Đây là giai đoạn giúp học sinh định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trước khi học sinh nghe. Trong giai đoạn này giáo viên cần tập trung những công việc sau:
- Tạo tâm thế chuẩn bị nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và đoán xem các em sẽ nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán sơ bộ về nội dung sắp nghe thông qua tranh hay tình huống bài nghe. Có thể các em nói không chính xác với những gì các em sắp nghe nhưng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú trước khi nghe.
- Giúp các học sinh lường trước những khó khăn có thể gặp phải về phát âm hay cấu trúc mới, các kiến thức nền.
- Giáo viên nói rõ cho học sinh biết các em sẽ được nghe bao nhiêu lần và hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe (chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi )
hác, nội dung bài dạy nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe. Mỗi kỹ thuật dạy học phù hợp với hình thức bài dạy cụ thể (dạy ngữ pháp, dạy nói, dạy viết) c. Các phương tiện thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho viêc dạy nghe: -Việc sử dụng thiết bị tranh ảnh hỗ trợ cho dạy học đối với môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng được coi là một phương tiện thể hiện một phần nội dung chính của SGK. Trong tất cả các đơn vị bài học chương trình SGK mới phần nội dung của bài nghe được ghi trong băng cát sét, còn SGK chỉ ghi các bài tập luyện nghe. Muốn thực hiện tốt các bài luyện nghe này thì học sinh phải được nghe các nội dung bài học trong băng. Hơn thế nữa, thiết bị dạy học còn là phương tiện tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học, thúc đảy động cơ và gây hứng thú học tập. -Các thiết bị cần cho môn học: +Máy thu phát băng cát sét. +Máy ghi âm các bài đọc và nghe theo SGK. +Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. +Các tranh ảnh, đồ dùng giáo viên tự thiết kế. d. Học sinh: Trong mối tương quan giữa cách dạy và cách học: giáo viên là người tổ chức, điều khiển, học sinh tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính những thao tác, những hành động trí tuệ của riêng mình dưới vai trò điều khiển của giáo viên. Để tiết dạy nghe có hiệu quả, học sinh cần có những kỹ năng cần thiết trong việc nghe hiểu bằng tiếng Anh. II. THỰC TRẠNG DẠY NGHE MÔN TIẾNG ANH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH LÀO CAI. 1. Ưu đi ểm: Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhưng tôi đã biết khắc phục vượt lên những khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu của chương trình SGK mới. a. Về phía giáo viên: - Bước đầu đã tiếp cận sử dụng tương đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trưng của kỹ thuật dạy nghe. Đã quen và chủ động vói cách thức tổ chức một tiết dạy nghe. Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học. Sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài học, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động, có sức lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao. - Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại, phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa máy cat sét, đèn chiếu b. Về phía học sinh: - Học sinh dã quen dần với môn học nghe. - Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết được giọng đọc, nói của người bản ngữ. - Phần lớn học sinh đã nghe được những bài nghe có nội dung đơn giản. - Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghe khác nhau để hoàn thành các dạng bài tập nghe khác nhau. 2. Tồn tại: a. Giáo viên: - Vẫn còn một số giáo viên gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện các thao tác, kỹ thuật dạy nghe, trong việc lựa chọn các kỹ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy, từng giai đoạn của tiết dạy, còn ngại sử dụng hoặc sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe (máy cát sét, đèn chiếu) b.Học sinh: - Không có môi trường tiếng để thực hành nghe, nói Tiếng Anh - Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế. -Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng để hình thành kỹ năng nghe tốt. -Một số em còn ngại nghe và nói bằng tiếng Anh, cò sợ bị mắc lỗi khi sử dụng Tiếng Anh. -Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói trong băng của người Anh. c. Phương tiện đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít: tranh ảnh, đài -Chất lượng băng chưa tốt. d. Điều tra cụ thể: -Trong quá trình giảng dạy lớp 10a, tôi vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng cho mình kế hoạch và phương pháp dạy nghe cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của học sinh mình trực tiếp giảng dạy. Qua điều tra tôi đã nhận thây rằng hầu hết các em nắm từ vựng không chắc, kỹ năng nghe và giao tiếp bằng tếng Anh còn hạn chế. Kết quả điều tra cụ thể như sau: L ớp TSHS G ỏi Kh á T.B Y ếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 10a 35 10 28% 6 17 % 4 11 % 14 42 % 1 2 % III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ ĐỂ TIẾN HÀNH MỘT TIẾT DẠY NGHE ĐẠT HIỆU QUẢ 1. Lập kế hoạch cho một tiết dạy nghe: a. Đối với giáo viên: Để một tiết dạy nghe được tốt thì giáo viên cần thực hiện các bước sau: - Nghiên cứu kỷ các nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên vì SGK, SGV là cơ sở quan trọng để giáo viên hoạch định giảng dạy cho tiết học. Việc nghiên cứu kỹ SGK, SGV sẽ giúp cho việc giáo viên tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe đi đúng trọng tâm, trọng điểm, phân bố thời gian cho các bước, các giai đoạn nghe một cách khoa học. - Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy: Mục đích, yêu cầu của tiết dạy là đích mà cả giáo viên và học sinh cần phải đạt được sau mỗi tiết học. Đối với tiết dạy nghe, thông thường mục đích yêu cầu của tiết dạy là giúp học sinh luyện tập và phát triển các kỹ năng: Listening (nghe); Speaking (nói); Reading (đọc); Writing (viết) (trong đó kỹ năng nghe là chủ yếu). Sau khi kết thúc phần nghe học sinh hiểu được nội dung chính của bài nghe và thực hiện một số yêu cầu hay bài tập ngôn ngữ nào đó. - Lựa chọn và phối hợp các kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) một cách linh hoạt và phù hợp (dựa vào nội dung tiết dạy, đặc điểm, năng lực của lớp học và các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe: Pre-listening, While- listening, Post- listening).Trong mỗi giai đoạn có các kỹ thuật dạy nghe đặc trưng riêng. -Sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe: * Sử dụng máy cát sét: + Trước khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng và đĩa có chất lượng tốt và pin dự phòng khi mất điện. + Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác + Xem xét sự cần thiết, hiệu quả mang lại, thời gian cụ thể cho từng công đoạn *Sử dụng tranh minh hoạ: + Kênh hình trong SGK: Một trong những thế mạnh của bộ SGK soạn theo chương trình mới là có nhiều tranh hình minh hoạ. Việc tận dụng đến mức tối đa các tranh hình trong SGK để giúp học sinh hiểu bài học là điều cần chú trọng. + Tranh hình minh hoạ phải có sự liên hệ thực tế gần gũi với nội dung bài học. + Cần phải soạn giáo án hợp lý, khoa học: Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, các yêu cầu của từng bài tập, các phương án trả lời của học sinh. + Trao đổi thảo luận về phương pháp giảng dạy với đồng nghiệp. b. Đối với học sinh: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học sau bằng cách: - Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp được học để học sinh có thời gian suy nghĩ , tìm hiểu tài liệu. - Yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập liên quan đến nội dung tiết dạy. - Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu ra những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến bài dạy. 2. Thực hiện tốt tiến trình dạy nghe Tiến trình của một tiết dạy nghe bao gồm ba giai đoạn: Pre-Listening,While-Listening, và Post-Listening. Tiến trình này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng kỹ năng nghe trong giao tiếp thực tế. Song vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định rõ ràng mục đích yêu cầu của từng bài nghe cụ thể để từ dó định hướng cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ trong những giai đoạn tiếp theo. a. Pre-Listening: (7 phút) (True/ False Prediction, Open Prediction, Ordering, Pre-Questions) Đây là giai đoạn giúp học sinh định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huống trước khi học sinh nghe. Trong giai đoạn này giáo viên cần tập trung những công việc sau: - Tạo tâm thế chuẩn bị nghe cho học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và đoán xem các em sẽ nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán sơ bộ về nội dung sắp nghe thông qua tranh hay tình huống bài nghe. Có thể các em nói không chính xác với những gì các em sắp nghe nhưng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú trước khi nghe. - Giúp các học sinh lường trước những khó khăn có thể gặp phải về phát âm hay cấu trúc mới, các kiến thức nền. - Giáo viên nói rõ cho học sinh biết các em sẽ được nghe bao nhiêu lần và hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi nghe (chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi ) b. While-Listening: (20 phút) (Selecting, Delibrate Mistakes, Grids, Listen and Draw, Comprehension Questions) Đây là giai đoạn học sinh có cơ hội luyện tập. Ở giai đoạn này, giáo viên đưa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đưa ra các phương án đúng. Giáo viên bật băng hay đọc 2 đến 3 lần (nếu nội dung khó có thể nhiều lần hơn. + Lần đầu giúp học sinh với bài nghe hiểu và bao quát nội dung bài nghe (pendown). + Lần thứ hai nghe thông tin chính để hoàn thành bài tập. + Lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập đã làm. Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay thông tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ quan điểm của tác giả. Do đó giáo viên cho học sinh nghe cả bài để nắm được ý chung cũng như bố cục bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để nắm kết quả hoặc nghe lại những chỗ khó để khẳng định đáp án. Nên hạn chế cho học sinh nghe từng từ vì làm như vậy sẽ khiến người học có thói quen phải hiểu từng câu từng từ trước khi nghe. c. Post-Listening: (10 phút) (Roleplay, Recall the story, Write- it – up, further practice) Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. Ở giai đoạn này học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn “While – Listening” vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Sau khi nghe học sinh cần thực hiện một số bài tập như: báo cáo trước lớp hay trong nhóm về kết quả bài tập, các học sinh khác nghe, cho ý kiến nhận xét, hoặc chữa bài cho bạn. Giáo viên cần kết hợp các kỹ năng khác như recall, write-it-up, discussion 3. Bài thực hành: Period: 48 UNIT 8 LESSON C: LISTENING I. OBJECTIVE: By the end of the lesson, Ss will be able to better their ability to listen to news editions through Gap-filling exercise. II. MATERIALS: handouts, textbook and cassette. III. PROCEDURE: Stages & Content T’s activities Ss’ activities A.WARM – UP: Questions -What is it? -What is it used for? -How often do you listen to radio? - T shows a picture of a radio. - T asks ss some question to introduce the new lesson. Work individually B. PRE – LISTENING: * Pre-teach Vocabulary: - coast (n) bờ biển - tourist resort (n) khu du lịch - resurface (v) cải tạo - surban (n) ngoại ô - destroy (v) phá hủy - pull out (v) kéo sập xuống * Rub out and Remember * Task 1: Describing Pictures 1. Are these two pictures the same or different? "Different 2. How are they different? Which of them are more beautiful?... Ex: 1. The roads used to be small but now they are wide. 2. The town used to have only small house, but now there are tall building. 3. There weren’t any hotels, but now there is a hotel in the town. T elicits some VOC - T models and checks meanings, stress and pronunciation. - T asks ss to look at the pictures and answer the questions. - T talks about the example of difference first and ss work in pairs do the same way. Listen and take notes. Whole class Whole class. B. WHILE – LISTENING: vTask 1: Listen and check whether the statements are True or False.(page 86) *Answer key: F. Popffero is on the south coast of England. F. IT used to be a small quiet town. T. F. A lot of trees have been cut down for wider streets. F. Some people don’t like the changes, they miss the quiet and peaceful life of the old town. vTask 2: Listen to the old man’s story again and write in the missing words. Answer key: 1. houses 2. hotel 3. widened 4. cut 5. car 6. shop 7. department 8. expensive Tapescript: Popffero used to be a small quiet town on the sound coast of England. But it has become a crowded and busy tourist resort now. They’ve completely destroyed its old atmosphere. The small old houses have been pulled down, and tall buildings have been put there instead. They’ve also built a big hotel in the middle of the town. The narrow streets have been widened and resurfaced, so the big trees on the two sides of the streets have been cut down. The large area of grass land in the suburbs of the town has been turned into an ugly car park. Even the old corner shop isn’t there anymore. It has been replaced by a big department store. And there is an expensive restaurant where there used to be an old tea shop. Many people in Popffero are happy with the changes as there are more jobs for them. But some people don’t like the changes, they miss the quiet and peaceful life of the old town. - T plays the recording twice. - T asks ss to work in pair to share their answers. - T plays the recording the last time to check the key. - T gives feedback. - T plays the recording twice. - T asks ss work in pair to share their answers. - T plays the recording the last time to check the key. - T gives feedback. Listen carefully and check Listen carefully and check. D. POST – LISTENING: Discuss the changes in your own hometown or home village. - T asks ss to work in group of four to discuss the change in his/ her hometown or home village. Group Work. E. HOMEWORK: - Write a story paragraph about 50 words about the changes in your own hometown or home village. - Prepare next lesson WRITING. - T gives homework. Listen. UNIT 12 LESSON C: LISTENING I. OBJECTIVE: By the end of the lesson, the Ss will be able to: − listen to get specific information II. MATERIALS: handouts, textbook and cassette. III. PROCEDURE: Stages & Content T’s activities Ss’ activities A.WARM – UP: Questions - Can you name some musicians that you know? - What do you know about him/ her? à Introduce the new lesson. - T asks ss some questions to introduce the new lesson. Whole class B. PRE – LISTENING: Talking about Van Cao Answers: + Van Cao’s songs: Suoi Mo (1), Tien Quan Ca (3), Truong Ca Song Lo (4), Lang Toi (5) + Tinh Ca was written by Hoang Viet + Ha Noi Mua Thu was written by Vu Thanh * Pre-teach Vocabulary: 1. Rousing (adj): filling people with passion, emotion and enthusiasm (làm phấn chấn) 2. Lyrical (adj): widely enthusiastic and emotional about sth (trữ tình) 3. Rural (adj): found in or living in the countryside (thuộc về nông thôn) * Rub out and Remember − T asks Ss to look at the picture on page 127 and tell the class anything they know about Van Cao. − Then T reads the names of the songs on page 128 out loud. Whenever T speaks out a song name, Ss say whether it is a Van Cao’s song or not. If the song is not one by Van Cao, T can ask Ss if they know who wrote that song. T elicits some VOC - T models and checks meanings, stress and pronunciation. Whole class Whole class B. WHILE – LISTENING: vTask 1: True/ False Answers: 1. F (The guest is Quang Hung) 2. F (He likes some Vietnamese musicians) 3. T 4. F (It was written in 1944) 5. F (He always feels proud of his country when he hears the song) vTask 2: Answering questions Answers: 1. It’s “My Favourite Musician”. 2. Tien Quan Ca 3. It’s hard and solemn; it makes him feel great and proud of his country. − Before Ss listen and do the task, T asks them to read the statements to understand them and underline key words. − T plays the tape once for Ss to do the task. − T asks for Ss’ answers and writes them on the board. − T plays the tape the second time for Ss to check their answers. − T asks Ss to work in groups of 4 to compare their answers. − T checks Ss’ answers by calling on some Ss to give and explain their answers. − T gives the correct answers. − T plays the tape once for Ss to check their answers. − T asks Ss to work in pairs to compare their answers. − T checks Ss’ answers by calling on some Ss and asks them to explain their answers. − T gives the correct answers. Whole class Groupwork Pairwork D. POST – LISTENING: * Discussion: Work in groups. Discuss Quang Hung’s ideas about Van Cao’s music. Do you agree or disagree with him? − T asks ss to work in group of four to discuss the question in textbook. Groupwork E. HOMEWORK: - Prepare next lesson WRITING. − T gives homework. Whole class LESSON C: LISTENING I. OBJECTIVE: By the end of the lesson, the Ss will be able to: − Develop such listening micro-skills as listening for specific information and listening for detailed information. − Use the information in the listening passage to talk about Hoi An II. MATERIALS: textbook and cassette. III. PROCEDURE: Stages & Content T’s activities Ss’ activities A.WARM – UP: Guessing game Look at the pictures then answer the following questions. What are the names of the places? Which of the places have you been to? Which one would you like to visit most? Why? Answer: - 1. Notre Dame Cathedral- HCMC - 2. Ha Long Bay- QN - 3. The Huc Bridge- Hanoi - 4. Noon Gate – Hue City − T asks Ss to look at the pictures in the textbook and answer the questions. − T gives possible answers and leads in the new lesson. Whole class B. PRE – LISTENING: Pre – teach new words: Merchant (n): nhà buôn Vessel = big ship Ornamental (a): dùng để trang trí Pillar (n): cột Tile- roofed: lợp bằng ngói − T teaches some new words. − T asks Ss to listen and repeat. Whole class B. WHILE – LISTENING: vTask 1: Listen and choose A, B, C or D that best completes the sentences. (p. 173) Answers: 1. B 2.A 3.C 4.C 5.C vTask 2: Answering the questions Answers: 1. On The Thu Bon River, 30 km south of Da Nang. 2. As a major trading centre in Southeast Asia between the 16th and 17th century. 3. It is famous For its old temples, pagodas, small title-roofed houses and narrow streets. 4. They were made of wood and their pillars were carved with ornamental designs. 5. It was built in 1855 6. Nearly 2 centuries ago. 7. The house now looks almost exactly as it did in early 19th century. 8. In 1999. − T tells Ss that they are going to listen to the tape and verify their prediction. − T plays the tape once for Ss to listen. − T calls on Ss to give their answers . − T gives the correct answer. − T should encourage Ss to read through all the questions before listening and predict the answers. − T plays the tape again − T gets Ss to check their answers with a partner, then T checks with the whole class. Whole class Pairwork D. POST – LISTENING: Work in groups. Talk about the ancient town of Hoi An, using the cues in textbook. − T gets Ss to work in groups and take turn to talk about the ancient town of Hoi An, using the cues in textbook. T goes around checking and offering help . Then T calls on some Ss to present in front of the class. T takes notes of Ss’errors and corrects after that. Groupwork E. HOMEWORK: - Prepare next lesson WRITING. − T gives homework. Whole class IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỚC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này ngay từ đầu năm học cho đến thời điểm giữa học kỳ II, bản thân tôi đã đạt được một số kết quả khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình, SGK mới; học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động, sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến kết quả tương đối khả quan của kì II vừa qua: L ớp TSHS G ỏi Kh á T.B Y ếu K ém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 10a 35 20 57% 8 22% 4 12% 3 0,8 % 0 0% V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau: 1. Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ
Tài liệu đính kèm: