Tuy đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau:
Về quản lý: Cán bộ quản lý với tuổi đời trung bình cao.
Về giáo viên: Đa phần giáo viên là nữ, lại đang ở độ tuổi sinh đẻ, vì vậy ngoài công tác chuyên môn còn là chủ lực trong gia đình. Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn khó khăn, mức thu nhập thấp, đồng lương eo hẹp nên gặp khó khăn trang trải trong gia đình, nhiều giáo viên đang nuôi con nhỏ. Vì vậy ngoài việc giảng dạy ở trường học phải kết hợp làm thêm, chăn nuôi để tăng thu nhập bảo đảm đời sống. Do bị chi phối nhiều nên một số giáo viên chưa tập trung cho chuyên môn, chưa đào sâu suy nghĩ nghiên cứu để nâng cao tay nghề, rất ngại đổi mới trong giảng dạy, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
Có 01 giáo viên bị bệnh tim, thường xuyên ốm đau.
Về chuyên môn: Tuy giáo viên được đào tạo chính quy, hàng năm được bồi dưỡng chuyên môn nhưng đa số giáo viên chỉ chú trọng đầu tư đến các môn học chính, đặc biệt là môn Tiếng Việt và môn Toán. Điều đó phần nào đã làm ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
Về phía học sinh: Học sinh vùng nông thôn còn nhút nhát, chưa tự tin trong các hoạt động của nhà trường. Vì vậy, việc khám phá để tự chiếm lĩnh tri thức còn hạn chế do đó cũng ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như chất lượng giáo dục chung của giáo viên.
Về cơ sở vật chất: Một số phòng học cũ chưa đúng quy cách, không đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè, không đủ ánh sáng, bàn ghế không đúng quy cách, không có đủ phòng học chức năng. Vì vậy, việc triển khai nội dung chương trình sách giáo khoa tiểu học mới không đáp ứng về yêu cần cơ sở vật chất mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra.
Thư viện nhà trường còn nghèo nàn, đầu sách dùng chung còn ít và thiếu các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế. Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng mũi nhọn của nhà trường.
Thiết bị dạy học cấp phát chưa đầy đủ, tính năng sử dụng chưa cao và còn hạn chế nên cũng ảnh hưởng không ít đến phương pháp dạy học của giáo viên.
Về học sinh: Do yếu tố địa phương, gia đình chi phối nên đa số học sinh ngoài việc học tập phải giúp đỡ gia đình công việc nhà nông, vì vậy thời gian dành cho việc học tập chưa nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Học sinh phần lớn chưa chăm học mà lại học lệch, hầu như các em chỉ chú ý học Toán và Tiếng việt, còn môn học khác ít quan tâm.
o viên cốt cán được phân công đảm nhiệm bồi dưỡng học sinh năng khiếu đã phát huy tốt năng lực và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đây là những nhân tố đã góp phần xây dựng tập thể tổ, tập thể nhà trường nhiều năm liền đạt danh hiệu trường đạt Tập thể Lao động xuất sắc, chi bộ luôn đạt “Chi bộ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu” được Đảng ủy xã Hoàng Hoa tặng Giấy khen. Cụ thể, số học sinh học ở Trường tiểu học Hoàng Hoa trong 3 năm như sau: TT Năm học Số lớp TS Trong đó Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 SL SS SL SS SL SS SL SS SL SS 2 2018/2019 21 700 5 179 4 133 4 126 4 139 4 123 3 2019/2020 21 725 4 156 5 172 4 133 4 128 4 136 Với số liệu trên, ta thấy số trẻ sinh hàng năm có chiều hướng tăng. Điều này đòi hỏi người quản lý giáo dục phải có chiến lược phát triển và những giải pháp cần thiết cho năm học tiếp theo và cho cả một giai đoạn phát triển từ năm đến 2020 và có tầm nhìn đến năm 2030. Số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường 3 năm trở lại đây Về cán bộ quản lý TT Năm Tuổi trung bình của CB Cán bộ quản lý SL Trình độ chuyên môn Trình độ chính trị ĐH CĐ TC CC TC SC 1 2017/2018 45 tuổi 3 3 0 0 0 2 1 2 2018/2019 3 3 0 0 0 3 0 3 2019/2020 3 3 0 0 0 3 0 Như vậy, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý đều đạt trên chuẩn, đều có trình độ chính trị từ sơ cấp trở lên. Cán bộ luôn năng động, sáng tạo trong công việc, dám nghĩ dám làm, luôn học hỏi các trường bạn, các trường trong tỉnh để về áp dụng quản lý, tổ chức bộ máy nhà trường phấn đấu trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 trong năm 2020. Về trình độ và độ tuổi trung bình của giáo viên, nhân viên TT Năm SL Giáo viên Nhân viên Tuổi TB SL TĐCM TĐLLCT SL TĐCM TĐLLCT ĐH CĐ TC CC TC SC ĐH CĐ TC CC TC SC 1 2018/2019 30 25 19 5 1 19 3 2 1 2 36,5 Tuổi 3 2019/2020 32 25 19 5 1 19 3 2 1 2 Với bảng số liệu trên, ta thấy trình độ chuyên môn của giáo viên ngày càng được nâng cao, đa số giáo viên và nhân viên có trí tiến thủ và đã đứng trong hàng ngũ của Đảng. Đây là một trong những điểm mạnh của trường tiểu học Hoàng Hoa. Phần lớn giáo viên là người địa phương hoặc xây dựng gia đình ở Hoàng Đan nên yên tâm công tác và có trách nhiệm trong mọi nhiệm vụ được giao, đa số giáo viên nhà ở gần trường nên thuận lợi trong việc đi lại. Qua khảo sát hàng năm: 100% giáo viên đều đạt yêu cầu trở lên về chuyên môn. Trong đó tỷ lệ giáo viên xếp loại giỏi 7/25 = 28%, giáo viên xếp loại khá 17/25 = 68%, trung bình: 1/25 = 4%. Học sinh đa số ngoan, hiền, không có học sinh vi phạm pháp luật, không có học sinh mắc tệ nạn xã hội. Công tác đội, hoạt động ngoài giờ sôi nổi, có nền nếp do đó thu hút được học sinh đến trường. Vì vậy, tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 hằng năm đều đạt 100%. Tỷ lệ học sinh lưu ban không có, không có học sinh bỏ học. Công tác phổ cập và xóa mù chữ được công nhận đạt năm 2000. Hiện nay trường đã đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2. Tuy đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau: Về quản lý: Cán bộ quản lý với tuổi đời trung bình cao. Về giáo viên: Đa phần giáo viên là nữ, lại đang ở độ tuổi sinh đẻ, vì vậy ngoài công tác chuyên môn còn là chủ lực trong gia đình. Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn khó khăn, mức thu nhập thấp, đồng lương eo hẹp nên gặp khó khăn trang trải trong gia đình, nhiều giáo viên đang nuôi con nhỏ. Vì vậy ngoài việc giảng dạy ở trường học phải kết hợp làm thêm, chăn nuôi để tăng thu nhập bảo đảm đời sống. Do bị chi phối nhiều nên một số giáo viên chưa tập trung cho chuyên môn, chưa đào sâu suy nghĩ nghiên cứu để nâng cao tay nghề, rất ngại đổi mới trong giảng dạy, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Có 01 giáo viên bị bệnh tim, thường xuyên ốm đau. Về chuyên môn: Tuy giáo viên được đào tạo chính quy, hàng năm được bồi dưỡng chuyên môn nhưng đa số giáo viên chỉ chú trọng đầu tư đến các môn học chính, đặc biệt là môn Tiếng Việt và môn Toán. Điều đó phần nào đã làm ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Về phía học sinh: Học sinh vùng nông thôn còn nhút nhát, chưa tự tin trong các hoạt động của nhà trường. Vì vậy, việc khám phá để tự chiếm lĩnh tri thức còn hạn chế do đó cũng ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như chất lượng giáo dục chung của giáo viên. Về cơ sở vật chất: Một số phòng học cũ chưa đúng quy cách, không đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè, không đủ ánh sáng, bàn ghế không đúng quy cách, không có đủ phòng học chức năng. Vì vậy, việc triển khai nội dung chương trình sách giáo khoa tiểu học mới không đáp ứng về yêu cần cơ sở vật chất mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra. Thư viện nhà trường còn nghèo nàn, đầu sách dùng chung còn ít và thiếu các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế. Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng mũi nhọn của nhà trường. Thiết bị dạy học cấp phát chưa đầy đủ, tính năng sử dụng chưa cao và còn hạn chế nên cũng ảnh hưởng không ít đến phương pháp dạy học của giáo viên. Về học sinh: Do yếu tố địa phương, gia đình chi phối nên đa số học sinh ngoài việc học tập phải giúp đỡ gia đình công việc nhà nông, vì vậy thời gian dành cho việc học tập chưa nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Học sinh phần lớn chưa chăm học mà lại học lệch, hầu như các em chỉ chú ý học Toán và Tiếng việt, còn môn học khác ít quan tâm. Về phía phụ huynh học sinh: chưa nhận thức đầy đủ việc học hành của con họ dẫn đến một số học sinh chưa có động cơ, mục đích học tập đúng đắn. Học sinh chưa biết học để sau này làm gì mà chỉ xác định học hết Trung học cơ sở về nhà làm ruộng, làm thuê nên chưa tích cực học tập. Số em học chưa vững thường là những học sinh có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa hoặc ít quan tâm đến con cái cho nên việc vận động, thuyết phục số học sinh này rất khó khăn. Để nâng cao chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định. Người thầy có phẩm chất tốt, năng lực chuyên môn giỏi, say mê với nghề nghiệp thì chắc chắn dạy học sẽ có chất lượng cao và ngược lại. Chất lượng của đội ngũ giáo viên trong nhà trường những năm gần đây được thể hiện qua bảng thống kê sau: TT Năm học TS GV Nữ Phân loại giáo viên Tốt Khá TB 1 2017 - 2018 27 17 11/27=40,7% 14/27=48,2% 3/27 = 11,1% 2 2018 - 2019 25 17 7/25=28% 17/25=68% 1/25 = 4% Thực tế cho thấy, những năm gần đây việc quản lý đội ngũ chưa thật sự khoa học. Cán bộ quản lý đôi khi chưa rứt khoát trong phân công công việc, xử lý vi phạm chưa nghiêm khắc, còn nể nang. Việc quản lý chất lượng học sinh chưa sâu sát, nắm chất lượng dựa trên số liệu giáo viên giảng dạy báo cáo hoặc phân công kiểm tra chéo. Vì vậy kết quả giáo dục chưa phản ánh đúng thực chất chất lượng học tập của học sinh. Ngoài công tác bồi dưỡng tập trung, công tác tự bồi dưỡng của giáo viên cũng vô cùng cần thiết và không thể thiếu được đối với giáo viên. Qua những thực tế cho thấy số giáo viên có ý thức tự bồi dưỡng, tự sưu tầm sách báo để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân còn rất ít mà đa số giáo viên chỉ dừng lại ở những nội dung có sẵn trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Đó cũng là một hạn chế rất lớn ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của nhà trường. Một hạn chế lớn nữa của đội ngũ giáo viên là đời sống vật chất mới chỉ tạm đủ, các đồng chí đang nuôi con nhỏ còn gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi con ăn học vì vậy ngoài giờ lên lớp bản thân giáo viên phải làm thêm ruộng, vườn chăn nuôi để tăng thu nhập cho gia đình cho nên họ chưa thực sự dành hết thời gian và tâm huyết chăm lo cho chuyên môn của mình, do vậy kết quả đạt được chưa cao. Một số giáo viên năng lực còn hạn chế, không tìm được các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy của lớp. Bên cạnh đó còn có một số giáo viên có tinh thần trách nhiệm song do đã nhiều năm công tác nên phương pháp dạy học truyền thống đã tạo thành lối mòn trong quá trình dạy học. Đối với họ việc đổi vai trò trung tâm của người dạy sang người học là rất khó, do đó không phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình học. Từ thực trạng trên, mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng bộc lộ không ít những nhược điểm dẫn đến hạn chế lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Nó thể hiện ở chất lượng hàng năm được duy trì và có tăng lên song chưa cao, chưa có tính bền vững, chưa đáp ứng được mục tiêu phấn đấu mà nhà trường đề ra, đặc biệt chưa cập với yêu cầu của ngành và chưa giải quyết được nguyện vọng của phụ huynh và học sinh. Tóm lại, với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên khá ổn định và là những người ở gần đơn vị công tác, chuyên môn khá vững vàng và đều tâm huyết với nghề thì chắc chăn rằng qua công tác thanh tra, kiểm tra đội ngũ này sẽ vững vàng hơn góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ dạy và học trong tình hình hiện nay. 2. Đánh giá công tác quản lí của Nhà nước trong những năm qua 2.1. Những thành tích đã đạt được 2.1.1. Về chất lượng giáo dục đại trà và công tác phổ cập giáo dục tiểu học. Từ năm 2008 trở lại đây trường đã huy động được 100% số trẻ 6 tuổi ra lớp 1. Bằng biện pháp kết hợp với trường mầm non của xã vận động trẻ 4-5 tuổi ra lớp mẫu giáo lớn để học sinh làm quen với chữ cái, làm cơ sở cho các em vào học lớp 1 tốt. Để duy trì sỹ số học sinh ngoài việc giáo dục trí dục cho học sinh, nhà trường còn quan tâm đến các giờ ngoại khóa, vừa giúp học sinh phát triển toàn diện, vừa giúp học sinh thư giãn sau những giờ học. Cũng từ các giờ ngoại khóa học sinh được trau rồi kiến thức về khoa học, về cuộc sống, về giao tiếp và được rèn luyện sức khỏe. Về công tác chủ nhiệm, lãnh đạo thường xuyên đôn đốc đội ngũ giáo viên chủ nhiệm gần gũi theo dõi, bám sát học sinh nhất là những học sinh khuyết tật, mồ côi, bố mẹ ly hôn hoặc bố mẹ đi làm ăn xa. Thường xuyên an ủi các em, tạo cho các em niềm tin trong cuộc sống và trong học tập. Rèn cho các em ý thức tự lập, chấp hành nội quy, quy chế của trường, của lớp và thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của người học sinh. Từ những việc làm cụ thể trên, nhà trường đã thu hút được tinh thần ham học, yêu trường, yêu lớp của học sinh vì vậy trong 3 năm qua nhà trường duy tr
Tài liệu đính kèm: