Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp Phân dạng và chia bài nhận biết các chất vô cơ dành cho ôn thi học sinh giỏi môn Hoá học ở THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp Phân dạng và chia bài nhận biết các chất vô cơ dành cho ôn thi học sinh giỏi môn Hoá học ở THCS

CÁC DẠNG BÀI NHẬN BIẾT

DẠNG 1: Nhận biết bằng thuốc thủ tự chọn

Phương pháp làm bài tập dạng này là ta có thể dùng bất cứ chất nào là phản ứng đặc trưng của chất để làm thuốc thử. Không giới hạn thuốc thử

Câu1: Nêu cách phân biệt 4 gói bột trắng sau CaO, Na2O, MgO, P2O5.

Hướng dẫn: Cách trình bày của một bài nhận biết như sau:

+ Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

+ Bước 2: Cho cả 4 mẫu hoà tan vào nước

 

doc 25 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 2987Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp Phân dạng và chia bài nhận biết các chất vô cơ dành cho ôn thi học sinh giỏi môn Hoá học ở THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 2KMnO4 + 2H2O " 2H2SO4 +2MnSO4 +K2SO4
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 
2.Cl2
- màu vàng lục, mùi sốc
- làm quì tím ẩm mất màu
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
- làm mất màu dung dịch brom
 Cl2 + H2O → HCl + HClO (có tính tẩy màu)
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
 2Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
3.N2
Que diêm đang cháy dở: que diêm tắt
Nitơ không duy trì sự cháy
4.NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu tím hồng
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
-dd amoniac làm CuO (đen) chuyển thành Cu (đỏ)
- dd amoniac có thể hòa tan Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl ... (tạo phức với hirđoxit hoặc muối của Cu, Zn, Ag)
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
2NH3 + Fe2+ + 2H2 O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH2+
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
4NH3 + Cu(OH)2 →[Cu(NH3)4](OH)2 4NH3 + ZnSO4 → [Zn(NH3)4]SO4
 2NH3 + AgCl → [Ag(NH3)2]Cl
5.NO
Không màu
- sục vào dd FeSO4 20% thì thu được dd màu đỏ thẩm
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
NO + FeSO4 (20%) → Fe(NO)(SO4)
2NO + O2 → 2NO2 ↑ (màu nâu)
6.NO2
- Hòa tan kim loại hoặc làm quì tím hóa đỏ trong nước khi sục NO2 và O2 vào
- Làm quì tím ẩm hóa đỏ
 2NO2 + H2O + O2 → 2HNO3
 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)3 + 2NO + 4H2O
3NO2 + H2O -> 2HNO3 + NO
7.CO2
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
- đưa que diêm đỏ vào thì que diêm tắt
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
8.CO
- Làm CuO (đen) thành Cu (đỏ)
 Làm vẩn đục dung dịch PbCl2
CuO + CO Cu + CO2
CO + PbCl2 + H2O → Pb↓ + 2HCl + CO2
9.H2S
- mùi trứng ung
- làm quì tím ẩm hóa đỏ
- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm 
-Kết tủa đen với dd Cu(NO)3
- tạo kết tủa vàng với HNO3 (loãng)
- Tạo bột màu vàng với dung dịch SO2
- làm mất màu dung dịch Br2 hoặc KMnO4
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3
 Cu(NO)3 + H2S → CuS + 2HNO3 
3H2S + 2HNO3 (loãng) → 3S↓ + 2NO + 4H2O
SO2 + H2S → 3S↓ + 2H2O
H2S + 4Br2 + 4H2O →8HBr + H2SO4
10.O3
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2
11.H2
 - Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt kèm theo tiếng nổ nhỏ. Cho sản phẩm đi qua CuSO4 rắn khan không màu chuyển thành màu xanh
- Chuyển CuO (đen) thành Cu (đỏ)
2H2 + O2 → 2H2O
 CuSO4 + nH2O → CuSO4.nH2O
CuO + H2 Cu + H2O
12.SO3
- Tạo kết tủa với dung dịch BaCl2
- Làm quì tím ảm hóa đỏ
SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 
SO3 + H2O → H2SO4
13.Br2
 - Chất lỏng màu nâu đỏ
 - Bị nhạt màu bởi Cl2, SO2, H2S
5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3
 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
 H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4
14.F2
- Chất khí màu lục nhạt
 - Tác dụng với dd NaOH
- Nước khi đun nóng sẽ bốc cháy trong flo, giải phóng oxi.
2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2
+ OF2 là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc. Là chất oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với các kim loại và phi kim tạo thành oxit và florua.
 OF2 + 2Cu → CuO + CuF2 (làm Cu đỏ → CuO đen)
 OF2 + P → P2O5 + PF5 (chất rắn sau phản ứng + H2O → dd làm quì tím hoá đỏ)
2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑
15.O2
Làm Cu đỏ hoá đen
Làm que đóm bùng cháy
2Cu + O2 " 2CuO
16. 
H2O 
( hơi nước)
- Hơi nước làm cho CuSO4 (khan, màu trắng) chuyển sang màu xanh
CuSO4 + nH2O → CuSO4.nH2O (màu xanh)
17.HCl
(khí)
- làm quì tím ẩm hóa đỏ 
- tạo kết tủa với AgNO3, Pb(NO3)2
- tạo khói trắng với NH3
NH3 + HCl đặc → NH4Cl (khói trắng tinh thể)
 BẢNG 3. MỘT SỐ KIM LOẠI
Na, K, Ba
Kim loại kiềm
+ H2O
+ đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
→ tan + dd trong + H2
K: Ngọn lửa màu tím
Ba: Ngọn lửa màu lục
Na : Ngọn lửa màu vàng
Ca
+ H2O
+ đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
→ tan + dd đục + H2
Cháy với ngọ lửa màu đỏ
- Al, Zn, Cr (lưỡng tính)
Phân biết Al và Zn, Cr
+ dd kiềm (thổ) NaOH, Ba(OH)2
+ HNO3 (đặc nguội), CuO để phân biệt Al với Zn và Cr
→ tan + H2
2Al +2NaOH + H2O -> 2NaAlO2 + H2
Zn + 2NaOH -> Na2ZnO + H2
→ Al không tan, Zn tan → NO2↑ có màu nâu 
Zn + 4HNO3 -> Zn(NO3)2 + 2NO2 +2H2O
→ Al làm CuO (đen) thành Cu (đỏ) đây là phản ứng nhiệt nhôm
kim loại từ Mg Pb
+ dd HCl
→ tan + H2 + riêng Pb có ↓ PbCl2 trắng
Cu
HNO3 đậm đặc
+ AgNO3
→ tan + dd xanh + NO2 ↑ màu nâu
Cu + HNO3 ->Cu(NO3)2 +2NO2 +H2O
→ tan + dd xanh + ↓ trắng bạc bám lên Cu (đỏ)
Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag
Ag
+ HNO3, sau đó cho NaCl vào dung dịch
→ tan + NO2 ↑ nâu + ↓ trắng
Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
Au
+ HNO3Đặc, HCl đặc tỉ lệ mol 1:3 (nước cường toan)
→ tan + NO↑ hóa nâu ngoài không khí
BẢNG 4. OXIT Ở THỂ RẮN
Na2O, K2O, BaO
+ H2O
Tan , dung dịch làm xanh giấy quì
Na2O + H2O -> 2NaOH
K2O + H2O -> 2KOH
BaO + H2O -> Ba(OH)2
CaO
+ H2O
+ dd Na2CO3
→ tan, dd đục, làm xanh quì tím
→ CaCO3↓
CaO + H2O -> Ca(OH)2
CaO + H2O + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaOH
P2O5
+ H2O
→ tan, dd làm đỏ quì tím
P2O5 + 3H2O -> 2 H3PO4
SiO2 
Dd HF 
→ tan tạo SiF4
SiO2 + 4HF -> SiF4 + H2O
Al2O3
Tan trong cả axit và kiềm
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2O
Al2O3 + NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
CuO
+ dd axit HCl, HNO3, H2SO4 loãng
Tạo dd màu xanh
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Ag2O
Dd HCl đun nóng 
→ AgCl ↓ trắng
Ag2O + 2HCl -> AgCl2 + H2O
MnO2
+ dd HCl đun nóng
→ Cl2 ↑ màu vàng lục
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
BẢNG 5. CÁC DUNG DỊCH MUỐI ( NHẬN BIẾT GỐC AXIT)
Cl- 
+ AgNO3
→ AgCl ↓ trắng
- gốc Br-
+ Cl2
+ AgNO3
→ Br2 lỏng màu đỏ nâu
Cl2 + 2 Br- -> 2Cl- + Br2
→ AgBr↓ vàng nhạt
I-
+ Br2, Cl2 + hồ tinh bột
+ AgNO3
→ dd có màu xanh 
Cl2 + 2I- -> 2Cl- + I2
→AgI↓ vàng đậm
S2-
+ Cd(NO3)2, Pb(NO3)2
→ CdS↓ vàng, PbS↓ đen
S2- + Pb2+ -> PbS 
SO42-
+ dd BaCl2 , Ba( NO3)2 
Kết tủa màu trắng
SO32-
+ dd axit mạnh H2SO4, HCl, HNO3
→ SO2 mùi hắc, làm mất màu dung dịch Brom
SO32- + 2H+ -> SO2 + H2O
- gốc CO32-
+ dd Ba2+ 
+ dd axit mạnh
+ Ba2+, Ca2+
→ CO2 ↑ làm đục nước vôi trong
→ BaCO3↓, CaCO3↓ trắng
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- gốc PO43-
+ dd AgNO3
→ Ag3PO4↓ vàng
PO43- + 3Ag+ -> Ag3PO4
- gốc NO3-
+ H2SO4 đặc + Cu
Khí màu nâu bay ra : NO2
 dung dịch có màu xanh lam
Cu + 2NO3- + 4H+ -> Cu2+ + 2NO2 + 2 H2O
- gốc NO2-
+ H2SO4 (loãng), t0
→ tạo khí NO, hóa nâu ngoài không khí (NO2)
- gốc SiO32-
+ dd axit mạnh
→ H2SiO3↓ trắng keo
- gốc HCO3-HSO3-
+ dd axit
→ CO2, SO2 (mùi hắc), làm đục nước vôi.
- gốc AlO2-
+ dd Ba(OH)2, Ca(OH)2
+ dd axit dư
→ BaCO3↓, CaCO3↓ trắng 
→ Al(OH)3↓ sau đó tan dần
BẢNG 6. NHẬN BIẾT KIM LOẠI TRONG MUỐI
Na+ K+ Rb+ Cs+
Ba2+ Ca2+
+ đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
→ Na+ cháy với ngọn lửa màu vàng
→ K+ cháy với ngọn lửa màu tím 
→ Rb+ cháy với ngọn lửa màu đỏ huyết
→ Cs+ cháy với ngọn lửa màu xanh da trời
→ Ba2+ cháy với ngọn lửa màu lục (hơi vàng)
→ Ca2+ cháy với ngọn lủa màu đỏ da cam
- Mg2+
dd OH-
→ Mg(OH)2↓ trắng keo
Mg2+ + OH- -> Mg(OH)2 
- Fe2+
dd OH- 
+ dd thuốc tím trong H+
→ Fe(OH)2↓ trắng xanh
→ dd mất màu tím và hơi ngã sang màu vàng nhạt:5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
- Fe3+
+ dd OH- 
+ dd chứa ion SCN- (thioxianat)
→ Fe(OH)3↓ nâu đỏ
→ tạo dd màu đỏ máu 
Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3
- Al3+
+ dd OH- đến dư
→ Al(OH)3↓ trắng keo sau đó tan
- Ca2+
+ dd Na2CO3 
Tạo kết tủa trắng
- Pb2+ 
Dd Na2S hoặc dd H2S
PbS↓ đen, PbCl2 ↓ trắng
- Cu2+ Cu+ 
+ dd S2- hoặc dd Cl-
+ dd OH-
→ Cu(OH)2 ↓ xanh
→ CuOH↓ vàng
- Cr3+
+ dd OH-
+ dd Br2 (Cl2, H2O2) và OH-
→ tạo kết tủa sau đó tan dần
→ dd chuyển sang màu vàng cam
2Cr3+ + 16OH- + 3Br2 → 2CrO42- +6Br - + 8H2O
Zn2+
+ dd OH- đến dư
Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư
Cd2+ 
Dùng S2- 
Kết tủa màu vàng
Hg2+ 
Dùng I-
Kết tủa màu đỏ
Ag+ 
Dùng AgCl 
Kết tủa màu trắng
Sr2+ 
Dùng gốc SO42- như H2SO4, BaSO4 
Kết tủa màu trắng
CÁC DẠNG BÀI NHẬN BIẾT
DẠNG 1: Nhận biết bằng thuốc thủ tự chọn
Phương pháp làm bài tập dạng này là ta có thể dùng bất cứ chất nào là phản ứng đặc trưng của chất để làm thuốc thử. Không giới hạn thuốc thử
Câu1: Nêu cách phân biệt 4 gói bột trắng sau CaO, Na2O, MgO, P2O5.
Hướng dẫn: Cách trình bày của một bài nhận biết như sau:
+ Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
+ Bước 2: Cho cả 4 mẫu hoà tan vào nước
Thấy mẫu nào không tan là: MgO, mẫu nào ít tan tạo dd đục là CaO
CaO + H2O -> 2Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trong suốt thấy quỳ tím hoá xanh là NaOH, hoá đỏ là H3PO4
Khi học sinh đã biết các bước làm thì chỉ cần trình bày qua sơ đồ ( hay gọi là bản đồ tư duy)
Hướng dẫn cho học sinh : 
	( CaO, Na2O, MgO, P2O5 
	+ H2O
Không tan	 tan
MgO	 Na2O, P2O5, ( CaO ít tan dd đục ) 
	 	 Quỳ tím
 Na2O xanh hoá	 hoá đỏ P2O5
Phương trình: 	 CaO + H2O -> 2Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng HCl, H2SO4, HNO3, H2O (trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
Hướng dẫn: 
HCl, H2SO4, HNO3, H2O
	 Quỳ tím
 Không đổi màu	 Hoá đỏ
	 H2O	 HCl, H2SO4 , HNO3
	 + BaCl2 
	 H2SO4 : Kết tủa	 Không hiện tượng HNO3, HCl
	+ AgNO3 	 
 HNO3: Không hiện tượng	 ↓trắngHCl
Phương trình: 	H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
	HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3 	
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 (trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
	CO, CO2, SO2, SO3
	 + BaCl2 
	 ↓ trắng	 
	 SO3 	 CO, CO2, SO2
	+ dd Brôm
	 Mất màu
	 CO2, CO	SO2
 + Ca(OH)2 dư
 Vẫn đục
	CO2	 CO + CuO nóng 
	CuO đen -> Cu đỏ 
	SO3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
	SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr
	CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
	CuO ( đen) + CO -> Cu ( đỏ) + CO2
Câu 4: Có 8 dung dịch chứa : NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dd nói trên. (trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4.
	 + BaCl2
	 Kết tủa Không kết tủa
Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
	 + Dd NaOH	 + dd NaOH
Na2SO4	 ↓xanh CuSO4	 NaNO3 ↓xanh Cu(NO3)2
	↓ trắng MgSO4	↓ trắng MgSO4
	↓ trắng xanh -> nâu đỏ	 ↓ trắng xanh -> nâu đỏ
	FeSO4	 Fe(NO3)2
Phương trình: SO42- + Ba2+ -> BaSO4 
	 MgSO4 + NaOH -> Mg(OH)2 + Na2SO4
	 CuSO4 + NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
	 FeSO4 + NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
	 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -> 4Fe(OH)3 ↓nâu đỏ
	 Mg(NO3)2 +2 NaOH -> Mg(OH)2 + 2 NaNO3
	 Cu(NO3)2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaNO3
	 Fe(NO3)2 +2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3
DẠNG 2: Nhận biết chỉ băng thuốc thử quy định 
 Đối với dạng này, nếu đề bài không yêu cầu sử dụng thuốc thử cho trước thì ta chọn thuốc thử sao cho có thể phân biệt được nhiều chất nhất. nếu đề bài yêu cầu thuốc thử thì ta sử dụng thuốc thử đó trước.
 Khi đã sử dụng hết lượng thuốc thử cho phép ta sử dụng chất vừa nhận được hoặc sản phẩm của chất sau phản ứng nào đó làm thuốc thử để phân biệt các chất còn lại:
Bài tâp1:Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt mất nhãn:MgCl2, FeCl2, BaCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ được dùng một dung dịch khác để nhận biết. (trích đề thi học sinh giỏi huyện Cẩm Thủy năm 2011-2012)
Hương dẫn: 
 MgCl2, FeCl2, BaCl2, FeCl3, AlCl3.
 + NaOH dư
 Không hiện tượng: BaCl2 Kết tủa trắng: MgCl2
 Kết tủa trắng xanh hóa nâu
 Kết tủa keo sau đỏ ngoài không khí: FeCl2
 đó tan trong kiềm Kết tủa nâu đỏ: FeCl3
 dư: AlCl3 
MgCl2 + NaOH dư ≠
AlCl3 + 3 NaOH dư = Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH dư = NaAlO2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH dư = Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH dư = Fe(OH)2 + 2NaCl
4 Fe(OH)2 +O2 +2 H2O = 4Fe(OH)3 
FeCl3 + 3NaOH dư = Fe(OH)3 +3NaCl
Bài tập 2. Nhận biết 4 axit HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 mà chỉ được dùng 1 hoá chất tự chọn.(trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
Hướng dẫn:
	HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 
	 + Ba
	↑ màu nâu	↓ trắng (BaSO4, Ba3(PO4)2
	HNO3	HCl	H3PO4, H2SO4
	 Lọc ↓ thả vào HCl
	 	↓ tan	↓không tan	 Ba3(PO4)2	 BaSO4	
	Ba 	+ 4 HNO3 -> Ba(NO3)2 + 2NO2	+ 2H2O
	Ba	+ H2SO4	-> BaSO4	+ H2
	3 Ba	+ 2H3PO4 -> Ba3(PO4)2 + 3 H2
	Ba3(PO4)2	+ 6HCl -> 3BaCl2 + 3 H2
 Câu 3. Có 5 chất rắn: BaCl2, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, Na2SO4.2H2O đựng trong năm lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất để làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn trong mỗi lọ. (Trích đề thi học sinh giỏi Tỉnh Thanh Hóa 2006-2007)
Hướng dẫn:
Hòa tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:	
Nhóm 1 gồm các chất không tan: Na2SO4.2H2O ,CaCO3. Dùng HCl để nhận ra CaCO3 . CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
Nhóm 2 gồm các chất: BaCl2, Na2SO4, Na2CO3, Dùng HCl để nhận ra Na2CO3
Dùng Na2CO3 mới nhận ở trên để nhận ra: BaCl2, còn lại là: Na2SO4 
 Na2CO3 + 2HCl = 2 NaCl + CO2 + H2O
 Na2CO3 + BaCl2 = BaCO3 + 2 NaCl
Câu 4: Nhận biết các chất sau chỉ bằng quỳ tím
Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2.(trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
Hướng dẫn: 
 Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2
+ quỳ tím 
	Đỏ không hiện tượng
 HCl, AgNO3	 xanh	 Na2SO4, BaCl2, MgCl2
	 + MgCl	 NaOH	 + NaOH
 ↓Trắng	 ↓ trắng 
HCl	 AgNO3	 MgCl2	 Na2SO4, BaCl2
	 + AgNO3
	 ↓ trắng
 BaCl2 Na2SO4
DẠNG 3: 
Nhận biết mà không được dùng thuốc thử khác. Chỉ dùng chất của đề bài để phân biệt chất đã cho.
 Với dạng bài này để phân biệt thì bắt buộc phải lấy lần lượt từng hoá chất trong đề bài cho phản ứng với nhau từng đôi một.
- Kẻ bảng phản ứng và dựa vào bảng để xác định những chất đã nhận biết được
- Trong trường hợp kẻ bảng không phân biệt được hết các chất thì ta dùng chất đã nhận biết được hoặc sản phẩm của chất đó sau phản ứng nào đó làm thuốc thử
Ngoài ra ta còn có thể đun nóng các chất nếu các chất đó phân huỷ để nhận biết 
Bài tập 1 : Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy phân biệt các dung dich sau : NaHCO3, NaCl, CaCl2, Na2CO3. (Trích bài tập nâng cao Vô cơ của Ngô ngọc An)
Hướng dẫn 
 Chất nhỏ vào
Mẩu thử
NaHCO3
NaCl
CaCl2
Na2CO3
 NaHCO3
-
-
Đun nhẹ CaCO3↓
-
 NaCl
-
-
-
-
 CaCl2
Đun nhẹ CaCO3↓
-
-
CaCO3↓
 Na2CO3
-
-
CaCO3↓
-
	Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với 3 mẫu còn lại.Dựa vào bảng trên ta thấy khi cho một mẫu thử nhỏ vào 3 mẫu thử kia sẽ xảy ra một trong 4 trường hợp. Trong các trường hợp trên, duy chỉ có trường hợp 3 chỉ thử một lần để phân biệt được NaHCO3	,Na2HCO3 vì khi cho CaCl2 vào lúc đầu có kết tủa :	
 CaCl2 + Na2CO3 = 2NaCl + CaCO3↓
 Đun nhẹ các dung dịch còn lại,xuất hiện kết tủa vì :
 2NaHCO3 + CaCl2 = Ca(HCO3)2 + 2NaCl
 Ca(HCO3)2 = CaCO3↓ + H2O + CO2	
Như vậy dung dịch còn lại không tác dụng là NaCl
Bài tập 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng dung dịch:HCl,H2SO4,BaCl2,Na2CO3,hãy nhận biết lọ nào đựng dung dịch gì mà không được dùng bất cứ thuốc thử nào.(Trích bài tập nâng cao Vô cơ của Ngô ngọc An)
Hướng dẫn 
Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với 3 mẫu thử còn lại ta có kết quả:
 Chất nhỏvào
Mẩu thử
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2CO3
HCl
-
-
-
CO2↑
H2SO4
-
-
BaSO4↓
CO2↑
BaCl2
-
BaSO4↓
−
BaCO3↓
Na2CO3
CO2↑
CO2↑
BaCO3↓
-
 Dựa vào bảng trên ta thấy khi cho một mẫu thử nhỏ vào 3 mẫu thử kia sẽ xảy ra một trong bốn trường hợp.Trong các trường hợp trên duy nhất chỉ chỉ có trường hợp 2 là chỉ phải tiến hành một lần đã phát hiện được dung dịch BaCl2 và Na2CO3 vì khi cho H2SO4 vào 3 mẫu thử còn lại, một mẫu dung dịch trong suốt là HCl, một mẫu có kết tủa là BaCl2 , một mẫu có CO2 bay lên là Na2CO3.
 H2SO4 _+ HCl = 
 H2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓
 H2SO4	+ Na2CO3 = Na2SO4 CO2↑+ H2O
Bài tập 3: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các dung dịch: MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4.(trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
Hướng dẫn:
+ Đánh số thứ tự 5 lọ dung dịch cần nhận biết
+ Lấy mỗi lọ dung dịch một ít ra ống nghiệm đã được đánh cùng số làm mẫu thử
+ Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại.
Sau khi hoàn tất 5 lần thí nghiệm ta được bảng sau đây: 
 Chất nhỏ vào
Mẩu thử
MgCl2
NaOH
NH4Cl
BaCl2
H2SO4
MgCl2
−
Mg(OH)2
↓trắng
−
−
−
NaOH
Mg(OH)2
↓trắng 
NH3 ↑ khai
−
−
NH4Cl
 −
NH3 ↑ khai
−
−
−
 BaCl2
−
−
−
BaSO4 ↓trắng
H2SO4
−
−
−
BaSO4 ↓trắng
Kết luận
1 ↓ trắng
1 ↓ trắng + 1 ↑ khai
1 ↑ khai
1 ↓ trắng
1 ↓ trắng
Từ bảng trên ta thấy khi dùng 1 dung dịch nhỏ vào mẫu thử các dung dịch còn lại:
+ Nếu tạo được 1 ↓ trắng + 1 ↑ khai thì dung dịch nhỏ vào là NaOH, dung dịch tạo ↓Trắng là MgCl2. Mẫu thử tạo được khí mùi khai bay ra là NH4Cl
+ Còn lại 2 dung dịch là BaCl2, và H2SO4 đều cho 1 lần ↓
+ Dùng kết tủa Mg(OH)2 ( là sản phẩm thu được khi nhỏ NaOH vào MgCl2) cho vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu nào hoà tan được ↓ này là H2SO4. Dung dịch còn lại là BaCl2
Phương trình: 2 NaOH + MgCl2	-> 2NaCl + Mg(OH)2
	 NaOH + NH4Cl	-> NaCl + NH3 + H2O
	 BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
	 Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Bài tập 4: Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng lẻ mất nhãn: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.(trích Bài tập thực nghiệm của Cao Cự Giác)
Hướng dẫn 
Chất nhỏ vào
Mẫu thử
NaCl
H2SO4
CuSO4
BaCl2
NaOH
NaCl
−
−
−
−
−
H2SO4
−
−
−
BaSO4 ↓trắng
−
CuSO4
−
−
−
BaSO4 ↓trắng
Cu(OH)2 ↓ xanh
BaCl2
−
BaSO4 ↓trắng
BaSO4 ↓trắng
−
−
NaOH
−
−
Cu(OH)2 ↓ xanh
−
−
Kết luận
−
1 ↓ trắng
1 ↓trắng
1 ↓ xanh
2 ↓ trắng
1 ↓ xanh
+ Dung dịch nhỏ vào không có hiện tượng gì với tất cả các mẫu là NaCl
+ Dung dịch nhỏ vào các mẫu tạo 1 ↓ trắng là H2SO4
+ Dung dịch nhỏ vào các mẫu tạo 1 ↓ trắng và 1 ↓ xanh là CuSO4
+ Dung dịch nhỏ vào các mẫu tạo 2 ↓ trắng là BaCl2 
+ Dung dịch nhỏ vào các mẫu tạo 1 ↓ xanh là NaOH
4. Kết quả.
 Qua việc phân dạng và chia bài, hướng dẫn tôi nhận thấy đây là một trong những phương pháp dạy học tích cực, có hiệu quả trong dạy học môn Hóa học ở Trung học cơ sở hiện nay:
 Việc phân dạng và chia bài này còn giúp học sinh bước đầu làm quen với sự tập phản ứng, những bài tập khó, các hiện tượng thực tế để phân tích, đánh giá và giải quyết một cách linh hoạt. Qua đó, có thể hình thành và rèn cho các em một số kĩ năng cơ bản và tự tin hơn trong học tập và trong thi cử. 
 Vì vậy Phân dạng và chia bài trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi trong dạy học môn Hóa học ở THCS sẽ làm tăng sự hứng thú cho học sinh đối với môn học, kích thích học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, góp phần nâng cao hiệu quả,chất lượng giảng dạy và học tập.
 Kết quả khảo sát, thực nghiệm có so sánh đối chứng thu được sau các bài dạy Hóa học ở 2 năm tại Trường THCS Cẩm Tân như sau:
Đối với học sinh lớp 9
Năm HS 
HS tham gia 
Đạt học sinh giỏi cấp Huyện
Đạt học sinh giỏi cấp Tỉnh
2012-2013
02
02
01
2013-2014
02
02
01
 Đối với học sinh lớp 8
Năm HS 
HS tham gia
Đạt học sinh giỏi cấp Huyện
2012-2013
02
02
2013-2014
06
05
Đối với đội tuyển HSG lớp 9 của huyện Cẩm Thủy 
Năm HS 
HS tham gia 
Đạt học sinh giỏi cấp Tỉnh
2012-2013
10
02
2013-2014
08
04
5. Bài học kinh nghiệm:
 Bên cạnh những ưu điểm và kết quả đạt được, khi vận dụng phân dạng và chia bài dạy học môn Hóa học, bản thân đã gặp một số hạn chế nhất định như: Phương pháp này đòi hỏi tinh thần học tập chuyên sâu, thái độ học tập nghiêm túc và khả tư năng duy sáng tạo, năng động của học sinh. Nếu các em không tích cực, không chuẩn bị bài, thì sẽ làm giảm hiệu quả của quá trình dạy học. 
 Để được những thành công, tôi đã tự rút ra một số vấn đề cần lưu ý sau:
Qua khảo nghiệm tôi nhận thấy rằng “Phân dạng và chia bài” đã giúp học sinh đạt kết qủa trong các kì thi. Bản thân học sinh khi gặp một bài nhận biết nào đó mà các em chưa được tiếp xúc thì sẽ cảm thấy lúng túng. Nhưng khi các em có bảng dấu hiệu và phương pháp thì có thể áp dụng một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng. Bằng cách vạch ra bản đồ tư duy học sinh có thể hình dung bài làm và nhớ rất lâu các bài đã gặp. 
 Bản thân giáo viên tôi cũng nhận thấy rằng khi làm đề tài này tôi cũng áp dụng được rất nhiều trong giảng dạy. Các phản ứng đặc trưng của chất là rất nhiều, khi giảng dạy giáo viên nhiều khi quên có thể

Tài liệu đính kèm:

  • docTên đề tài SKKN.doc