PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như VI
LÊNIN đã nói: “không có sách thì không có thức, không có tri thức thì không có
chủ nghĩa cộng sản”. Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là
người bạn gần gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần
có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo
viên cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi
dưỡng chuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp
chí.ở thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo
viên và học sinh trong nhà trường.
Chính vì vậy, từ lâu thư viện trường học đã trở thành một bộ phận không
thể thiếu được trong nhà trường. Nhận thức được vai trò sách, báo trong nhà
trường cũng như nhu cầu sử dụng sách, báo ngày càng tăng của giáo viên và học
sinh. Đội ngũ cán bộ thư viện trường học không ngừng học hỏi trau dồi, mở
rộng, nâng cao kiến thức nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ thư viện nhằm đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của giáo viên vàì học sinh đối với sách, báo và thông tin
khoa học. Một số cán bộ thư viện trường học đã có những biện pháp cải tiến
trong các khâu nghiệp vụ thư viện hoặc một số thủ thư đã tổ chức tuyên truyền,
giới thiệu và hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách báo thư viện. Nhằm truyền tải đến
giáo viên và học sinh những tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho công việc
giảng dạy và học tập trong nhà trường, lôi cuốn bạn đọc nhiều hơn nữa vào việc
sử dụng sách báo thư viện, kích thích sự ham mê đọc sách, báo, xem sách là
người bạn đồng hành không thể thiếu được trong giảng dạy và học tập của mình.
Một số cán bộ thư viện đã kết hợp với Đoàn đội tổ chức các cuộc thi kể chuyện
theo sách, điểm sách, trưng bày sách nhân các ngày lễ lớn. nhằm phát huy hiệu
quả tốt nhất cơ sở vật chất trọng yếu và trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học
của nhà trường.
ều đó có nghĩa là phải đưa được các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc và đem lại lợi ích góp phần nâng cao chất lượng học tập. III Các kinh nghiệm trong công tác phục vụ bạn đọc ở trường tôi. Biện pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh để xây dựng vốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường. Ngay từ đầu năm học, thư viện trường tôi đã phát phiếu nhu cầu đọc cho học sinh nắm bắt được nhu cầu đọc sách của học sinh, từ đó cán bộ thư viện đã phân loại hiệu quả và đáp ứng được kịp nhu cầu đọc sách cho học sinh. Không chỉ có vậy cán bộ thư viện còn luôn theo dõi sát sao các hoạt động của Đội cũng như căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh nên nắm bắt được nhu cầu và xây dựng vốn tài liệu để phục vụ các em được tốt hơn. Thủ thư thường xuyên tổng hợp nhu cầu của bạn đọc về các lọai sách cần bổ sung cho năm học, yêu cầu của giáo viên về tài liệu phục vụ cho dạy học... nhờ vậy thư viện luôn đáp ứng hỗ trợ tích cực cho việc dạy học và giáo dục học sinh của trường. Thư viện cũng thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện, trình chiếu....nhằm tuyên truyền, giới thiệu với bạn đọc trong trường về các chủ đề sách báo mới. tổ cộng tác viên thư viện là đầu mối gắn kết hoạt động của thư viện với độc giả là giáo viên, học sinh trong trường. PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỨNG THÚ ĐỌC CỦA HỌC SINH Em hãy đánh dấu x vào ô trống các thể loại truyện mà em thích: Cổ tích Truyện tranh Truyện Bác Hồ/Truyện danh nhân Truyện lịch sử Truyện KHTN Truyện văn học Các loại truyện, sách khác. Em hãy giải thích vì sao em thích các truyện đó ? ....................................................................................................................... Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 6/19 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch phải nêu lên được từng chủ điểm đọc, các sách tương ứng với các chủ điểm, thời gian học. Cán bộ thư viện đã xây dựng kế hoạch đọc sách trên cơ sở nghiên cứu chương trình học của từng lớp và nhu cầu đọc của học sinh. Kết quả: việc đọc sách theo kế hoạch đã giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức đó các em biết vận dụng vào việc học tập của mình và đạt kết quả cao trong các kì thi. Tóm lại, xây dựng kế hoạch đọc sách là một biện pháp rất tốt để học sinh mở rộng kiến thức đạt hiệu quả cao. Kế hoạch này phải được triển khai ngay từ trước năm học. Do xây dựng kế hoạch chi tiết, sát thực tế, thủ thư có trách nhiệm cao nên hoạt động của thư viện được thực hiện một cách chủ động, nghiêm túc và hiệu quả. Biện pháp 3: Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc nhằm phát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhà trường là phát triển vòng quay của sách. Bên cạnh các hình thức phục vụ truyền thống thư viện sáng tạo ra nhiều hình thức phục vụ bạn đọc hiệu quả như Thư viện xanh( phục vụ đưa sách cho các em đọc các giờ nghỉ dưới những gốc cây ngồi ở ghế đá). Ngoài ra cán bộ thư viện còn đưa một số sách nhất định đưa xuống từng lớp để phục vụ học sinh giờ ra chơi và giờ sinh hoạt ngoại khóa. Biện pháp 4: Sáng tạo nhiều hình thức trong công tác tuyên truyền, giới thiệu sách tài liệu: Trước đây thư viện chỉ giới thiệu trên bảng tin giới thiệu sách nay đã giới thiệu trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, giờ chào cờ. Nhờ sự thay đổi hình thức này mà thư viện đã thu hút được rất nhiều giáo viên và học sinh đến mượn sách báo. Cán bộ thư viện đã gợi mở, hướng dẫn bạn đọc tìm sách, phân tích nội dung từng cuốn sách nói rõ tác dụng nghệ thuật cũng như tác dụng đạo đức nhằm gây hứng thú cho học sinh, khơi gợi sự tò mò của các độc giả. Điều này cũng làm cho số lượng bạn đọc dến thư viện ngày càng đông hơn.Từ chỗ trường chưa có phong trào đọc sách báo, do làm công tác tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách, đến nay giáo viên và học sinh của trường đã ham mê đọc sách báo và có thói quen tranh thủ vào phòng đọc mỗi tiết rảnh rỗi hay sau mỗi giờ nghỉ. Thư viện còn biên soạn thư mục, giúp người đọc dễ dàng tìm và mượn được sách, báo theo yêu cầu. Ngoài ra thư viện còn thường xuyên tổ chức cho học sinh tìm hiểu về ngày kỉ niệm lớn như 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3... Khi làm bài thi, các em thường xuyên tích cực đến thư viện để tìm tư liệu có liên quan tới các buổi giới thiệu sách mới phục vụ cho các hoạt động Đoàn - Đội. Trong năm học này thư viện đã tổ chức cho học sinh Ngày Hội đọc sách để học sinh đọc và làm theo sách báo. Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 7/19 Học sinh giới thiệu sách vào trong “Tuần lễ học tập suốt đời” Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 8/19 Hình ảnh học sinh giới thiệu sách trong giờ chào cờ và tại phòng thư viện Biện pháp 5: Thường xuyên tham mưu với Ban Giám hiệu để đầu tư cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, vốn tài liệu là một trong các nhân tố quyết định làm nên một môi trường thư viện thân thiện, kích thích bạn đọc phát triển văn hóa đọc trong tình hình hiện nay, thu hút bạn đọc ngày càng đông đảo đến sinh hoạt tại Thư viện. Để kho sách ngày một phong phú, đa dạng, đồng thời giáo dục cho học sinh ý thức xây dựng thư viện, biết bảo vệ, quý trọng sách báo, hòa nhập và tôn trọng bạn bè, tập thể thư viện đã xây dựng kế hoạch và báo cáo Ban giám hiệu và các đoàn thể trong trường phát động phong trào "Góp một cuốn sách để đọc nhiều cuốn sách". Năm học 2014-2015, học sinh trong trường đã quyên góp 382 cuốn sách, truyện các loại. Trường cũng phát động quyên góp sách của giáo Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 9/19 viên, nhân viên nhà trường, góp sách từ Hội cha mẹ học sinh. Nhờ hoạt động này mà mặc dù kinh phí dành cho việc mua sách báo của trường trung học cơ sở rất hạn hẹp, nhưng tủ sách của trường luôn được bổ sung phong phú, ngày một đầy đủ hơn. Biện pháp 6: Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo không chỉ bạn đọc nắm được kĩ năng đọc sách báo đơn giản mà nhằm mục tiêu giáo dục nhất định. Thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể đối với từng lứa tuổi, từng nhóm, thậm chí đối với từng học sinh cá biệt. Học sinh lớp 6 mới vào trường được thủ thư phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức, tham quan và làm quen với thư viện. Học sinh được giới thiệu và hệ thống thư mục, cách sử dụng mục lục để mượn sách, báo, nội quy phòng đọc. Ngoài ra, cán bộ thư viện hướng dẫn các em cụ thể, trực tiếp vào các môn học của các em. Thông qua các giờ đọc sách, cán bộ thư viện định hướng học sinh đọc và ghi chép lại những thông tin thu hoạch được vào một quyển sổ nhỏ... Đó chính là tài liệu cần thiết khi các em làm bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì của mình. Nhờ thế kết quả học tập của các em ngày càng được nâng cao rõ rệt. Kết quả giáo dục hai mặt của toàn trường được nâng cao dần trong từng năm học. Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 10/19 Hình ảnh CBTV hướng dẫn học sinh đọc sách tại thư viện Biện pháp 7: Thường xuyên cập nhật sách báo: Để phục vụ bạn đọc trong trường có hiệu quả thiết thực, thư viện chú ý đến việc tập hợp nhu cầu tài liệu, thông tin, sách tham khảo phục vụ cho dạy học. Đồng thời thủ thư cũng rất chú trọng sưu tầm sách báo mới để giới thiệu với bạn đọc trong trường. Tủ sách pháp luật được tập hợp khá đầy đủ: luật phòng chống ma túy, luật hôn nhân gia đình, luật an toàn giao thông... phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Tủ sách thiếu nhi khá phong phú, thường xuyên được chọn lọc, phù hợp với lứa tuổi và sở thích của học sinh . Biện pháp8: Kết hợp với các tổ chức trong nhà trường: Phát huy tiềm năng tổ thư viện, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể giới thiệu sách phục vụ cho từng chương trình học tại từng thời điểm. Ví dụ: Học sinh chuẩn bị ôn thi học kì hoặc cuối năm, giáo viên chủ nhiệm giới thiệu cuốn " Tuyển tập đề thi" của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam để các em có thể mượn tham khảo hoặc được đặt mua tại thư viện trường. Kết hợp với Tổng phụ trách Đội giới thiệu những cuốn sách trong "Tủ sách đạo đức" khi tổ chức Hội thi "Kể chuyện theo sách". Tổ chức cho các lớp cử đại diện mượn sách thư viện đọc vào 15 phút đầu buổi học và đem về nhà tận dụng thời gian rảnh rỗi để đọc. Kết hợp với tổ chuyên môn bám sát nội dung chương trình học để việc giới thiệu sách, tổ chức " Tuần lễ học tập suốt đời" phù hợp sát, đúng yêu cầu đọc sách ở từng thời điểm. Việc bổ sách cũng nhờ đó mà kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu việc dạy học. Theo dõi việc đọc sách, tổng hợp số lượng bạn đọc theo từng đợt thi đua, đưa phong trào đọc sách báo của các chi đội và chỉ tiêu thi đua của Đội thiếu Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 11/19 niên tiền phong. Kết hợp với nhà trường tuyên dương khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân tham gia tốt các hoạt động thư viện và nhắc nhở những học sinh không có ý thức bảo quản sách báo. IV. KẾT QUẢ: Nhờ tổ chức và hoạt động có hiệu quả nên Thư viện và nhà trường đã đạt được những kết quả nhất định: Đến nay thư viện nhà trường đã có tổng số 5300 bản, trong đó sách tham khảo là (4,02 bản / 1 học sinh), sách nghiệp vụ là: 746 bản (29 bản / 1 giáo viên), sách giáo khoa là: 1108 bản (đảm bảo 100 % học sinh có đủ sách giáo khoa, cấp miễn phí cho học sinh thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách), báo tạp chí có đến 10 loại như Giáo Dục, toán học& tuổi trẻ, Tạp chí giáo dục thủ đô. 1.1 Đối với học sinh: Thư viện đã thu hút 80% học sinh đã đến thư viện mượn và đọc sách tại chỗ. Thời gian Giáo viên Học sinh Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Năm học 2013-2014 32 100% 351 70% Năm học 2014-2015 34 100% 385 75% Học kì I năm học 2015- 2016 37 100% 430 80% Nhờ đó, kết quả học tập văn hóa và rèn luyện đạo đức của học sinh ngày càng tiến bộ. * Về giáo dục đạo đức: Ý thức đạo đức của các em học sinh ngày càng tốt hơn, thể hiện thông qua việc đánh giá xếp loại đạo đức cuối năm học như: - Năm học 2013-2014: Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt chiếm: 80%, hạnh kiểm khá: 15%, hạnh kiểm TB : 4.5%, hạnh kiểm yếu: 0.5%. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt ngày một tăng - Năm 2014 - 2015 Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt chiếm: 81.2%, hạnh kiểm khá: 15%, hạnh kiểm TB : 3.5%, hạnh kiểm yếu: 0.3%. - Học kì I năm 2015- 2016 đạt 83% hạnh kiểm tốt, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm TB giảm dần, không có hạnh kiểm . * Về kết quả học tập: Nhờ có thư viện mà các em học sinh chăm chỉ sưu tầm tài liệu, tìm hiểu kiến thức, có ý thức tự học và sáng tạo và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. - Chất lượng giáo dục đại trà: Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi ngày một tăng và tỉ lệ học sinh xếp loại yếu giảm dần. - Chất lượng mũi nhọn: Tỷ lệ học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi và đạt giải qua mỗi năm học tăng dần: - Năm học 2013 – 2014: + Có 03 học sinh đạt giải Nhì, Ba, KK cấp thành phố ở các môn như: Sinh học, GDCD. Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 12/19 + Có 01 học sinh đạt giải cấp Huyện môn: Sinh học + Có 01 học sinh đạt giải cấp Huyện môn: GDCD + Có 02 học sinh đạt giải Ba, KK cấp Huyện môn: Công nghệ. - Năm học 2014 – 2015: + Có 01 học sinh đạt giải khuyến khích cấp Thành Phố môn: Địa lí + Có 01 học sinh đạt giải nhì cấp TP môn: Giải Toán qua mạng + Có 01 học sinh đạt giải Nhất cấp huyện môn: Ngữ văn + Có 05 học sinh đạt giải cấp huyện môn: Công nghệ - Học kì I năm học 2015 – 2016: + Thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành Phố: Có học sinh đạt cấp Thành Phố. + Thi học sinh giỏi lớp 8: Có 10 học sinh đạt vào đội tuyển học sinh giỏi của huyện. 1.2 Đối với giáo viên: Thư viện đã thu hút tất cả giáo viên trong trường đã đến thư viện mượn sách đọc. Nhiều giáo viên mượn hàng chục lượt sách mỗi tháng. Việc đọc đã có tác dụng tốt trong công tác giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của mình, cụ thể như: Năm học 2013 – 2014: - GV giỏi cấp trường chiếm 30%. - 01 Giáo viên có học sinh đạt giải môn Sinh học cấp Thành phố. - 01 Giáo viên đạt giải kì thi giáo viên dạy giỏi môn GDCD - 03 Giáo viên có học sinh giỏi môn: Công nghệ, GDCD. Năm học 2014 – 2015: - 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện môn Ngữ văn, Địa lí - Nhiều giáo viên trẻ có học sinh giỏi được công nhận chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Học kì I năm học 2015 – 2016: - 03 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện môn Vật Lý, Tiếng Anh, Sinh học. - 01 giáo viên đạt giờ giỏi cuộc thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện. Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 13/19 PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Qua nghiên cứu lý luận và thực hiện công tác bạn đọc ở trường mình tôi thấy: Công tác phục vụ bạn đọc là một công tác quan trọng trong hoạt động của thư viện, nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh góp phần nâng cao chất lượng toàn diện từ đó xây dựng thói quen đọc sách cho bạn đọc. Thư viên góp phần tích cực trong việc chỉ đạo sử dụng sách báo, đồng thời cũng là một địa chỉ tiêu thụ sách quan trọng, do đó cần củng cố thư viện và đổi mới hoạt động của thư viện đáp ứng nhiệm vụ hiện nay. Bên cạnh đó để hoàn thành tốt nhiệm vụ người cán bộ thư viện trường học cần phải luôn luôn tu dưỡng, phấn đấu về mọi mặt. Một yếu tố không kém phần quan trọng để phục vụ tốt bạn đọc cán bộ thư viện phải là người ham đọc sách và phải nhận thức được nhu cầu đọc sách của mọi người. Có như thế phong trào đọc sách mới được duy trì thường xuyên và phát triển liên tục. Từ khi áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thì tỷ lệ bạn đọc đến thư viện ngày càng cao, chất lượng hoạt động thư viện được đẩy mạnh 2. Kiến nghị: Với mục đích xây dựng hiệu quả môi trường thư viện, văn hóa đọc, phục vụ tốt nhu cầu bạn đọc trong giai đoạn hiện nay, tôi đã mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị góp phần xây dựng thư viện trường học ngày một hoàn thiện hơn và đáp ứng mọi nhu cầu của bạn đọc, xây dựng văn hóa đọc, đặc biệt đối với giới trẻ hiện nay: - Tiếp tục bổ sung thêm nhiều thể loại sách đáp ứng được nhu cầu tra cứu và đọc sách của giáo viên và học sinh trong nhà trường. - Ban giám hiệu quan tâm đến đời sống của cán bộ thư viện và tạo điều kiện để cán bộ thư viện được tham dự các buổi tập huấn về nghiệp vụ thư viện cùng các trường bạn. - Cán bộ thư viện phối hợp với các tổ chuyên môn, các phòng ban để tổ chức các hoạt động thư viện đạt hiệu quả hơn. - Động viên, khen thưởng kịp thời các cá nhân và tập thể đóng góp nhiều sách và tham gia tích cực các hoạt động của thư viện. Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm của cá nhân tôi trong việc nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc. Với thời gian công tác chưa lâu, kinh nghiệm còn hạn chế, tôi rất mong các đồng nghiệp xem xét, góp ý, bổ sung để bài viết của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gia Lâm, ngày 30 tháng 3 năm 2016 Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 14/19 Giíi thiÖu s¸ch tha ́ng 1 Tên sách: “ Sèng ®Ñp” T¸c gi¶: Lª ThÞ LuËn, NXB: Gi¸o Dôc Tha c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh th©n mÕn! “ Mçi ngµy t«i chän mét niÒm vui chän nh÷ng b«ng hoa vµ nh÷ng nô cêi t«i yªu cuéc ®êi nµy b»ng c¶ tr¸i tim cña t«i”.... Mçi ngµy chóng ta h·y chän cho m×nh mét niÒm vui ®Ó sèng cho ý nghÜa h¬n. Bëi v× cuéc sèng cña chóng ta thËt ®Ñp nhng còng thËt ng¾n ngñi. Ngµy h«m nay, t«i sÏ chän cho c¸c b¹n mét mãn quµ thËt ®Æc biÖt. C¸c b¹n cã biÕt ®ã lµ g× kh«ng? §ã chÝnh lµ cuèn s¸ch “Sèng ®Ñp”trän bé gåm 2 tËp cña Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc, t¸c gi¶ Lª ThÞ LuËn, ®îc ph¸t hµnh n¨m 2012. Më ®Çu lµ c©u chuyÖn “ Dùa vµo b¶n th©n” xoay xung quanh chuyÖn mÑ con èc sªn. Sªn con lu«n th¾c m¾c t¹i sao chÞ s©u , em giun ®Êt ®Òu kh«ng cã x¬ng sèng nh m×nh mµ t¹i sao chØ cã m×nh ph¶i mang chiÕc vá nÆng nÒ, rÊt khã chÞu. Sªn mÑ ®· gi¶i thÝch: “Chóng ta kh«ng dùa vµo trêi , còng ch¼ng dùa vµo ®Êt, chóng ta ph¶i dùa vµo chÝnh b¶n th©n chóng ta”. “ V× vËy mµ chóng ta cã c¸i b×nh”. §äc xong c©u chuyÖn nµy b¹n häc hái ®îc ®iÒu g×? H·y ®äc vµ suy ngÉm nhÐ . Chñ ®Ò trªn sÏ cßn ®îc thÓ hiÖn ë c¸c c©u chuyÖn” M¹o hiÓm”, KiÓm tra sù tù tin ( trang 79) TiÕp sau ®ã lµ hµng lo¹t c¸c chuyÖn vÒ c¸c loµi vËt nh “Søc m¹nh cña lêi nãi” ( KÓ vÒ loµi Õch- trang 6), “ Con c¸o vµ con b¸o” ( trang 7), “ ChiÕn m· vµ con lõa” ( trang 8)..., Víi c¸ch kÓ chuyÖn ng¾n gän, dÝ dám nh nh÷ng truyÖn ngô ng«n t¸c gi¶ dÉn d¾t cho ta rÊt nhiÒu bµi häc ý nghÜa . Sau mçi c©u chuyÖn ®iÒu ®Æc biÖt lµ t¸c gi¶ l¹i cung cÊp cho chóng ta nh÷ng c©u danh ng«n hÕt søc s©u s¾c vÒ c¸ch sö dông lêi nãi, vÒ c¸ch ®¸nh gi¸ mét con ngêi hay vÒ t¸c h¹i cña tÝnh tù phô, kiªu c¨ng... Nhng cã lÏ trong sè ®ã t«i t©m ®¾c nhÊt víi chuyÖn “ Con lõa” . Mét ngµy nä, con lõa cña mét «ng chñ trang tr¹i x¶y ch©n r¬i xuèng mét c¸i giÕng. Ngêi chñ trang tr¹i kh«ng thÓ lµm g×, cuèi cïng «ng tuyÖt väng ®· lÊp ®Çy c¸i giÕng. Mäi ngêi tëng chõng con lõa ch¾c ch¾n sÏ chÕt. VËy mµ kh«ng, mét lóc sau chó lõa xuÊt hiÖn trªn miÖng giÕng vµ lãc cãc ch¹y ra ngoµi. B¹n cã muèn biÕt t¹i sao con lõa tho¸t chÕt kh«ng? Mêi b¹n ®äc trang 80( tËp 1) th× sÏ râ. Qua c©u chuyÖn, ta thÊy cuéc sèng lu«n tiÒm Èn nh÷ng trë ng¹i, khã kh¨n vµ thö th¸ch. B¹n sÏ øng xö nh thÕ nµo tríc nh÷ng khã kh¨n thö th¸ch? Cã ngêi sÏ phã th¸c cho sè phËn, cã ngêi trèn ch¹y ®i t×m n¬i tró Èn, cã ngêi ch×m vµo bÓ th¬ng th©n tr¸ch phËn ®Ó råi gôc ng· trong c¬n gi«ng tè cña cuéc ®êi Nhng nÕu r¬i vµo hoµn c¶nh bi ®¸t th× xin b¹n h·y l¾ng nghe nh÷ng lêi nãi ch©n thµnh nhÊt: “Cuéc sèng sÏ ®æ rÊt nhiÒu thø khã chÞu lªn ngêi b¹n. H·y xem mçi vÊn ®Ò b¹n gÆp ph¶i lµ mét hßn ®¸ ®Ó b¹n bíc lªn cao h¬n. Chóng ta cã thÓ tho¸t khái c¸i giÕng s©u nhÊt chØ ®¬n gi¶n b»ng c¸ch ®õng bao giê ®Çu hµng. ( Sèng ®Ñp – Trang 81). Ngoµi nh÷ng c©u chuyÖn mang ®Çy tÝnh triÕt lÝ vÒ cuéc sèng chóng ta sÏ cßn ®îc chøng kiÕn nh÷ng t×nh c¶m rÊt ®çi thiªng liªng nh t×nh mÉu tö, t×nh phô tö ( Hai b¸t m× bß – 164), t×nh b¹n bÌ ( Bµi häc cho t×nh b¹n – trang 109) Víi lèi viÕt v¨n nhÑ nhµng, trong s¸ng, ng«n ng÷ gi¶n dÞ, dÔ hiÓu, c¸c t¸c gi¶ dÉn d¾t ®éc gi¶ qua hÕt thó vÞ nµy ®Õn sù bÊt ngê kh¸c. Víi c¸c em häc sinh, c¸c em cÇn nh÷ng kÜ n¨ng g× ®Ó bíc vµo t¬ng lai, mét t¬ng lai tèt ®Ñp nhng còng ®Çy Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 15/19 biÕn ®éng? S¸ch “Sèng ®Ñp” sÏ lµ cÈm nang d¹y cho c¸c em trë thµnh ngêi thµnh c«ng th«ng qua nh÷ng bµi viÕt ng¾n gän, xóc tÝch “ t×nh th¬ng , giµu sang vµ sù thµnh ®¹t” ( trang 35), “ thµnh c«ng vµ thÊt b¹i”, “ sèng thµnh c«ng” ( 141), Bµi ng÷ ph¸p cho c¸c b¹n trÎ- trang90), “DÔ vµ khã”- 122, Lêi c¶m ¬n” ( trang 111). “ H·y c¶m ¬n v× b¹n cha cã tÊt c¶ nh÷ng thø b¹n muèn. V× nÕu b¹n cã råi th× b¹n cßn cã g× ®Ó tr«ng chê vµ hi väng n÷a ®©u. H·y c¶m ¬n v× cßn nhiÒu ®iÒu b¹n cha biÕt. V× nÕu b¹n biÕt hÕt råi th× b¹n ch¼ng cßn g× ®Ó häc hái n÷a sao?...” Víi c¸c thÇy c« gi¸o , cuèn s¸ch nµy cã t¸c dông g×? S¸ch sÏ lµ ngêi b¹n ®ång hµnh, giúp các bµi gi¶ng vÒ ®¹o ®øc, vÒ kÜ n¨ng sèng ®îc phong phó vµ ®a d¹ng h¬n. Tha c¸c thÇy c
Tài liệu đính kèm: