Trường Tiểu học Thanh Trù chú trọng đa dạng các hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện. Những hoạt động này được nhà trường, thầy cô giáo chuẩn bị kỹ lưỡng và hướng dẫn học sinh tận tình. Mục đích mong muốn học sinh phát triển toàn diện về thể lực với trí lực giáo viên luôn khuyến khích học sinh tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, các hoạt động xã hội Với đặc thù giới tính nên các em nam và các em nữ thường có sự lựa chọn khác nhau. Ví dụ các em nam thường thích những môn thể thao đá bóng hơn là vẽ, ca hát còn các em nữ thì ngược lại. Các thầy giáo, cô giáo luôn ưu tiên cho các em lựa chọn theo sở thích của mình. Nhưng vẫn khuyến khích học sinh tham gia đa dạng ở các hoạt động để phát triển toàn diện. Mỗi học sinh đều có một vài năng khiếu khác nhau và thầy cô giáo, nhà trường luôn tạo điều kiện, khuyến khích các em các em có sức khỏe tốt, vừa biết được lĩnh vực thể thao, vừa biết được lĩnh vực mĩ thuật mới, vừa có các kỹ năng sống cần thiết.
Hoạt động ngoại khóa đem lại lợi ích cho các em xả stress, mang lại sự thoải mái. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui với những tiết học trên lớp đôi khi khiến các em căng thẳng và chán nản. Vì vậy thỉnh thoảng tổ chức cho các em tham gia các hoạt động ngoại khóa đó cũng là biện pháp để giúp các em giảm bớt mệt mỏi,căng thẳng, hiệu quả cao học sinh tự tin, hòa đồng với các bạn khẳng định bản thân thể hiện những gì mình mong muốn qua những buổi giao lưu văn hóa văn nghệ với các cô, chú trong công ty sẽ đem lại nền kiến thức vững chắc về lịch sử, văn hóa mở mang kiến thức đời sống xã hội để các em phát triển trí tuệ vững chắc. Những bài học lí thuyết có thể các em không nhớ lâu. với số lượng các em được tham gia đông vui và chia sẻ với bố mẹ các em. Chính vì vậy những hoạt động này đã thay đổi nhận thức và được sự ủng hộ, tin tưởng đồng tình của phụ huynh.
nhạc, thảo luận, học hát theo nhóm, phát huy tính tư duy học sinh có năng khiếu, độc lập, sáng tạo. Đối với việc học của học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động học trong và ngoài lớp học, có em thích làm việc cá nhân, em thích hoạt động theo nhóm. Học thông qua trò chơi âm nhạc, tập luyện, vận dụng vào bài học thoải mái, vui vẻ, mạnh dạn, học đi đôi với hành được trải nghiệm, khắc sâu kiến thức hơn, vận dụng vào cuộc sống,... bất cứ ở đâu em có thể khám phá, tìm tòi, hứng thú học tập thông qua kể chuyện,... biết di sản văn hoá của Việt Nam và xây dựng câu chuyện; Sự liên kết các môn học khác có nội dung liên quan hỗ trợ lẫn nhau như: Văn nghệ của trường, cuộc thi do phòng Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức và các ngày lễ lớn, qua đó giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước và biết được các nhạc sỹ và biết vận dụng vào bài viết văn, kể chuyện về Bác Hồ kính yêu với tất cả mọi người trong và ngoài nước, liên kết môn học Âm nhạc vừa nghe nhạc vừa được hoà mình vào nhịp phách, giai điệu, được vận động cơ thể, cảm nhận âm nhạc, sắc thái của bài học, liên kết với môn Mĩ thuật như vẽ, cắt dán,...Học sinh khám phá tham gia hoạt động chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng, tăng cường khả năng tự học, giao tiếp, tự đánh giá từng bước hình thành phẩm chất, năng lực cần thiết phù hợp với lứa tuổi, phát huy tính tự giác trong học tập ngoài ra các em còn biết sử dụng thanh phách làm bằng tre cũng sáng tạo ra được âm thanh giai điệu theo ý thích và biết, giữ gìn bản sắc dân tộc, cuối tiết học ở tại lớp cũng như ở nhà, ngăn chặn những hành vi xuyên tạc lời bài hát nơi công cộng, vận dụng vào kỹ năng sống, học tập hằng ngày. Ở môn Âm nhạc hát đúng lời, đúng nhịp, đúng giai điệu và biểu diễn những hình thức này không thể thiếu, chúng luôn đan xen và hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập và biểu diễn. 7.1.2.3 Giải pháp 3. Tổ chức các hoạt động + Hoạt động ngoại khóa. Từ những nhận thức trên các em thích khám phá về môi trường xung quanh trong đó có môn âm nhạc, giáo viên có dạy ngoài giờ miễn phí cho học sinh mà có lòng đam mê âm nhạc, về phía học sinh được học đàn, học hát, học múa, học biểu diễn qua nhiều thể loại sâu, rộng hơn như: hát Dân ca ở các vùng miền trên cả nước và những bài hát nước ngoài, tham mưu với nhà trường cho học sinh tham quan và giao lưu biểu diễn văn nghệ ở tại công ty,... tự học ở nhà qua mạng internet và kết quả được nâng lên rõ rệt, từ đó học sinh được trải nghiệm khám phá kích thích các em thông minh qua các kênh, đây là hình ảnh tại buổi tham quan . Hoạt động ngoại khóa rất đa dạng phong phú để các em lựa chọn. Mỗi hoạt động mang lại những lợi ích khác nhau và có cùng điểm chung là rèn luyện một số kỹ năng trong cuộc sống như năng động, sáng tạo và nâng cao thể lực nhanh nhẹn, hoạt bát. Trong nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, các buổi tham quan dã ngoại, các câu lạc bộ năng khiếu, giao lưu trao đổi văn hóa với các trường bạn,Các hoạt động này khiến các em rất hào hứng, thích thú tham gia. Trường Tiểu học Thanh Trù chú trọng đa dạng các hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện. Những hoạt động này được nhà trường, thầy cô giáo chuẩn bị kỹ lưỡng và hướng dẫn học sinh tận tình. Mục đích mong muốn học sinh phát triển toàn diện về thể lực với trí lực giáo viên luôn khuyến khích học sinh tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, các hoạt động xã hội Với đặc thù giới tính nên các em nam và các em nữ thường có sự lựa chọn khác nhau. Ví dụ các em nam thường thích những môn thể thao đá bóng hơn là vẽ, ca hát còn các em nữ thì ngược lại. Các thầy giáo, cô giáo luôn ưu tiên cho các em lựa chọn theo sở thích của mình. Nhưng vẫn khuyến khích học sinh tham gia đa dạng ở các hoạt động để phát triển toàn diện. Mỗi học sinh đều có một vài năng khiếu khác nhau và thầy cô giáo, nhà trường luôn tạo điều kiện, khuyến khích các em các em có sức khỏe tốt, vừa biết được lĩnh vực thể thao, vừa biết được lĩnh vực mĩ thuật mới, vừa có các kỹ năng sống cần thiết. Hoạt động ngoại khóa đem lại lợi ích cho các em xả stress, mang lại sự thoải mái. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui với những tiết học trên lớp đôi khi khiến các em căng thẳng và chán nản. Vì vậy thỉnh thoảng tổ chức cho các em tham gia các hoạt động ngoại khóa đó cũng là biện pháp để giúp các em giảm bớt mệt mỏi,căng thẳng, hiệu quả cao học sinh tự tin, hòa đồng với các bạn khẳng định bản thân thể hiện những gì mình mong muốn qua những buổi giao lưu văn hóa văn nghệ với các cô, chú trong công ty sẽ đem lại nền kiến thức vững chắc về lịch sử, văn hóa mở mang kiến thức đời sống xã hội để các em phát triển trí tuệ vững chắc. Những bài học lí thuyết có thể các em không nhớ lâu. với số lượng các em được tham gia đông vui và chia sẻ với bố mẹ các em. Chính vì vậy những hoạt động này đã thay đổi nhận thức và được sự ủng hộ, tin tưởng đồng tình của phụ huynh. Hình ảnh các bạn đi trải nghiệm ở công ty + Hoạt động trải nghiệm Vai trò của hoạt động trải nghiệm qua các buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với học sinh phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh như: Khai giảng, văn nghệ chào cờ đầu tuần, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, Giáo viên tham mưu với nhà trường tổ chức thể dục giữa giờ vào thứ ba và thứ năm hàng tuần, học sinh suy nghĩ và tham gia các hoạt động ngày hội đập lợn đất, tổng kết năm học của nhà trường,..từ đó tổ chức học sinh được đi trải nghiệm ở công ty khuyến khích, động viên khích lệ và tạo điều kiện cho học sinh tích cực nghiên cứu, tìm ra những sáng tạo mới, những giải pháp mới trên cơ sở nội dung, kiến thức đã học trong nhà trường và đã qua trải nghiệm trong thực tế cuộc sống, từ đó hình thành phẩm chất, năng lực và kĩ năng sống cho các em, có thể tự ghi ra những gì cần thiết cho cá nhân.nghĩ ra sáng tác câu chuyện hoặc điệu múa.... Ảnh văn nghệ mừng xuân Ảnh trải nghiệm ngày hội đập lợn đất + Hoạt động tổ chức thi văn nghệ Trong năm học nhà trường năm nào cũng tổ chức hoạt động văn nghệ, vui chơi tập thể, qua đó giúp các em được tham gia giao lưu, học hỏi lẫn nhau. Đã tổ chức Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Tham gia thi diễn với nhiều tiết mục đến từ các khối lớp, quy tụ hơn 300 em học sinh biểu diễn thông qua các thể loại hát, múa Ấn độ, múa dân gian, những nhảy hiện đại, diễn kịch, Đây là sân chơi rèn luyện nâng cao các giá trị về văn- thể- mĩ cho các em học sinh trong nhà trường; nâng cao hiệu quả dạy và học âm nhạc trong phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, năng động, phát hiện và rèn luyện các kỹ năng sống cho học sinh và bồi dưỡng nhân tài nâng cao tinh thần đoàn kết, góp phần giáo dục nâng cao ý thức biết ơn thầy giáo, cô giáo, yêu mến trường, lớp yêu quý các bạn. Dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của GVCN và khả năng biểu diễn của học sinh, mang tính sáng tạo và tinh thần văn nghệ cao, các lớp đã đem đến cho hội thi những tiết mục thật sự có ý nghĩa về nội dung, hình thức dàn dựng chương trình ở các thể loại như: Múa, hát cho đến các tình huống mang tính giáo dục đạo đức được truyền tải đến người xem. Hội thi đã diễn ra đúng với mục đích và tinh thần của mục tiêu đề ra ca ngợi và tôn vinh nghề giáo, Học sinh biết trân trọng những tình cảm tốt đẹp của mình đối với thầy, cô và nhà trường. Qua buổi tổ chức văn nghệ là những khoảnh khắc ghi lại kỉ niệm tốt đẹp của thầy và trò dưới mái trường Thanh Trù. Ngoài tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 còn tổ chức các những ngày khác nữa như 26/3, khai giảng, hoạt động chào cờ đầu tuần, văn nghệ múa hát tập thể giữa giờ và truyền tải nhiều thông điệp khác nhau, ... là các bạn học sinh được tham gia trải nghiệm thi các tiết mục văn nghệ đặc sắc của các lớp biểu diễn tại trường cũng làm tăng thêm sự đam mê nghệ thuật ca hát của các em. Ảnh thi tại trường 7.1.2.4 Giải pháp 4. Xây dựng các câu lạc bộ Giáo viên tổ chức câu lạc bộ âm nhạc dạy không thu tiền để dộng viên khích lệ học sinh đam mê nghệ thuật ca hát của mình, hướng dẫn học sinh học tập theo kế hoạch theo bài học ở từng độ tuổi, hiểu tâm sinh lí của các em là cầu nối giữa giáo viên với học sinh, giữa môn học này với môn học khác giúp các em Nghe và quan sát từ bài học thực tế giáo viên hướng dẫn trên lớp về cách lấy hơi, từ nào cần luyến, láy, chỗ nào cần cao độ, trường độ, gọi cả lớp thực hiện tìm hiểu và hát bài hát còn lưu ý từ khó, bắt nhịp 2-4; 3-4, luyện thanh theo tiết tấu, học sinh hát theo nhạc giáo viên đệm đàn và sửa những chỗ chưa được rồi hướng dẫn các em biểu diễn từ đó phát huy tính tư duy của học sinh có năng khiếu, độc lập, sáng tạo. tiếp nhận bài học qua giác quan, thị giác, thính giác, theo cảm xúc của mình, ngôn ngữ về âm nhạc vận động cơ thể như nhảy, múa, thể thao, ngôn ngữ giao tiếp giữa người này với người khác nghe nói chuyện về âm nhạc, thảo luận học hát theo nhóm Từ những nhận thức trên các em thích khám phá về môi trường xung quanh trong đó có môn âm nhạc, học sinh được học đàn, học hát, học múa, học biểu diễn qua nhiều thể loại sâu, rộng hơn như: hát Dân ca ở các vùng miền trên cả nước và những bài hát nước ngoài,... tự học ở nhà qua mạng internet và kết quả được nâng lên rõ rệt, từ đó học sinh được trải nghiệm khám phá kích thích các em thông minh qua các kênh. Các em phần lớn là tập luyện ngoài giờ học trên lớp, tự sắp xếp thời gian biểu học ở nhà và giáo viên nhiệt tình dạy không thu kinh phí, hướng dẫn các em nhiệt tình. * Tóm lại: Để thực hiện được đề tài này. Tôi tin rằng nếu chúng ta làm được như vậy thì các em sẽ có tinh thần phấn khởi tham gia, hứng thú trong việc tìm hiểu thảo luận bài, biết cách thực hiện tự tin sáng tạo trong học tập và vận dụng vào kỹ năng sống. Bằng sự nhiệt tình và tâm huyết với nghề đã tôi tham gia xây dựng, thực hiện, phát minh ra sáng kiến Một số giải pháp nhằm phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu Âm nhạc lớp 4. Giúphọc sinh hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực. Còn giáo viên thường xuyên hỗ trợ học sinh, chia sẻ kinh
Tài liệu đính kèm: