+ Nâng cao chất lượng đội ngũ:
Nâng cao nhận thức về tổ chức kỷ luật, trách nhiệm nghĩa vụ của CBGVNV trong tổ chức Công đoàn, Đoàn TN, GV TPT Đội. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng, về vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của hoạt động trong lĩnh vực nhiệm vụ được giao từ đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh. Thông qua các Điều lệ, văn bản chỉ đạo của cấp trên, nội quy quy chế nội bộ, .
Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng thực hành: xây dựng, tổ chức. Làm tốt phần hướng dẫn thực hiện điểm và tổ chức thực hiện đại trà. Không được bỏ qua khâu kiểm tra đánh giá và đúc rút kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện của giáo viên.
Quá trình bồi dưỡng cần chú ý đi sâu vào việc cung cấp cho giáo viên các kinh nghiệm thực tế về tổ chức, quản lí, thực hiện hoạt động các tổ chức có hiệu quả của các đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên áp dụng vào thực tiễn công tác của bản thân.
Phân công GV tham gia tập huấn nghiệp vụ, chuyên đề, . Tổ chức các chuyên đề về tổ chức các hoạt động ngoài trời, sinh hoạt tập thể, .
+ Bồi dưỡng Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy Đội:
Thông qua Đại hội chi đội, Đại hội liên đội, các buổi họp giao ban hằng tuần, các tiết chào cờ đầu tuần, thể dục giữa giờ, làm công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa. Học sinh phải hiểu được tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp chính là quyền lợi và cũng trách nhiệm của mỗi học sinh. Qua các hoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển về nhận thức về các kĩ năng cần thiết. Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn trong lớp, trong trường tích cực tham gia tốt hoạt động này.
Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực tổ chức, điều hành, hướng dẫn, quản lí tập thể lớp tổ của đội ngũ cán bộ lớp.
Bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể. Rèn tính chủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo trong tham gia hoạt động đưa các hoạt động của Liên đội nói riêng và học sinh toàn trường nói chung.
trường và sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh. Thông qua các Điều lệ, văn bản chỉ đạo của cấp trên, nội quy quy chế nội bộ, ... Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng thực hành: xây dựng, tổ chức. Làm tốt phần hướng dẫn thực hiện điểm và tổ chức thực hiện đại trà. Không được bỏ qua khâu kiểm tra đánh giá và đúc rút kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện của giáo viên. Quá trình bồi dưỡng cần chú ý đi sâu vào việc cung cấp cho giáo viên các kinh nghiệm thực tế về tổ chức, quản lí, thực hiện hoạt động các tổ chức có hiệu quả của các đồng nghiệp, tổ chức triển khai cho giáo viên áp dụng vào thực tiễn công tác của bản thân. Phân công GV tham gia tập huấn nghiệp vụ, chuyên đề, ... Tổ chức các chuyên đề về tổ chức các hoạt động ngoài trời, sinh hoạt tập thể, ... + Bồi dưỡng Ban cán sự lớp, Ban chỉ huy Đội: Thông qua Đại hội chi đội, Đại hội liên đội, các buổi họp giao ban hằng tuần, các tiết chào cờ đầu tuần, thể dục giữa giờ, làm công tác tuyên truyền, bồi dưỡng giáo dục để các em có nhận thức đúng về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa. Học sinh phải hiểu được tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp chính là quyền lợi và cũng trách nhiệm của mỗi học sinh. Qua các hoạt động ngoại khóa giúp các em phát triển về nhận thức về các kĩ năng cần thiết. Từ đó các em tuyên truyền, vận động phụ huynh, các bạn trong lớp, trong trường tích cực tham gia tốt hoạt động này. Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực tổ chức, điều hành, hướng dẫn, quản lí tập thể lớp tổ của đội ngũ cán bộ lớp. Bồi dưỡng về kĩ năng tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể. Rèn tính chủ động, tự giác, tính tập thể, tính sáng tạo trong tham gia hoạt động đưa các hoạt động của Liên đội nói riêng và học sinh toàn trường nói chung. 7.1.2.3. Các bước tổ chức hoạt động: Việc thiết kế các Hoạt động trải nghiệm cụ thể được tiến hành theo các bước sau: Xác định nhu cầu, đặt tên HĐ Xác định mục tiêu Xác định: Nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức HĐ Lập kế hoạch Chương trình, Kịch bản (Giáo án) Kết quả HĐ, lưu trữ hồ sơ Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức, đặt tên cho hoạt động Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành. Xác định rõ đối tượng thực hiện, hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia. Đặt tên cho hoạt động hay tên hoạt động đó là gì. Tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động. Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động - Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò Tùy theo chủ đề của HĐTNST ở mỗi tháng, đặc điểm HS và hoàn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng. Khi xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau: - Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?) - Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động? Bước 3: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện. Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần có để tiến hành hoạt động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong dó có một hình thức nào đó là chủ đạo, còn hình thức khác là phụ trợ. Ví dụ: “Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo”. Hình thức thảo luận là chủ đạo, có thể xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi hoặc đố vui. Trong “ Hội thi phụ trách sao giỏi” nên chọn hình thức sân khấu hóa, hội diễn; hay tổ chức kỷ niệm ngày 22/12 cần lựa chọn hình thức tổ chức nói chuyện truyền thống cho học sinh hiểu biết thêm về Quân đội nhân dân Việt Nam. Bước 4: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) và thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nó cũng không cho phép tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn. Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu. Trong kế hoạch cần vạch định: Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện? Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao? Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào? Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân. Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc. Kế hoạch, đề án, chương trình công tác (tạm gọi chung là văn bản đề án) là loại văn bản trình bày kế hoạch dự kiến về một nhiệm vụ công tác được cơ quan tổ chức giao cho trong một thời gian nhất định. Trong xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học về lĩnh vực quản lý chỉ đạo, chương trình hướng dân chỉ đạo hoạt động hay kế hoạch tổ chức một hoạt động theo nhiệm vụ được giao. Tôi thường áp dụng theo bố cục nội dung của kế hoạch sau: Kế hoạch hoạt động: (tên kế hoạch) Mục đích, yêu cầu (hoặc nhiệm vụ phải thực hiện) Nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể Những giải pháp thực hiện Những căn cứ Tổ chức thực hiện Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động. Phần chương trình hay kịch bản giúp cho việc chỉ đạo tổ chức nội dung theo dự kiến, những thời gian thời điểm làm việc gì và trong trường hợp là kế hoạch tổ chức Hội nghị, Hội thảo, Hội thi, Mít tinh, kỷ niệm, nó sẽ giúp cho người dẫn chương trình, MC nắm được nội dung diễn biến chương trình khi diễn ra tổ chức hoạt động. Ví dụ: TIỂU THIẾT KẾ MÔ HÌNH KỊCH BẢN Chương trình Hội thi: Văn nghệ chào mừng 20/11 (Kèm theo kế hoạch. V/v tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11) STT Thời gian Nội dung hoạt động Người phụ trách phối hợp,thực hiện Cơ sở vật chất Ghi chú 1 -Từ 7h00’- 7h15’ - ổn định tổ chức, đội hình - đón tiếp đại biểu - Nêu mục đích, ý nghĩa ngàỳ 20/11 - BGH - TPT -Bàn ghế, hoa .. - Âm thanh. - Bục nói - Sân khấu Mất điện thì dùng máy nổ 2 7h15’- 7h 25’ - Phát biểu khai mạc hiệu trưởng, - Thông qua Quyết định Ban giám khảo, - BGH - đ/c BT Đoàn - micro 3 7h25’-10h30 - Thi múa hát (Thi từ k1 à K5, theo A,B,C) - GV TPT hướng dẫn cho học sinh thi, có động viên khích lệ các đội văn nghệ - Âm thanh đĩa, USB. - Nhạc nếu có Nếu trời mưa các lớp chuyển vị trí vào hành lang 4 10h30’- 11h00 - Tổng hợp điểm từ các phiếu chấm độc lập - Trao thưởng - Kết thúc. - TPT - Đ/C hiệu trưởng, PHT - bục nói - micro .., ngày ..tháng 11 năm 2018 Bước 6: Lưu trữ kết quả hoạt động và vào hồ sơ của học sinh. 7.1.2.4. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội, Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. Dưới đây là một số hình thức tổ chức của HĐTNST trong nhà trường tiểu học: 7.1.2.4.1. Hoạt động câu lạc bộ (CLB) Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu, dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác. Ngay từ đầu năm học 2017 – 2018; 2018 - 2019 nhà trường đã thành lập được các CLB thể dục thể thao (TDTT), đó là: CLB Cầu Lông, CLB bóng bàn, CLB cờ vua, CLB bóng đá mini, CLB văn hóa nghệ thuật, trò chơi dân gian được gắn theo điểm trường và kết hợp với CLB – lớp dạy võ thuật ở địa phương. Hoạt động của các CLB được tổ chức triển khai theo kế hoạch chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện, trong đó huấn luyện viên là giáo viên có năng lực, năng khiếu, chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực hoạt động của từng CLB, đối tượng HS tham gia theo sở trường, sở thích và sự đam mê với loại hình đó. Chương trình hoạt động của các CLB diễn ra ngoài gời lên lớp (giờ ra chơi, cuối buổi học và chiều ngày thứ bảy – trong thời gian chuẩn bị cho thi đấu hoặc giao lưu có thể luyện tập th
Tài liệu đính kèm: