đ úng ch ữ hoa M( 1 dßng cì v ừa 1 cì nhá) chữ vµ câu ứng dụng dụng Mi ệng( 1 dßng cì v ừa 1 cì nhá) Miệng nói tay làm” 3 l ần chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định - Rèn kĩ năng viết chữ hoa M cỡ vừa và nhỏ -Gi áo d ục Hs ch ăm h ọc II/ Đồ đùng dạy học: -Giáo viên: Mẫu chữ M hoa, bảng phụ -Học sinh: vở tập viết, bảng con III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - kiểm tra chữ L hoa, cụm từ Lá lành đùm lá rách” -Nhận xét chữa bài 2. Dạy bài mới 20’ 2.1. Giới thiệu bài -Giới thiệu và ghi đầu bài chữ:M và cụm từ:” Miệng nói tay làm” 2.Hướng dẫn viết chữ hoa +Quan sát và nhận xét chữ M hoa Treo mẫu chữ: Hỏi: +Chữ M hoa cao mấy li? +Gồm mấy nét ? +Là những nét nào? Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ M hoa +Nét 1 ĐB ở ĐK2 viết nét móc ngược dưới rồi lượn sang phải DB ở ĐK 6 +Nét 2 viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK 1 +Nét 3 viết 1nét xiên lên ĐK 6 +Nét 4 viết nét móc ngược phải DB ở ĐK2. + Hướng dẫn học sinh viết bảng con Viết chữ M hoa trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết Nêu lại cách viết, uốn nắn từng học sinh 2.3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng:” Miệng nói tay làm ” - Em hiÓu ý nghÜa côm tõ nµy thÕ nµo? -“ Miệng nói tay làm” gồm mấy ch÷? là những chữ nào? -Chữ nào cao 1 đơn vị chữ ? -Chữ nào cao1,5 đơn vị chữ? -Chữ nào cao 2,5 đơn vị chữ? Yêu cầu học sinh viết chữ “Miệng” vào bảng con, giáo viên sửa 2.4/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết 15’ Uốn nắn cách cầm bút tư thế ngồi của học sinh 2.5/ Chấm, chữa bài Chấm 5-7 bài Nhận xét, khen học sinh viết đẹp 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Viết nốt phần luyện vào tiết buổi chiều -2 học sinh viết bảng lớp chữ:L Cả lớp viết bảng con chữ: L Quan sát chữ mẫu .Nhận xét và trả lời +Cao 5 li (6 dòng kẻ ) +Gồm 4 nét +Là nét: móc ngược trái, thẳng đứng, xiên, móc ngược phải Học sinh quan sát Học sinh quan sát Viết bảng con chữ:M HS đọc câu ứng dụng - Lời nói phải đi đôi với việc làm -Gồm 4 chữ, là chữ: Miệng- nói- tay- làm - Là chữ:i, e, n, o, a, m - Là chữ: t - Là chữ: M, l,g, y Viết bảng con 2 lượt Viết từng dòng vào vở tập viết 4.Kết quả đạt được: 1. Kết quả về chất lượng: Thời gian thực nghiệm sáng kiến này chưa đầy một năm học, nhưng kết quả đạt được của học sinh lớp tôi về môn tập viết (chữ cái hoa) là đáng khả quan. Từ chỗ nhiều học sinh viết chữ hoa xấu, sai qui trình như hồi đầu năm mới nhận thì đến nay không còn học sinh viết sai qui trình nữa, chữ hoa của các em đã rất cứng cáp và đẹp . Điểm tập viết đồng đều Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu và giảng dạy tôi khảo sát thực tế bài chữ hoa M . Sau khi viết bài xong tôi đã thu được kết quả như sau: Tổng số hs Kết quả gi ữa ki II Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 11 31 15 43 9 26 0 0 Nhìn vào bảng của lớp tôi nhận thấy chất lượng Khá, Giỏi đã tăng lên rõ rệt, không còn học sinh viết xấu. Song tôi nghĩ việc rèn chữ phải phải trải qua một thời gian dài không phải một sớm một chiều mà các em học sinh đã viết đẹp hết ngay được. 5. So sánh đối chứng. Qua phương pháp rèn luyện, kèm cặp như trên tôi rất phấn khởi vì thấy trong giờ tập viết hs say mê học tập, lớp học thật sự sôi nổi, đặc biệt là những em hs viết xấu đã có tiến bộ rõ rệt. Đầu năm các em viết rất xấu, viết còn sai, nhầm, . Giờ đây các em viết rất thành thạo. Số học sinh viết đẹp tăng lên, hạn chế được số hs viết xấu. Cụ thể: Tổng số hs Kết quả Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Đầu năm 5 14 8 23 16 46 6 17 Giữa kì II 11 31 15 43 9 26 0 0 Như vậy: Số hs giỏi tăng 6 em = 17% Số hs khá tăng 7 em = 20 % Số hs trung bình giảm 7 em = 20 % Số lượng hs yếu giảm 6 em = 17% Tuy kết quả chưa cao như ý nhưng đó cũng là thành công bước đầu của tôi trong quá trình giảng dạy để nghiên cứu, tìm tòi ra những phương pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho hs . 6. Bài học kinh nghiệm: Muốn đạt được kết quả cao trong quá trình giảng dạy môn tập vi ết không phải là khó song cũng không dễ, người giáo viên cần phải chú ý những điều sau: -Coi trọng rèn ch ữ vi ết -Tạo cho lớp học một không khí thoải mái, vui tươi, kích thích toàn thể học sinh trong lớp thi nhau đọc. -Người giáo viên phải viết đúng, viết đẹp. Từ những vấn đề nêu trên. Muốn đạt kết quả cao trong quá trình giảng dạy, người giáo viên không phải là không tốn ít thời gian. Giáo viên cần nghiên cứu kĩ, bài dạy trước khi lên lớp, Chuẩn bị chu đáo mẫu chữ hoacác hệ thống câu hỏi ngắn gọn rễ hiểu để các em tiếp thu một cách nhẹ nhàng có hiệu quả. -Cần nắm được những sai lầm mà học sinh viết thừờng hay mắc phải từ đó đề ra các biện pháp rèn kĩ năng viết cho các em. Giáo viên phải thường xuyên dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, học tập chuyên san và các tài liệu có liên quan từ đó tìm ra cách dạy sao cho đạt kết quả cao nhất. Cuối cùng người giáo viên phải có tình thương yêu học sinh thực sự hết lòng vì học sinh, kiên trì, bền bỉ, không nản lòng khi gặp khó khăn. Biết tôn trọng lắng nghe ý kiến của học sinh, động viên kịp thời để các em có nghị lực vươn lên trong học tập. 7- Phạm vi áp dụng đề tài: Trên đây là một số suy nghĩ của tôi về việc rèn vi ết ch ữ hoa cho học sinh lớp 2 tôi chủ nhiệm. Với phương pháp này sẽ giúp hs học tập tốt hơn, hạn chế được số hs viết xấu không riêng ở lớp 2 tôi chủ nhiệm mà còn có thể áp dụng phương pháp này đối với tất cả các khối trong trường Tiểu học. 8- Những vấn đề cần kiến nghị hoặc bỏ ngỏ Việc rèn chữ viết hoa cho học sinh là việc làm hết sức quan trọng. để nâng cao hơn nữa chất lượng đọc cho học cho học sinh Tiểu học tôi có mấy điểm kiến nghi sau: -Tăng cường dự giờ, học hỏi kinh nghiệp để nâng cao tay nghề. -Tiếp tục nghiên cứu các tài liệu tham khảo để tìm ra các biện pháp dạy học tốt nhất để chất lượng học tập môn tập vi ết nói riêng và các môn khác nói chung được cao hơn. -Tiếp tục dạy trong khối để tìm ra các biện pháp hiệu quả cao nhất. -Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chữ viết của học sinh. - Cần duy trì các cuộc thi viết chữ đẹp hàng năm cho học sinh c. KÕt luËn Nói tóm lại trong quá trình dạy tập viết chữ hoa cho học sinh lớp hai, giáo viên cần hết sức coi trọng tính thực hành của học sinh. Muốn làm được điều đó giáo viên cần thực hiện: - Nắm vững chương trình. - Nắm vững đặc trưng phương pháp bộ môn - Học sinh được luyện tập dưới nhiều hình thức trong suốt quá trình học tập viết cũng như ở các môn (phân môn) khác. Có như vậy thì chữ viết của học sinh mới đúng, mới đẹp và chất lượng chữ viết của học sinh mới đạt hiệu quả cao. - Trên đây là to àn b ộ b ản kinh nghiệm c ủa tôi về việc: “ Rèn kĩ năng dạy tập viêt chữ hoa cho học sinh lớp hai” . Mặc dù tôi đã mạnh dạn áp dụng vào dạy ở lớp mình có kết quả. Song không sao tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nào đó mà bản thân tôi chưa nhận thấy. Vậy mong ban lãnh đạo các cấp quan tâm giúp đỡ và bổ khuyết thêm cho bản kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn, góp phần tạo ra tiết học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! PhÇn thø nhÊt ®Æt vÊn ®Ò 1- C¬ së lý luËn: Gi¸o dôc vµ §µo t¹o cã vai trß rÊt quan träng ®èi víi sù ph¸t triÓn cña ®Êt níc. Toµn §¶ng, toµn d©n ta lu«n lu«n g×n gi÷ lêi d¹y cña B¸c Hå nh mét vËt b¸u quý gi¸: "V× lîi Ých tr¨m n¨m th× ph¶i trång c©y V× lîi Ých tr¨m n¨m th× ph¶i trång ngêi" Trong nhiÒu thËp kû qua ngµnh Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ®· thùc hiÖn lêi d¹y cña B¸c b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ "N©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n lùc, båi dìng nh©n tµi" ®Ó ®¸p øng xu thÕ cña thêi ®¹i. §Æc biÖt trong v¨n kiÖn ®¹i héi VII ®· kh¼ng ®Þnh: "Cïng víi khoa häc c«ng nghÖ, gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ph¶i ®îc xem lµ quèc s¸ch hµng ®Çu". Trong hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n, gi¸o dôc TiÓu häc lµ nÒn mãng t¹o c¬ së v÷ng ch¾c cho c¸c bËc häc sau nµy .V× vËy ®èi víi häc sinh líp2 c¸c em biÕt ®äc, biÕt viÕt th«i cha ®ñ mµ nh Thñ tíng Ph¹m V¨n §ång ®· nãi "NÐt ch÷, nÕt ngêi", v× vËy chóng ta cÇn ph¶i rÌn luyÖn cho c¸c em viÕt ®óng, viÕt ®Ñp trªn c¬ së ®ã t¹o cho c¸c em tÝnh cÈn thËn, ãc thÈm mü, båi dìng cho c¸c em lßng yªu TiÕng ViÖt, ch÷ ViÖt. 2- C¬ së thùc tiÔn : Trong thùc tÕ gi¶ng d¹y ph©n m«n chÝnh t¶ líp 2, t«i thÊy c¸c em ®· viÕt ®óng kÝch cì, ®óng kho¶ng c¸ch, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ng÷ ph¸p vµ ®Æc biÖt lµ tõng nÐt ch÷ cña c¸c em ®· rÊt ®Ñp. Song bªn c¹nh ®ã mét ®iÒu lµm t«i rÊt lo l¾ng lµ c¸c em cßn m¾c lçi chÝnh t¶. Lµ mét gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y t«i rÊt b¨n kho¨n tr¨n trë vÒ vÊn ®Ò nµy. Lµm thÕ nµo ®Ó c¸c em viÕt ®îc nh÷ng bµi chÝnh t¶ võa ®óng, võa ®Ñp, võa tr×nh bµy khoa häc. ViÖc nµy qu¶ lµ khã ®èi víi häc sinh líp 2.Song tõ tÊm lßng yªu nghÒ, mÕn trÎ, tÊt c¶ v× häc sinh th©n yªu t«i ®· t×m ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phôc. Nh÷ng gi¶i ph¸p Êy ®· ®îc ¸p dông trong thùc tÕ gi¶ng d¹y ë líp t«i vµ kÕt qu¶ ®¹t ®îc rÊt kh¶ quan. Trong ph¹m vi mét ®Ò tµi, t«i xin tr×nh bµy s¸ng kiÕn"RÌn kü n¨ng viÕt ®óng chÝnh t¶ cho häc sinh líp 2". PhÇn thø 2 Néi dung cña ®Ò tµi . I. Thùc tr¹ng tríc khi nghiªn cøu : - Häc sinh viÕt sai ch÷ ghi phô ©m ®Çu: c/k; g/gh; ng/ngh; l/n; ch/tr; s/x; r/d/gi. VÝ dô: "KÎ" l¹i viÕt lµ "cÎ" "ghi" l¹i viÕt lµ "gi" "nghÖ" l¹i viÕt lµ "ngÖ" "l¸ c©y" l¹i viÕt lµ"n¸ c©y" "cá non" l¹i viÕt lµ "cá lon" "ra vµo" l¹i viÕt lµ "da vµo" KÕt qu¶ kh¶o s¸t ®îc ph©n tÝch ®ît 1 nh sau: SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu SL % SL % SL % SL % 35 5 14 9 26 18 51 3 9 2. C¸c gi¶i ph¸p : Qua thực tế giảng dạy, để có định hướng đúng trong quá trình sửa lỗi chính tả cho học sinh, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân viết sai chính tả của các em. Có thể nêu một số nguyên nhân chính sau đây: a.Do ảnh hưởng của phương ngữ, thổ ngữ: Phương ngữ biến dạng của ngôn ngữ toàn dân ở địa phương cụ thể với những nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân về cách phát âm, dùng từ hay diễn đạt. Thổ ngữ là biến dạng của ngôn ngữ toàn dân ở phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp hơn so với phương ngữ. Học sinh thuộc phương ngữ Bắc Bộ có ưu điểm là không viết sai thanh điệu và vần song thường hay viết lẫn lộn một số chữ in phụ đầu: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n. Để khắc phục hiện tượng này tôi áp dụng theo nguyên tắc kết hợp ghi nhớ hình thức chữ viết của từ và nghĩa từ của chúng biểu hiện. Muốn vậy cần đặt từ đó trong ngôn ngữ cạnh để học sinh dễ hiểu. Ví dụ: Em để dành cho bé Hà chiếc kẹo. Em không giành lấy phần hơn cho mình. Tôi thường xuyên cho các em luyện tập qua các dạng bài tập như: Điền từ vào chỗ trống trong câu, dùng từ đặt câu.....điều này có tác dụng rất lớn trong việc rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh; b. Do hạn chế vốn từ: Muốn viết đúng chính tả, người viết phải hiểu nghĩa của từ và cách viết cụ thể của từ đó. Ví dụ: muốn khi nào viết “truyện” khi nào viết “chuyện” người viết phải phân biệt được sự khác nhau về nghĩa của hai từ này để từ đó rút ra cách viết đúng chính tả. - Viết là “truyện” khi muốn chỉ tác phẩm văn học được in (VD: truyện ngắn, truyện cười.....) - Viết là “chuyện” khi muốn chỉ một sự việc được kể lại (VD: câu chuyện, chuyện tâm tình, hay chỉ một công việc cụ thể như: chưa làm nên chuyện). Trước khi viết một từ do giáo viên đọc, học sinh có thể hiểu nghĩa cỉa từ đó bằng cách mô tả sơ lược hoặc đặt câu với từ đó. Để giúp học sinh nghe hiểu và chủ động viết đúng tôi có thể kết hợp “liên tưởng” hay “so sánh” ngắn gọn về chữ khó viết ngay trong khi đọc chính tả [ví dụ: trăng khuyết (khuyết trong khuyết điểm), đi làm nương (nương khác lương trong lương thực)]. Một biện giúp học sinh viết đúng chính tả là luyện cho học sinh phát âm đúng ví dụ so sánh phát âm l/n. Giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh được phát âm và tri giác chữ viết, tạo điều kiện cho học sinh quan sát chữ viết, tự phân tích tiếng (theo 3 bộ phận: phụ âm đầu, vần, thanh điệu) được luyện theo thao tác chữ viết để ghi nhớ mặt chữ lâu hơn. Trong các tiết học trước khi viết bài tôi cho học sinh viết bảng con, viết nháp phân tích tiếng khó. c. Do chưa thuộc quy tắc chính tả: Muốn viết đúng quy tắc chính tả, học sinh phải học và nắm vững các quy tắc chính trả trong tiếng việt. Trong giảng dạy, trước khi viết chính tả, theo tôi giáo viên nên hướng dẫn học sinh nắm quy tắc chính tả trước khi viết. Ví dụ: Tìm những chữ trong bài phải viết hoa?A Tại sao những chữ này phải viết hoa (tên riêng, đầu câu) từ đó học sinh tự rút ra quy tắc chính tả. “Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa” hoặc quy tắc ng/ngh, c/k, g/gh, i/y) Nắm được nguyên nhân mắc lỗi của học sinh, giáo viên phải rèn luyện về chính tả thông qua các bài luyện tập. Đây cũng là phần củng cố, trau dồi kĩ năng viết đúng chính tả một cách có hệ thống. Ví dụ: Sau khi viết xong bài chính tả “Có công mài sắt có ngày nên kim”- giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố quy tắc chính tả qua bài tập: Điền vào chỗ trống: c hay k? - ........im khâu; .........ậu bé; ..........iên nhẫn; bà........ụ. Một trong những yêu cầu quan trọng của việc dạy chính tả là giáo viên phải chấm, chữa bài cho học sinh thật chu đáo và trách nhiệm cao. Tôi đã thực hiện chấm toàn bộ học sinh trong bài chính tả. Chấm xong mỗi bài chính tả của học sinh giáo viên thống kê các loại lỗi đã mắc từ đó có kế hoạch rèn sửa chính tả cho các em. Trong khi chấm tôi dùng bút đỏ gạch dưới những chữ viết sai chính tả và yêu cầu học sinh viết lại cho đúng chữ mắc đã mắc lỗi để ghi nhớ, mỗi chứ 1-2 dòng. Qua việc thực hiện một số biện pháp vừa nêu trên trong giờ dạy chính tả, qua một thời gian tôi thấy các em học sinh lớp tôi đã đạt được một số kết quả nhất định. 3 KÕt qu¶: Qua qu¸ tr×nh ¸p dông c¸c biÖn ph¸p nªu trªn t«i ®· thu ®îc kÕt qu¶ rÊt kh¶ quan ®ã lµ: KÕt qu¶ kh¶o s¸t nh sau : SÜ sè Giái Kh¸ TB YÕu SL % SL % SL % SL % 35 8 23 13 37 13 37 1 3 C¸c em häc si
Tài liệu đính kèm: