- Nêu rõ mong đợi/mong muốn/qui ước của GV đối với trách nhiệm của học sinh:
+ Tham gia lập nội quy lớp học, nêu rõ quy định về nhiệm vụ của mình.
+ Việc sử dụng tài sản của trường và các quy trình đảm bảo an toàn khi ở trường.
Sinh hoạt chuyên đề “Một số giải pháp tổ chức và Quản lý lớp học tích cực ở tiểu học” 1. Các v ấn đề q uản lý l ớp học 2. Hệ thống q uản lý l ớp học và t hiết kế giáo trình 3. Phương pháp q uản lý l ớp học 4. Những việc nên làm trong ngày đầu tiên của năm học mới I. NỘI DUNG Vấn đề quản lý lớp học lớ n nhất mà bạn gặp phải là gì? 1. Các v ấn đề quản lý l ớp học Classroom m angement i ssues - Học sinh hay nói chuyện với bạn - Chưa tập trung trong giờ học - Ý thức tự quản chưa cao - Chán học trong lớp - Không thích tham gia hoạt động 10 v ấn đề t hường gặp nhất - Thời gian giảng dạy không đủ - C huyển hoạt động /chuyển tiết - Căng thẳng , áp lực - Quan hệ giữa giáo viên - học sinh - Vấn đề kỷ luật học sinh sai phạm 10 v ấn đ ề t hường gặp nhất - Xây dựng nền móng vững chắc - Luôn chuẩn bị sẵn sàng về lớp học, bài giảng, hoạt động dạy - học - Một lớp học được quản lý tốt là nơi mà t ất cả h ọc sinh đều học, đều tham gia làm việc 2a. Hệ thống quản lý lớp học Classroom mangement system - GV hiệu quả luôn bắt đầu lớp học bằng “ hoạt động khởi động ” thay vì là kiểm diện học sinh - Đầu tư thời gian “ giảng dạy các kỹ năng cần thiết” và rèn luyện q uy trình của lớp -> ý thức được việc này sẽ tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả quản lý lớp học 2a. Hệ thống quản lý lớp học Classroom mangement system - Sử dụng n gôn ngữ lớp học tích cực: + Thay vì nói “ Không được làm ồn” thì hãy nói “chúng ta hãy trật tự” hoặc “ Không nhìn lung tung nữa” thì hãy nói “Các con nhìn vào sách nhé” 2a. Hệ thống quản lý lớp học Classroom mangement system - Học sinh có thể thích các hành vi tự phát, lộn xộn nhưng sẽ nhanh chóng mất đi sự tôn trọng đối với giáo viên và giáo viên cũng không thể quản lí tốt giờ dạy. -Vì thế, h ọc sinh cần t rật tự và chỉ tranh luận khi trao đổi về bài học. 2a. Hệ thống quản lý lớp học Classroom mangement system - Hãy hướng đến việc học sinh muốn làm gì hơn là giáo viên muốn học sinh phải làm gì. - Vấn đề hàng đầu trong lớp học không phải là tạo môi trường kỉ luật mà chính là việc t hiếu quy trình và thói quen . 2a. Hệ thống quản lý lớp học Classroom mangement system - Thiết lập ấn tượng về khóa học : + Cung cấp thông tin về nhà trường , giới thiệu đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, giờ làm việc tại trường , các dịch vụ có sẵn tại trường để hỗ trợ HS 2b. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Nêu rõ học sinh sẽ học cái gì, lúc nào và như thế nào : + Nêu mục tiêu chương trình , các môn học, chủ đề chính, danh sách các tài liệu cần đọc và nơi cung cấp. + Nêu thời khóa biểu , việc học tập chính khóa/ngoại khóa, hình thức kiểm tra và phương pháp đánh giá. 2b. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Nêu rõ những việc học sinh cần làm để đạt kết quả tốt trên lớp : + Liệt kê những gì học sinh cần là m : thời gian dàn h cho việc học, có mặt trên lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. + Cung cấp phương pháp tính điểm chi tiết cho từng bài tập, hoạt động . 2b. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Nêu rõ mong đợi /mong muốn/qui ước của GV đối với trách nhiệm của học sinh : + Tham gia lập nội quy lớp học, n êu rõ quy định về nhiệm vụ của mình. + Việc sử dụ ng tài sản của trường và các quy trình đảm bảo an toàn khi ở trường. 3. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Loại trừ những hiểu lầm thường gặp về nội qu i lớp học : + Nêu rõ nội qui của trường, lớp + Giáo dục tính trung thực trong giáo dục + Đưa ví dụ về việc vi phạm nội qui và phương pháp xử lí vi phạ m (nhưng không được trách phạt) 3. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Mong đợi cho khối Tiểu học : Tùy theo tình hình đưa ra những nội dung phù hợp với đối tượng HS, ví dụ như: + HS hạn chế chạy giỡn, sử dụng âm thanh trong phòng, lắng nghe cẩn thận, biết giúp đỡ bạn, bỏ rác đúng nơi quy định, cách sử dụng ĐDHT 2b. Thiết kế giáo trìnhDesigning Syllabus - Các mong đợi , quy trình phải đượ c g hi cụ thể trong những phương tiện phát cho học sinh , gia đình (sổ liên lạc, báo bài, phiếu) - Giáo viên cần ghi nhận, theo dõi để giúp đỡ HS qua hồ sơ giáo viên (sổ chủ nhiệm) 3. Hệ thống quản lý lớp họcHệ thống kiểm tra hành vi học sinh - Phải xây dựng các quy trình bởi quy trình là t rình tự đã được q uy định để hoàn thành sự việc . - Làm trái quy trình là vi phạm nội quy đã thống nhất (k hông quan trọng vấn đề khen thưởng hay phạt ) 3. Hệ thống quản lý lớp họcHệ thống kiểm tra hành vi học sinh - Hướng dẫn q uy trình : +Giải thích: Nêu ra, giải thích, làm mẫu quy trình + Luyện tập : Hướng dẫn và luyện tập các quy trình cùng học sinh + Củng cố : Hướng dẫn lại, luyện tập thêm và củng cố nhiều lần các quy trình đến khi các quy trình trở thành thói quen của học sinh 3. Hệ thống quản lý lớp họcHệ thống kiểm tra hành vi học sinh - Chưa chuẩn bị : + Các một vài câu hỏi kiểm tra nhanh + Các câu hỏi gợi ý cần được hoàn tất vào cuối buổi học + Cho học sinh trình bày nội dung chỉ định trước lớp 4. Phương pháp quản lí lớp tích cực - Chưa tập trung/Chưa tham gia vào bài học: + Làm việc trong nhóm nhỏ, chia vai trò của thành viên + Chia nhóm đôi để c hia sẻ hoặc v iết + Di chuyển quanh lớp, thay đổi vị trí chỗ ngồi, đổi nhóm HS (các kỹ thuật dạy học tích cực) 4. Phương pháp quản lí lớp tích cực - Thái độ đối lập , không hợp tác: + Chú ý đến học sinh đó như những cá nhân khác, không cô lập + Trao đổi riêng vớ i các em + Lắng nghe, động viên HS nêu ra quan điểm cá nhân và định hướng HS phản ứng theo hướng tích cực 4. Phương pháp quản lí lớp tích cực - Tranh luận hoặc t ranh cãi : + Hệ thống hóa tranh luận + Liệt kê minh chứng trên bảng lớp + Người sau tóm tắt ý kiến người trước trước khi nêu quan điểm cá nhân 4. Phương pháp quản lí lớp tích cực - Không trung thực: + Nhắc lại nội quy nhà trường , lớp + Nhắc lại hệ quả của việc không trung thực, hành vi gian dối + Cam kết không tái phạm 4. Phương pháp quản lí lớp tích cực - GV phải vào lớp đúng giờ - Tập trung : Đạt được sự chú ý của mọi người trong lớp trước khi bắt đầu bài giảng . - Hướng dẫn trực tiếp : Hướng dẫn HS các hoạt động sắp diễn ra trong lớp - Giới thiệu về giáo viên, học sinh: Hỏi những điều HS đã biết, muốn biết. 5. Những việc nên làm trong ngày đầu tiên của năm học mới - Sử dụng ngôn ngữ hình thể hiệu quả - Quản lý môi trường học để tạo bầu không khí tràn đầy nhiệt huyết và tiếng cười nơi l ớp học của bạn - Giáo viên luôn quan tâm nhưng chỉ can thiệp nhẹ nhàng vào quá trình hoạt động của HS 5. Những việc nên làm trong ngày đầu tiên của năm học mới - Theo dõi : Đi vòng quanh lớp để kiểm tra tiến độ làm việc của học sinh - Làm mẫu - Đề nghị hình thức xử phạt khi vi phạm những quy trình được thống nhất và thực hiện nhất quán . - 5. Những việc nên làm trong ngày đầu tiên của năm học mới - Khi càng hiểu học sinh, chúng ta sẽ tìm được và tác động đúng v ùng p hát triển t iệm cận : + Học sinh không thể làm + Học sinh có thể làm khi được giúp + Học sinh có thể làm -> Từ đó sẽ đạt được hiệu quả dạy học tối ưu . 5. Những việc nên làm trong ngày đầu tiên của năm học mới - Nhất quán - > Hãy nhất quán để học sinh hiểu rõ bạn mong đợi điều gì - GV h iệu quả dành phần lớn thời gian của tuần đầu để dạy học sinh cách t hực hiện quy trình lớp học. Một số lưu ý Học sinh thất bại vì thiếu nền tảngQuy trình ->tạo ra nền tảng vững chắc 1. Bạn đã học được gì? What did you learn? 2. Bạn thích điều gì nhất? What did you like the most? 3. Điều gì cần cải thiện? What needs to be improved? Kết thúc
Tài liệu đính kèm: