Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học âm nhạc hiện đại

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học âm nhạc hiện đại

Bài 1: Phát triển năng lực đọc nhạc của học sinh thông qua vận động.

* Cùng đọc nhạc và vận động theo bài hát.

 

Bài 2: Đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát triển năng lực đọc nhạc.

* Chọn một tên nốt nhạc Do, Re, Mi, Sol, La để thay cho các dấu chấm hỏi (?). Đọc nhạc với ký hiệu bàn tay mẫu đó.

 

ppt 31 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 21/03/2024 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học âm nhạc hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 
DẠY HỌC ÂM NHẠC HIỆN ĐẠI 
Các phương pháp giáo dục âm nhạc mới. 
1.1 Phương pháp Dalcroze 
2 Phương pháp Kodaly 
3 Phương pháp Orff-Schulwerk 
2. NỘI DUNG DẠY ÂM NHẠC 
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI 
2.1 Cảm thụ âm nhạc 
2.2. Đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay 
2.3. Bộ gõ cơ thể 
2.1 Cảm thụ âm nhạc 
Vận động và cảm thụ âm thanh nhanh – chậm. 
2. Vận động và cảm thụ âm thanh dài - ngắn 
* Vận động và cảm thụ âm thanh dài - ngắn theo các động tác mô phỏng trong hình. 
Bơii 
Chạy đều 
Bước 
Chạy đều 
Bước 
Hình 1 
Hình 3 
Hình 2 
3. Phân biệt âm thanh theo nhạc cụ. 
MI 
SOL 
LA 
4. Nghe và mô phỏng âm thanh có trong chuyện. 
5. Mô phỏng âm thanh 
* Mô phỏng hướng đi của âm thanh theo hình. 
H4 
H3 
H2 
H1 
2.2 Đọc nhạc bằng kí hiệu bàn tay 
ĐỒ 
LA 
SI 
SON 
MI 
PHA 
RÊ 
1. SM 
3. SMD 
4. LSMD 
5. SMRD 
2. SML 
6. LSMRD’ 
7. MRDL 
Thứ tự cách học các nốt 
Phát triển năng lực đọc của học sinh: 
Hãy tạo ra mẫu âm đọc nhạc từ 3, 4, 5 nốt theo kí hiệu bàn tay. 
Bài 1: Phát triển năng lực đọc nhạc của học sinh thông qua vận động. 
* Cùng đọc nhạc và vận động theo bài hát. 
 SOL MI SOLSOL MI SOLSOL LALA SOLSOL MI 
 Tay bạn trên vai mình ta vui nối gót nhau đi đều. 
 xoay tròn ta xoay tròn ta vui đứng đứng xong ta ngồi. 
2 
4 
Bài 2: Đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát triển năng lực đọc nhạc. 
* Chọn một tên nốt nhạc Do, Re, Mi, Sol, La để thay cho các dấu chấm hỏi (?). Đọc nhạc với ký hiệu bàn tay mẫu đó. 
 SOL ? SOL ? MI ? DO ? 
2 
4 
2.3 Bộ gõ cơ thể 
2.3 Bộ gõ cơ thể 
Động tác độc lập 
Bài 1: Động tác vỗ tay 
Mẫu 1 
Mẫu 4 
Mẫu 3 
Mẫu 2 
Động tác độc lập 
Bài 2: Động tác dậm chân 
M1 
M5 
M6 
M3 
M2 
 R L R L 
 R L R L R L R L 
 R R L R L 
 R R L L R 
 R R L R L R L R L 
M4 
Mẫu 1 
Mẫu 4 
Mẫu 3 
Mẫu 2 
Động tác độc lập 
Bài 3: Động tác vỗ đùi 
 R L R L 
 R L R R L R 
 R R L R R L 
 R L R L R 
Nhóm động tác kết hợp: Vỗ tay + vỗ đùi 
Mẫu 1 
Mẫu 2 
 R L 
 R L 
Nhóm động tác kết hợp 
Mẫu 3 
Mẫu 4 
Nhóm động tác kết hợp: Vỗ tay + vỗ đùi 
 R L 
 R L 
 R L 
Nhóm động tác kết hợp: Dậm chân + vỗ đùi 
Mẫu 1 
Mẫu 4 
Mẫu 3 
Mẫu 2 
 R L R L R L 
 R L R L R L 
 R L R R L L 
 R R L L R L 
Mẫu 1 
Mẫu 4 
Mẫu 3 
Mẫu 2 
 R R R L R 
 R L R L 
 R L R L 
 R L R L 
Nhóm động tác kết hợp: Vỗ tay + dậm chân + vỗ đùi 
Mẫu 1 
Mẫu 2 
ỨNG DỤNG THỰC HÀNH 
Bộ gõ cơ thể ứng dụng cho bài hát. 
 Đệm cho hát “ Cô giáo em” 
 Cô giáo em người xinh xinh. 
 Đệm cho hát “ thật là hay” 
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh 
Bộ gõ cơ thể chơi nhiều bè hòa âm 
Bài 1: 
Mẫu 1 
Mẫu 2 
Bộ gõ cơ thể chơi nhiều bè hòa âm kết hợp nhạc cụ gõ khác 
Bài 2: 
Mẫu 1 
Mẫu 2 
chào tạm biệt quý thầy cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_hie.ppt