I/ lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan
Ngày nay đất nước ta đang đi trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại
hoá với khẩu hiệu: “ Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Hiểu được ý nghĩa
tác dụng của việc tập luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con người, hoàn
thiện về thể chất cho nhân dân lao động, có thể nói sức khoẻ con người là một
yếu tố hợp thành quan trọng của lực lượng sản xuất, có sức khoẻ mới có lao
động, có lao động mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất, đất nước
mạnh cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành trong cả nước. TDTT ngày nay
được phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu .
Điền kinh là môn thể thao cơ bản nó chiếm vị trí quan trọng trong
chương trình thi đấu của các đại hội Olympíc Quốc tế và trong đời sống thể
thao của nhân loại, điền kinh được phát triển cùng với sự ra đời của xã hội loài
người. Ngay từ những ngày đầu tiên xuất hiện xã hội loài người, các bài tập
điền kinh đã được loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp. Song lích sử phát triển
của nó được ghi nhận trong cuộc thi đấu chính thức từ năm 776 trước công
nguyên, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, từ những hoạt động trong
lao động sản xuất tạo ra những kỹ năng, kỹ sảo, để tự vệ, để chiến đấu và phòng
chống thiên tai, dần dần hình thành các trò chơi vận động, các cuộc thi đấu và
nó thu hút mọi người tham gia tập luyện, chính vì thế mà điền kinh được coi là
một trong những nội dung chính và không thể thiếu được trong các kỳ thi đấu
của thế vận hội Olympíc, giải thế giới châu lục và quốc gia. Nội dung điền kinh
không chỉ các môn thi đấu mà nó có ý nghĩa tập luyện, do đó điền kinh là một
trong những môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất,
đồng thời là môn học chủ yếu đối với học sinh ở cảc trường trung học, cao
đẳng, đại học.
ẳng, đại học. Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 1 2. Lý do chủ quan: Bên cạnh những bài tập điền kinh thì các bài tập trò chơi vận động cũng được đưa vào trong các giờ học TDTT của trườngTHCS, THPT, CĐ, ĐH, các trường dạy nghề Trò chơi vận động nhằm vui trơi giải trí giáo dục và giáo dưỡng con người phát triển toàn diện do vậy trò chơi vận động cũng là một nội dung học tập, đồng thời là phương pháp, phương tiện rèn luyện sức khoẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả cao, được trẻ em yêu thích, hầu hết các trò chơi vận động được sử dụng trong giáo dục thể chất đã mang tính mục đích rõ ràng. Trong quá trình chơi trò chơi học sinh tiếp súc với nhau, cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao, tập thẻ có nhiệm vụ động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể được hình cũng trong quá trình chơi, xây dựng cho các em học sinh tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng tạo để hoàn thành với chất lượng cao. Trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ trong lứa tuổi 14, 15 là vô cùng cần thiết và chiếm một vị trí quan trọng vì lứa tuổi này quá trình thần kinh hưng phấn chiếm ưu thế nên các em rất hiếu động, do vậy quá trình phát triển thể lực cho các em sử dụng bài tập đa dạng với các hình thức tập luyện phong phú các nhà khoa học cho rằng: “Khi phát triển thành tích đỉnh cao phải có trình độ học tập tốt muốn có một thể lực tốt chỉ có một con đường là thông qua quá trình luyện tập lâu dài, liên tục, có hệ thống, có khoa học mới đảm bảo các tố chất thể lực phát triển tốt”, song mỗi tố chất thể lực mang đặc trưng “Nhanh, mạnh, bền, khéo léo”đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao thành tích của các môn TDTT. Việc phát triển thể thao đối vói trẻ em được đặc biệt coi trọng bởi nó là nền tảng cho việc tăng cường sức khỏe và giáo dục đối với thế hệ trẻ. Đối với các em lứa tuổi 14, 15 muốn đạt đựơc thành tích thể thao cần phải xây dựng nội dung các buổi tập thể lực, nội dung tập luyện là quá trình chuẩn bị về mặt thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, đạo đức, ý trí, tâm lý, tất cả các mặt chuẩn bị này có quan hệ chặt chễ với nhau và tạo một quá trình hoàn thiện cho các em thông qua các phương tiện, phương pháp giảng dậy và các hình thức khác của lượng vận động trong tập luyện và thi đấu. việc giáo dục các chức Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 2 năng thể chất và các thuộc tính của nó có liên quan đến các tố chất thể lực ở lứa tuổi học sinh nhằm thúc đẩy sự thể hiện và phát triển một cách đầy đủ ,các năng lực thể chất có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nắm vững những kỹ năng , kỹ xảo vận động, phát triển khả năng thích ứng cao đối với lượng vận độngcủa các hệ thống cơ thể . Xuất phát từ các vấn đề nêu trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi THCS” . Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy và huấn luyện một số trò chơi vận động đã được lựa chọn nhằm mục đích nâng cao tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh THCS lứa tuổi 14-15. II/ Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc ứng dụng một số bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ giúp tôi đánh giá đươc hiệu quả bài tập trò chơi vận động có phù hợp với đối tượng trong sự phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho trẻ 14, 15 tuổi. Từ đó tạo cơ sở cho việc xác định chuẩn các nội dung bài tập phát triển thể lực chung cho lứa tuổi 14, 15. III/ Đối tượng , phạm vi nghiên cứu: 40 học sinh (20 nam, 20 nữ) ở lứa tuổi 14-15 trường THCS Trần Hào. IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Để hoàn thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu lựa chọn cá trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14 - 15. Nhiệm vụ cụ thể: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14-15 trường THCS Trần Hào. V/ Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a. Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu: Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dục thể thao nói chung và môn điền kinh nói riêng ở các nước và trên thế giới Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 3 hiện nay. Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của trò chơi vận động . b. Phương pháp quan sát sư phạm Qua quan sát của các em học sinh lứa tuổi 14, 15 để đánh giá tiếp thu lượng vận động, khải năng phối hợp vận động cũng như sự hứng thú củan các em với các tròn chơi được đưa ra. Qua đó để sử dụng khối lượng, cường độ và sự phân bố các trò chơi cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể. c. Phương pháp sử dụng Test: Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng: +Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ + Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sau khi xác định và lựa chọn được một số trò chơi tôi tiến hành phân nhóm thực nghiệm trên 40 em học sinh (20 nam,20 nữ) lứa tuổi 14, 15 với điều kiện tập luyện như nhau. Nhưng chỉ khác là: - Một nhóm tập luyện bình thường theo phương pháp cũ. - Một nhóm tập luyện theo nội dung đã được tôi lựa chọn luyện tập. VI/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Đề Tài : “Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi THCS” . PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở pháp lý: 1.a Đặc điểm về sinh lý. Đặc điểm nổi bật về cơ sở sinh lý giải phẫu là sự hình thành quá trình. Đó là thay đổi phức tạp của sự phát triển cơ thể do đó vận dụng các bài tập phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. + Hệ thần kinh : ở lứa tuổi này đang phát triển nhưng quá trình hưng phấn và ức chế chưa thật cân bằng, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế hơn, sự phân phối động tác cứng, vụng về chưa có tính nhịp điệu, não đang trong giai Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 4 đoạn phát triển, tính linh hoạt trong trung ương thần kinh cao nhưng rễ bị khuyếch tán, sức bền chung kém, dễ mệt mỏi. Căn cứ vào đặc điểm trên thì quá trình giảng dạy phải thi phạm, nhiều nội dung các buổi tập phải sinh động, đa dạng hoá, đưa các bài tập để cho hệ thần kinh phát triển một cách nhịp nhàng giữa các hệ thống tín hiệu. + Hệ hô hấp : Được điều chỉnh dung tích sống và nhịp tim đạt cao, tuy vậy hệ thần kinh giao cảm nhạy bén nên dễ bị tăng do hồi hộp, xúc động, tần số hô hấp của các em trong độ tuổi 14- 15 sâu để tăng cường cơ năng trong cơ hô hấp. + Hệ tiêu hoá: Rất tốt, sự hấp thụ các chất dinh dưỡng qua hệ tiêu hoá nhanh, hiệu suất lớn. + Hệ xương: Hệ xương phát triển nhanh và đột ngột, đàn tính của xuơng giảm xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận của xương (như cột xương sống) nên cùng với sự phát triển về chiều dài cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại tăng lên xu hướng cong vẹo + Hệ cơ: Ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh, khối lượng và số lượng tăng đáng kể, các nhóm cơ nhỏ phát triển nhanh hơn so với hệ xương. Cơ bắp phát triển nhanh, đàn tính của cơ nhanh, không đồng đều. Chủ yếu là các cơ lớn phát triển tương đối nhanh như cơ đùi, cơ cánh tay, vì sự phát triển không đều đó nên khi tập luyện người giáo viên chú ý phát triển cơ bắp cho các em. + Hệ tuần hoàn: Tế bào cơ tim và tính đàn hồi của các em còn nhỏ, van tim phát triển kém, dung tích và thể tích của tim nhỏ, nhịp tim nhanh. Cùng với sự lớn lên của tuổi tác, sự điều tiết hệ thống tim mạch (thần kinh thực vật) càng hoàn thiện kích thước của tim các em chịu ảnh hưởng rất mạnh của tập luyện, nếu thi đấu căng thẳng việc trao đổi diễn ra rất mạnh mẽ, ở giai đoạn này các em chỉ có thể đáp lại bằng việc tăng nhanh tần số mạch đập để tăng lưu lượng phút, nếu tăng mạch quá nhanh thì máu vào tâm nhĩ ít do thời gian tâm chương bị rút ngắn, sự tạo thành thiếu máu và ô xy trong cơ thể, do lượng vận động của các em lứa tuyôỉ này không quá lớn, cần phải đưa ra hệ thống các bài tập, trò chơi có cường độ trung bình nhằm làm cho tim tăng lên, điều đó rất có lợi cho việc nâng cao cơ năng của hệ thống tim mạch. 1 .b. Đặc điểm về tâm lý: Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 5 Ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là người lớn, đòi hỏi mọi người xung quanh phải tôn trọng mình, tỏ ra mình là người hiểu biết không phải là trẻ con như lứa tuổi các em đã hiểu biết nhiều, biết rộng hơn, ưa hoạt động hơn, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế so với quá trình ức chế, nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhưng lại chóng chán, chóng quên và các em dễ bị môi trường tác động vào tạo nên sự đánh giá về mình, sự đánh giá cao đó sẽ gây tác động không tốt trong luyện tập TDTT. Vì vậy khi tiến hành công tác giáo dục TDTT cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn, nhắc nhở, chỉ bảo, định hiướng và động viên các em hoàn thành tốt nhiệm vụ kèm theo khen thưởng, động viên đúng mức trong quá trình giảng dạy cần dẫn dắt từng bước, động viên những em học sinh tiếp thu chậm để từ đó các em tỏ ra không chán nản, có định hướng đúng hiệu quả bài tậoh được nâng lên. Trong điều kiện cơ sở vật chất tập luyện không đảm bảo, đặc biệt là quá trình giảng dạy các trường chưa chú trọng về sự phát triển cân đối với các em.Từ đặc điểm trên, dựa trên cơ sở tâm lý lựa chọn một số bài tập trên cơ sở khối lượng, cường độ phù hợp với lứa tuổi 14, 15 đặc biệt khi áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung phát triển toàn diện, con người phát triển toàn diện thể chất đồng thời là các nội dung thi đấu ở các trường phổ thông cơ sở lôi cuốn các em tham gia tập luyện và thi đấu. 1 .c. Đặc điểm phân loại trò chơi vận động . Đặc điểm trò chơi: Tổ chức có tính “chủ đề” hoạt động của người chơi được chơi tương ứng với chủ đề, có tính chất hình ảnh hoặc tính quy ước nhằm đạt được một mục đích nhất định trong điều kiện các tình huống luôn thay đổi với thay đổi đột ngột ở mức đáng kể, chủ đề có thể lấy trực tiếp từ hiện thực xung quang để phản ánh một cách có hình ảnh các hoạt động dụng và quan hệ sinh hoạt nào đó hoặc có thể tự tạo ra xuất phát từ nhu cầu giáo dục thể chất. 2. Cơ sở lý luận: 2.a . Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập trò chơi vận động. Bài tập thể lực là những hoạt động vận động chuyên biệt do con người sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ định phù hợp với các quy luật giáo dục tố chất, là những hoạt động nhằm tác động tốt đến tính bản thân con người và dựa trên những kỹ năng vận động cơ bản của con người, những tác động trong lao động là những bài tập tự nhiên (đi, chạy, nhảy, ném, leo, trèo). 2.b. Cơ sở lý luận của sức mạnh . Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 6 Sức mạnh là khả năng sinh ra lại cơ học bằng sự nỗ lực cơ bắp, sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, sức mạnh này một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh lý cơ của động tác mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm có riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng. 2.c . Cơ sở lý luận các tố chất sức nhanh. - Sức nhanh là tổ hợp cá thuộc tính chức năng của con người, có quy định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động. - Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, yếu tố quyết định của tốc độ là kinh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ được chia làm 4 yếu tố. - Xuất hiện hưng phấn trong cơ quan cảm thụ. - Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ương. - Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ương tới cơ. - Hưng phấn cơ vào hoạt động tích cực. 3. Cơ sở thực tiễn: Lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi THCS Để đạt được các tố chất thể lực chung, cần xác định thông qua hệ tống chỉ tiêu thành tích để lựa chọn một số trò chơi tương ứng phù hợp như: + Các trò chơi nhằm phát triển tố chất sức mạnh bao gồm : Làm theo lời tôi, mèo đuổi chuột, người cuối cùng. + Các trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh gồm : Chọi gà, nhảy cừu, lò cò tiếp sức. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Khái quát phạm vi (địa bàn nghiên cứu): Trường THCS Trần Hào được thành lập năm 1997 nằm địa bàn xã Hòa Quang, ngày đầu thành lập cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bộ môn thể dục còn thiếu, chưa đồng bộ. Song những năm qua nhờ sự quan tâm các cấp, nhà trường đã khắc phục những khó khăn, tạo điều kiện mọi mặc cho bộ môn thể dục , cũng như công tác giáo dục thể chất. 2- Thực trạng của đề tài nghiên cứu : Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 7 Năm học 2011- 2012 nhà trường có 19 lớp với tổng số 648 học sinh học sinh Cụ thể như sau : - Khối 6 : có 174em - Khối 7 : Có 176 em - Khối 8 : Có 143 em - Khối 9 : có 155 em Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trường THCS Trần Hào tôi nhận thấy sự phát triển thể lực chung của các em học sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả của bộ môn chưa thực sự cao . - Chất lượng khảo sát ban đầu 40 HS: * Nhóm tập luyện bình thường: Lứa tuổi TSHS Chất lượng ban đầu Giỏi Khá TB Yếu Kém 14/15 20 2(10%) 5(25%) 13(65%) 0 0 * Nhóm tập luyện theo nội dung lựa chọn tập luyện: Lứa tuổi TSHS Chất lượng ban đầu Giỏi Khá TB Yếu Kém 14/15 20 3(15%) 6(30%) 11(55%) 0 0 3- Nguyên nhân của thực trạng trên: * Đối với giáo viên - Do bước đầu tiếp cận với đối tượng học sinh nên chưa thực sự hiểu được khả năng tiếp thu được phương pháp học và hoàn cảnh của học sinh . - Do phương pháp của giáo viên kim nhiệm chưa phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa các phương pháp giảng dạy chưa thực sự được mềm dẻo, linh hoạt, khoa học. * Đối với học sinh : - Do đặc thù bộ môn hoạt động ở ngoài trời, học sinh chưa có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trường và gia đình. - Tình trạng sức khoẻ của học sinh còn chưa tốt để phát huy hết tính năng, yêu cầu của bộ môn. Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 8 - Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình còn rất hạn hẹp, do tình hình kinh tế trên địa bàn nông thôn còn nhiều khó khăn nên hầu hết học sinh học một buổi ở trường, một buổi phải tham gia lao động giúp đỡ gia đình. CHƯƠNG III: BIÊN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp : Tổng hợp các cơ sở nêu trên. 2. Các giải pháp chủ yếu: * Hệ thống các nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu: 1- Củng cố và nâng cao sức khoẻ giúp cho cơ thể phát triển cân đối, khắc phục sửa chữa những sai lệch. 2- Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và sự phối hợp các hoạt động khác nhau với độ chính xác ngày càng cao. 3- Giáo dục ý thức kỷ luật, tính tập thể, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo và dũng cảm. 4-Khái quát và tích luỹ những tri thức chuyên môn trong tập luyện thể thao nói chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để hoàn thiện mình. 5- Phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, tốc độ, phát triển thể lực. 3. Tổ chức, triển khai thực hiện. *Nội dung bài tập nhằm giáo dục thể lưc chung cho các em học sinh lứa tuổi 13- 14 được trình bầy ở bảng sau: +Tiến trình giảng dạy nội dung các trò chơi được trình bày ở bảng sau: + Tiến trình giảng dạy trò chơi vận động: STT Tuần Tên trò chơi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Chọi gà x x x x x x x 2 Nhảy cừu x x x x 3 Lò có tiếp sức x x x x x x x Nội dung bài tập trò chơi vận động: Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 9 STT Tên trò chơi Khối lượng Mục đích yêu cầu Số lượng Thời gian Nghỉ 1 Chọi gà 3-4 lần 10- 15phút 1-2 phút Rèn luyện kỹ năng bằng, sự nhanh nhẹn và phát triển sức bền Yêu cầu : chơi quyết tâm,nhiệt tình 2 Nhảy cừu 3-4lần 10- 15phút 2- 3phút Phát triển sưc mạnh của chân sức nhanh, khéo léo chính xác. Yêu cầu : tự giác tích cực 3 Lò cò tiếp sức 3-5lần 10- 15phút 2- 3phút Phát triển khả năng phối hợp khéo léo Yêu cầu : chơi nhiệt tình, quyết tâm cao *Mục đích yêu cầu, cách chơi, luật trơi của các trò chơi như sau: *Trò chơi 1: chọi gà - Mục đích: Nhằm rèn luyện khả năng thăng bằng, sự nhanh nhẹn và phát triển của chân. - Chuẩn bị: Chia cho học sinh thành 2 nhóm mỗi nhóm thành hai hàng dọc sau đó quay đến hai hàng ngang mặt hướng vào nhau thành từng đôi một, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 1 m. Hai nhóm cách tối thiểu 2m hoặc có thể vẽ vòng tròn 2m và chơi theo nhóm trong vòng đó. - Cách chơi: Đứng trên một chân, chân kia cò lên và dùng một bàn tay nắm lấy cổ chân sau đó nhảy lò cò và dùng một tay để đẩy hoặc né bóng (chọi) nếu để mất thăng bằng mình chạm chân xuống đất là thua. * Trò chơi 2: Nhẩy cừu - Mục đích: Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy kết hợp phát triển sức nhanh của chân và sự kết hợp khéo léo chính xác. Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 10 - Chuẩn bị: Chọn nơi bằng phẳng sạch sẽ tập trung học sinh nam riêng (học sinh nữ riêng), hai hàng dọc cách nhau 2m mỗi hàng chọn một em đóng giả “cừu” đứng cách hàng 3- 4m, có hai cách đứng: + Đứng mặt theo hướng chạy đà của các bạn. + Đứng quay ngang thân người vai quay về bạn, ở cả hai cách người giả cừu đứng hai chân rộng bằng vai, đầu và thân cúi về trước hai tay trống hông. - Cách chơi: Cùng đứng chuẩn bị mắt nhìn theo hướng chạy lần lượt trong hàng chạy đến cừu chống hai tay vào lưng cừu bật nhẩy rạng hai chân qua người bạn, nhẩy song đi bộ về cuối hàng cờ lượt sau ( sau mỗi lượt phải thay cừu) - Thời gian 3- 4 lần nghỉ 1- 2 phút. * Trò chơi 3: Lò cò tiếp sức - Mục đích: phát triển sức mạnh chân khải năng phối hơp nhanh nhẹn khéo léo. - Chuẩn bị: Kẻ một vạch suất phát, cách vạch suất phát kẻ một vạch giới hạn hoặc cắm một cờ (10 - 15m) tập hợp hóc sinh thành hai hàng dọc sau vạch suất phát thẳng hướng với cờ (số học sinh hai hàng phải bằng nhau và cùng giới tính). - Cách chơi: Khi có lệnh em số một nhanh chóng nhẩy lò cò về phía trước qua cờ rồi về vạch xuất phát chạm tay vào bạn thứ hai, em thứ hai lại lò cò như vậy cho đến hết số người trong hàng, hàng nào về trước ít phạm quy là thắng cuộc. Mỗi em thực hiện 2- 3 lần nghỉ giữa một phút. * Bài học kinh nghiệm Để đạt được những kết quả trên, người giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn cần thực hiện tốt những yêu cầu sau. - Giáo viên phải nắm được mục tiêu đã được định lượng trong bài. - Nghiên cứu các cách tổ chức cho học sinh hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu. (Lựa chọn nội dung, kiến thức để tổ chức, cho học sinh hoạt động, dự kiến hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh hoạt). - Nhận xét, khuyến khích thành của học sinh. - Tạo điều kiện cho học sinh tự tập luyện. - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào quá trình luyện tập của bản thân. Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Lưu Viết Lập 11 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sau khi thực hiện, nghiên cứu đi vào ứng dụng đề tài cho học sinh lớp ở lứa tuổi 14 -15 tôi cho thấy kết quả được nâng lên rõ rệt. Kết quả kiểm tra qua học kì 1 nhóm 40 HS: * Nhóm tập luyện bình thường: Lứa tuổi TSHS Chất lượng qua kiểm tra HK1 Giỏi Khá TB Yếu Kém 14/15 20 3(15%) 8(40%) 9(45%) 0 0 * Nhóm tập luyện theo nội dung lựa chọn tập luyện: Lứa tuổi TSHS Chất lượng qua kiểm tra HK1 Giỏi Khá TB Yếu Kém 14/15 20 5(25%) 10(50%) 5(25%) 0 0 Qua quá trình áp dụng sáng kiến trên, tôi nhận thấy thể lực và kết quả của HS đạt kết quả cao hơn so với đầu năm học. PHẦN III: KẾT LUẬN 1. Kết luận: Việc đưa một số trò chơi vận động vào giờ học nhằm phát triển tổ chất thể lực cho học sinh lớp 8, 9 là một việc hết sức cần thiết đối với một giờ thực hành ngoài trời, giúp cho các em vừa học vừa chơi và rèn luyện thể lực chung giúp cho các em càng thích ứng được với những cường độ vận động đòi hỏi ngày càng cao của môn học. Qua thực nhiệm cho thấy việc đưa trò chơi vận động vào g
Tài liệu đính kèm: