Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc từ đó học sinh nhận được nhiệm vụ dễ dàng, đơn giản các em nắm rõ, hiểu rõ phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân trong nhóm thự hiện hiệu quả.
Bước 2: Chia nhóm.
- Xác định số lượng người của mỗi bài phù hợp với yêu cầu làm việc. Thực hiện việc chia nhóm.
- Cung cấp những câu hỏi định hướng quá trình làm việc của nhóm.
Bước 3: Các nhóm làm việc.
- Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm
- Giáo viên tham gia quản lý và định hướng làm việc cùng các nhóm, hỗ trợ cho các nhóm khi cần thiết.
Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác đóng góp ý kiến và tham gia tranh luận.
Bước 5: Giáo viên tổng kết và rút ra kết luận về bài học đã đưa ra.
Có 2 dạng nhóm làm việc cơ bản:
+ Nhóm cùng công việc: Tất cả các nhóm đều cùng một chủ đề.
+ Nhóm cá nhân: Mỗi bạn làm 1 việc.
7.1.2.5 Theo dõi, can thiệp và điều chỉnh tiến trình nhóm:
Giáo viên nhắc lại những biện pháp yêu cầu hoạt động nhóm.
Ví dụ: So sánh hai số thập phân 8,1 và 7,9.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 để tìm cách so sánh hai số thập phân. Đối với các nhóm chưa tìm ra cách so sánh hai số này, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh liên hệ với kiến thức của bài cũ: "Em đã học cách so sánh hai số thập phân trước tiên ta phải so sánh phần nguyên hay phần thập phân trước ?
nguyên vẹn: Lớp 5A1 là lớp thực nghiệm, lớp 5A2 và 5B1 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra chất lượng đầu học kì I làm bài kiểm tra trước khi tiến hành nghiên cứu. Bảng kiểm chứng để xác định điểm của các nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình 6,35 7,02 Thiết kế nghiên cứu: Lớp Hình thức kiểm tra trước khi nghiên cứu Hình thức kiểm tra sau khi nghiên cứu Thực nghiệm Dạy học không theo nhóm Dạy học theo nhóm Đối chứng Dạy học không theo nhóm Dạy học không theo nhóm 7.1.2.3 Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị của giáo viên: - Cô Sen dạy lớp 5A2: Thiết kế bài học không sử dụng theo nhóm lên lớp như bình thường. - Cô Hòa dạy lớp 5B1: Thiết kế bài học không sử dụng theo nhóm lên lớp như bình thường. - Thầy Tuấn thiết kế bài học có sử dụng phương pháp dạy học nhóm tìm kiếm thông tin thêm tại trên website giáo dục và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp. Ngay từ đầu năm học, giáo viên đã giới thiệu về cách học sinh hỗ trợ lẫn nhau, mỗi tháng đổi chỗ cho các em một lần. Lớp Chuẩn bị Kết quả Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 5A1 Dạy học phân nhóm. Học sinh hứng thú tiếp thu bài học có hiệu quả. 5A2 Dạy học không phân nhóm. Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức 5B1 Dạy học không phân nhóm. Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, nhiều em chưa thể hiện được thái độ học tập. * Quá trình dạy thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học của nhà trường. Thời gian tiến hành thực nghiệm. Thứ, ngày tháng Môn/lớp Tiết theo phân phối chương trình Tên bài dạy Thứ 3, 3/10/2019 Toán lớp 5 28 Luyện tập Thứ 4, 4/10/2019 Toán lớp 5 29 Luyện tập chung trang 31 Thứ 4, 15/11/2019 Toán lớp 5 58 Nhân một số thập phân với một số thập phân . Thứ 6, 10/12/2019 Toán lớp 5 76 Luyện tập Thứ 4, 14/5/2020 Toán lớp 5 97 Diện tích hình tròn Thứ 5, 22/5/2020 Toán lớp 5 98 Luyện tập Thứ 6, 5/6/2020 Toán lớp 5 101 Luyện tập về tính diện tích 7.1.2.4 Các bước tiến hành phương pháp làm việc theo nhóm : Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc từ đó học sinh nhận được nhiệm vụ dễ dàng, đơn giản các em nắm rõ, hiểu rõ phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân trong nhóm thự hiện hiệu quả. Bước 2: Chia nhóm. - Xác định số lượng người của mỗi bài phù hợp với yêu cầu làm việc. Thực hiện việc chia nhóm. - Cung cấp những câu hỏi định hướng quá trình làm việc của nhóm. Bước 3: Các nhóm làm việc. - Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm - Giáo viên tham gia quản lý và định hướng làm việc cùng các nhóm, hỗ trợ cho các nhóm khi cần thiết. Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác đóng góp ý kiến và tham gia tranh luận. Bước 5: Giáo viên tổng kết và rút ra kết luận về bài học đã đưa ra. Có 2 dạng nhóm làm việc cơ bản: + Nhóm cùng công việc: Tất cả các nhóm đều cùng một chủ đề. + Nhóm cá nhân: Mỗi bạn làm 1 việc. 7.1.2.5 Theo dõi, can thiệp và điều chỉnh tiến trình nhóm: Giáo viên nhắc lại những biện pháp yêu cầu hoạt động nhóm. Ví dụ: So sánh hai số thập phân 8,1 và 7,9. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 để tìm cách so sánh hai số thập phân. Đối với các nhóm chưa tìm ra cách so sánh hai số này, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh liên hệ với kiến thức của bài cũ: "Em đã học cách so sánh hai số thập phân trước tiên ta phải so sánh phần nguyên hay phần thập phân trước ? 7.1.2.6 Nhận xét tương tác nhóm: Giáo viên tiến hành nhận xét ngay sau khi hoạt động kết thúc hoặc vào cuối mỗi tiết học.Học sinh nào đã thực hiện tốt, những gì có thể thay đổi để hoạt động ngày càng được tốt hơn? Dần dần, giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét nhóm mình, các nhóm khác nhận xét nhóm bạn, tôi đóng vai trò tập hợp, khái quát, bổ sung những nhận xét của từng nhóm đó cũng là xu thế mới phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học theo chủ chương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước đã đề ra. Giáo viên làm mẫu với vai nhóm trưởng hướng dẫn mẫu 1 nhóm để accs nhóm khác theo dõi thực hiện. Ví dụ: Phân công thảo luận nhóm 6: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên * Nhóm trưởng: Nêu và phân công nhiệm vụ * Nhóm trưởng: Theo bạn A thì tính diện tích hình trên như thế nào ? * Bạn A: đặt câu hỏi thảo luận * Nhóm trưởng: Hỏi lại câu hỏi của bạn B. * Bạn B: ............ * Nhóm trưởng: ..................... * Bạn C: .. * Nhóm trưởng: Thống cùng cả nhóm thống nhất ý kiến giao cho thư ký tổng hợp ý kiến thảo luận thống nhất của nhóm. 7.1.2. 7 Một số điểm cần lưu ý một số điều kiện để thực hiện phương pháp làm việc theo nhóm đạt hiệu quả thiết thực: + Chủ đề thích hợp cho làm việc theo nhóm. Người tham dự cần có những kiến thức cơ sở về đề tài làm việc. Nếu các thành viên trong nhóm tham dự thực sự chưa nắm được kiến thức, hiểu biết trước về nội dung bài học thì giáo viên cần bồi dưỡng đầu vào thông qua một buổi thuyết trình hoặc cung cấp những tài liệu, thông tin về nội dung bài học. + Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho các nhóm. + Các thành viên phải nắm vững nhiệm vụ trong làm việc theo nhóm và tiến trình, lịch làm việc.Việc giao nhiệm vụ của giáo viên phải rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ và cần có sự chuẩn bị chu đáo về đề tài làm việc. + Người học cần có kiến thức, kỹ năng làm việc theo nhóm. Cần có câu hỏi gợi mở để nhóm làm việc chưa hiệu quả thảo luận tốt hơn. + Thường chia nhóm: 4 - 6 người là phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ. 7.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM THÔNG QUA HÌNH THỨC DẠY NHÓM : 7.2.1.Các thành viên trong nhóm phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Trong hoạt động nhóm, học sinh phải nhận thấy "cùng chìm hoặc cùng nổi" (nghĩa là thành công cùng hưởng, thất bại cùng chịu). ải gắn kết với nhau theo cách: mỗi cá nhân cũng như toàn nhóm chỉ có thể thành công nếu cố gắng hết sức mình. Ví dụ: Tiết luyện tập Toán 5: Giáo viên chia nhóm: Nhóm 1: Tìm số dư của phép chia 218 : 3,7 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương ? Nhóm 2: Đặt tính: a/17,55 : 3,9 b/ 0,603 : 0,09 Nhóm 3: Đặt tính: c/ 0,3068 : 0,26 d/ 98,156 : 4,63 Nhóm 4: Đặt tính: e/ 2,548 : 0,98 f/ 7,6336 : 2,08 Nhóm 5: Đặt tính: g/ 26,9982: 4,77 h/ 8,9991: 9,09 Nhóm trưởng sẽ phân công mỗi bạn hoàn thành một phần . Nếu một bạn nào trong nhóm không hoàn thành thì chắc chắn thời gian sẽ không cho phép nên cả nhóm sẽ không hoàn thành. Trong học nhóm, học sinh có hai trách nhiệm: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao. - Các thành viên trong nhóm mình cũng hoàn thành nhiệm vụ được giao . Phân tích bảng hỏi ý kiến học sinh Lớp Em thích học nhóm Em Thích học bằng phương pháp khác Em không thích học nhóm. TS % TS % TS % Lớp 5A1 25 80,6 6 19,4 0 Lớp 5A2 26 83,8 5 16,2 0 Lớp 5B1 25 83,3 5 16,7 0 7.2.3 Nâng cao trách nhiệm cá nhân: Nhóm được tổ chức sao cho từng thành viên trong nhóm không thể trốn tránh công việc, hoặc trách nhiệm học tập. Thành viên tronmg nhóm đều phải hoạt động, đóng góp phần mình vào công việc chung và thành công của nhóm. Mỗi thành viên thực hiện một vai trò nhất định. Các vai trò ấy được luân phiên thường xuyên trong các nội dung hoạt động khác nhau . Mỗi thành viên đều hiểu rằng không thể dựa vào công việc của người khác mà phải hoàn thành công việc được giao. 7.2.4 Sử dụng kĩ năng giao tiếp và kĩ năng xã hội. Học sinh phải thể hiện được các kĩ năng làm việc trong nhóm nhỏ. Đó là các kĩ năng: + Kĩ năng hình thành nhóm như: tham gia ngay vào hoạt động nhóm, không rời khỏi nhóm. + Kĩ năng giao tiếp như: biết chờ đợi đến lượt, tóm tắt và xử lí thông điệp. + Kĩ năng xây dựng niềm tin như bày tỏ sự ủng hộ qua ánh mắt, nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ và sẵn sàng giải thích giúp bạn. + Kĩ năng giải quyết mối bất đồng như: kìm chế bực tức, không làm xúc phạm khi phản đối... 7.2.5 Rút kinh nghiệm tương tác nhóm: Học sinh được đánh giá quá trình hoạt động của mỗi thành viên nhóm như những mặt tích cực và chưa tích cực từ đó phát huy được vai trò học nhóm. Tóm lại, tổ chức dạy học nhóm giáo viên bao quát học sinh, tổ chức cho học sinh chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. Học sinh được tự tìm hiểu, tự tổ chức tự trao đổi để đi đến một thống nhất chung. 7.3 ÁP DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM. Trong mỗi tiết học giáo viên thay đổi cách truyền đạt kiến thức, thay vào đó là cho các em hoạt động nhóm dưới sự tác động trực tiếp của giáo viên là hoàn thành các phiếu bài tập, tình huống, bài tập có vấn đề trong nội dung giải toán có lời văn để các em theo nhóm cùng tháo gỡ, giúp nhau trong việc đưa ra bài giải, kĩ năng đặt câu hỏi cho nhau và cùng nhau giải quyết tìm ra kết quả. Giải pháp khả thi mà tôi đã nghiên cứu để tìm ra cách thu hút học sinh cùng tham gia vào hoạt động và chịu trách nhiệm cho việc học tập của chính mình, bắt đầu bằng việc liệt kê các cách làm có thể cải thiện hành vi thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên cần hình thành những phiếu bài tập, tình huống có vấn đề để các em tự gải quyết nhằn phát triển tư duy, năng lực học sinh. Ví dụ như: Nhóm 1: Học sinh trao đổi tự đặt ra được 1 đề toán và tự giải ( Dạng toán quan hệ tỷ lệ) Tóm tắt: 5 quyển vở: 22 000 đồng 12 quyển : đồng ? Nhóm 2: Em hãy đặt đề bài toán rồi giải: (3,14+ 1,3) x 7 = 31,08 (m) hoặc trong dạng giải toán về tỷ số phần trăm, cho các em đặt một đề toán với bài giải có phép tính 45 : 60 = 75%. Nhóm 3: Hoặc đặt bài toán giải theo sơ đồ ( dạng toán tìm 2 số khi biết Tổng và Tỷ số của 2 số): 120,5 tạ Số thóc kho 1: Số thóc kho 2: Sau khi học sinh nắm được thông thạo những kiến thức giáo viên lần lượt đưa ra các bài tập, xây dựng kế hoạch giải cho học sinh và kết hợp với những kỹ năng giải toán.Trải qua một quá trình giảng dạy để đạt được kết quả cao, giáo viên cho học sinh làm một bài toán yêu cầu học sinh đọc kỹ đề nhận biết bài toán thuộc dạng nào sau đó xây dựng kế hoạch giải cụ thể. Ví dụ: Xây dựng kế hoach giải của một bài toán có lời văn, ta thực hiện từng bước như sau: Bước 1: Tìm hiểu bài toán (đọc kỹ đề bài). Bước 2: Xây dự
Tài liệu đính kèm: