Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên

- Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lập danh sách những học viên có học lực yếu . Cách chọn kết hợp qua kết quả học tập của học viên năm học trước với kết quả khảo sát đầu năm và những trường hợp cá biệt giáo viên bộ môn đưa lên.

- Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm thông báo đến các học viên yếu và phụ huynh có học viên yếu.

- Lãnh đạo trung tâm và giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt cùng học viên thuộc đối tượng yếu làm công tác tư tưởng, động viên để các em tham gia học đầy đủ.

 -Thông báo về lịch học bồi dưỡng .

 

doc 21 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 16/08/2023 Lượt xem 775Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và mười năm quản lý về chuyên môn tôi nhận thấy ở trung tâm GDTX Bảo Yên vẫn còn tồn tại nhiều học viên yếu, đa số học viên là người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa là cán bộ thôn bản nghỉ học đã lâu, là con nhân dân lao động nghèo chưa được phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em. Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít giáo viên chưa thật sự quan tâm đúng mức đến đối tượng này. Chính vì thế, người lãnh đạo của trung tâm cần phải tìm ra biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao chất lượng học viên yếu. Việc tổ chức dạy học cho đối tượng học viên yếu là một hoạt động quan trọng, chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của trung tâm GDTX. Vì những lý do trên cho nên tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên”.
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 
Đề tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Làm rõ cơ sở lý luận về biện pháp quản lý, chỉ đạo của lãnh đạo trung tâm về công tác chuyên môn để nâng cao chất lượng học viên yếu.
Nghiên cứu thực trạng học sinh qua các bài kiểm tra, khảo sát chất lượng.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài chỉ nghiên cứu áp dụng trong phạm vi quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên.
Từng bộ môn giảng dạy tại trung tâm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
Nghiên cứu tài liệu:
Đọc tài liệu nghiên cứu về quản lý giáo dục.
Điều lệ trường Trung học (Xuất bản 2000).
- Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX
- Chỉ thị số 3004/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục PT, giáo dục thường xuyên năm học 2013-2014;
- công văn số 5665/BGD&ĐT-GDCN&GDTX ngày 19/8/2013 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTX năm học 2013-2014;
- công văn số 1770/SGD&ĐT-GDCN&GDTX ngày 27/12/2013 của Sở GD&ĐT; 
 - Công văn số 1099/SGD&ĐT-GDTrH về việc tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm, giúp đỡ học sinh yếu năm học 2013-2014 của SGD&ĐT Lào Cai ngày 19/8/2013.
b.- Điều tra nghiên cứu về thực trạng chất lượng học viên trong trung tâm trong 3 năm qua.
- Đối chiếu kết quả và tìm ra biện pháp thích hợp cho việc quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu .
-------------------------
NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC VIÊN YẾU :
Khái niệm giải pháp quản lý giáo dục:
“Giải pháp quản lý là phương pháp được sử dụng để tiến hành giải quyết những công việc cụ thể của công tác quản lý nhằm đạt được những mục tiêu quản lý” (trích Đại từ điển tiếng Việt).
Mặt khác, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã nêu về quản lý giáo dục như sau:
“Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”
Như vậy quản lý, chỉ đạo công tác giáo dục chính là quản lý nhà trường, tìm ra cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể để tác động đến đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường theo kế hoạch đề ra từng năm học và theo yêu cầu phát triển giáo dục.
Chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục của giáo viên:
Theo tác giả Nguyễn Công Giáp, bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo dục có nêu: “Chất lượng dạy học của giáo viên được thể hiện bằng chất lượng học tập của học sinh dựa vào tiêu chí, thành tích về học tập, tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp ”
Còn theo tài liệu quản lý chất lượng của chuyên gia Bỉ: Rudi Schollaert do trường Cán bộ quản lý của Bộ giáo dục và Đào tạo II phát hành năm 2002: Chất lượng ngày nay được gắn với thị trường: “Chất lượng bằng sự thoả mãn của khách hàng”. Ông ta cho rằng nhà trường cần tạo ra những môi trường học tập lớn lao để nâng cao chất lượng của quá trình cơ bản là học và dạy. Nếu như những phương sách cải tiến của nhà trường không gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập và thành tích của học sinh thì chắc chắn là chúng ta chỉ đang lãng phí thời gian mà thôi.
Cho nên, việc nâng cao chất lượng học viên yếu là nhằm mang lại hiệu quả thật sự, là giúp học viên lấy lại được căn bản, củng cố lại kiến thức. Và người quản lý về chuyên môn phải tìm ra được biện pháp chỉ rõ cách nghĩ, cách làm, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần để giáo viên có thể toàn tâm, toàn ý với công việc giảng dạy của mình.
Hơn nữa, sản phẩm giáo dục được tạo ra không chỉ do từng giáo viên riêng rẽ, mà của tập thể giáo viên qua từng lớp học, cấp học nên phải có sự tác động quản lý của người gần gũi với mình sao cho các hoạt động giáo dục được diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng và cuối cùng đạt hiệu quả cao.
CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Quá trình thực hiện đề tài:
Năm học 2011 – 2012 tổng hợp kết quả học tập, số liệu học viên yếu . Đi vào nghiên cứu tìm ra thực trạng và các nguyên nhân yếu kém.
Năm học 2012– 2013, áp dụng giải pháp quản lý, chỉ đạo việc nâng cao chất lượng học viên yếu .
Năm học 2013 – 2014, áp dụng và đúc kết kinh nghiệm khẳng định giải pháp có hiệu quả thật sự.
Thực trạng:
Trước tình hình học sinh THCS lên học THPT-GDTX ngày càng có xu hướng giảm đi về số lượng và chất lượng nhất là học viên là người dân tộc ở vùng sâu vùng xa, đa số là con của nông dân và dân lao động nghèo, ít được sự quan tâm của phụ huynh.
Vì không có nền kiến thức tốt từ cấp THCS nên số học viên vào trung tâm GDTX Bảo Yên đa số có lực học yếu, chưa xác định được động cơ thái độ học tập. Một số học viên là người lớn tuổi nghỉ học đã lâu, kiến thức rỗng,lại tham gia các công tác xã hội nên ít có thời gian học tập. Vì vậy muốn củng cố lại kiến thức phải mất nhiều công sức, thời gian và rất cần các biện pháp khoa học, hợp lý mới mong đạt hiệu quả.
Bên cạnh đó, học viên đa số là ngoan, trung tâm vẫn có một đội ngũ giáo viên tốt, có lương tâm nghề nghiệp nếu biết tác động quản lý hợp lý thì sản phẩm giáo dục được tạo ra sẽ có kết quả cao.
NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
Vấn đề đặt ra:
Trước tình hình tỉ lệ học viên yếu còn khá cao, học viên chưa tự giác học tập, chưa xác định được động cơ học tập đúng đắn, phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, học viên còn ít thời gian dành cho học tập,học viên cao tuổi và rỗng kiến thức, giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến đối tượng học viên yếu kém, là người quản lý về chuyên môn tôi tự hỏi: Làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập của học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên?
Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu :
Việc xây dựng kế hoạch quản lý, chỉ đạo và thực hiện nâng cao chất lượng học viên yếu :
- Ngay tõ ®Çu n¨m häc trung t©m ®· häp vµ bµn b¹c ®Ó rót kinh nghiÖm vÒ nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc vµ nh÷ng viÖc ch­a lµm ®­îc trong c«ng t¸c båi d­ìng häc viªn yÕu cña n¨m häc tr­íc. Häc tËp c¸c c«ng v¨n chØ thÞ cña cÊp trªn vÒ c«ng t¸c båi d­ìng häc viªn yÕu . Tõ ®ã th¶o luËn ®­a ra nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m båi d­ìng häc viªn yÕu mét c¸ch hiÖu qu¶ c¸c m«n trong n¨m häc nµy.
- CBQL vµ c¸c gi¸o viªn ®· x¸c ®Þnh nhiÖm vô båi d­ìng häc viªn yÕu lµ mét trong nh÷ng c«ng t¸c träng t©m cña ®¬n vÞ.
- Häp phô huynh häc sinh ®Ó bµn b¹c vÒ c«ng t¸c båi d­ìng vµ qu¶n lý häc viªn trong qu¸ tr×nh båi d­ìng häc viªn yÕu .
- Tõ kÕt qu¶ th¶o luËn vµ c¸c ý kiÕn cña gi¸o viªn, l·nh ®¹o trung t©m ®· x©y dùng kÕ ho¹ch båi d­ìng häc viªn yÕu chi tiÕt trong c¶ n¨m häc víi môc ®Ých, yªu cÇu vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn mét c¸ch cô thÓ. Trong kÕ ho¹ch cÇn nªu râ c¸c bé m«n båi d­ìng víi thêi l­îng vµ thêi gian cô thÓ. KÕ ho¹ch còng cÇn nªu cô thÓ c¸c biÖn ph¸p cÇn thùc hiÖn trong qu¸ tr×nh båi d­ìng häc viªn yÕu .
- Yªu cÇu tæ chuyªn m«n lªn kÕ ho¹ch båi d­ìng häc viªn yÕu cña 
 c¸c bé m«n trong tæ. C¸c tæ lªn kÕ häach chi tiÕt vÒ néi dung vµ thêi l­îng tõng m«n. C«ng t¸c båi d­ìng häc viªn yÕu ®­îc coi lµ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu trong c¸c cuéc häp chuyªn m«n cña tæ, cña trung t©m. C¸c tæ x©y dùng c¸c buæi héi th¶o bµn vÒ c¸c biÖn ph¸p n©ng cao chÊt l­îng häc viªn yÕu .
- C¸c gi¸o viªn ®­îc ph©n c«ng båi d­ìng ph¶i lªn kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ vµ ph¶i ®­îc l·nh ®¹o vµ c¸c tæ chuyªn m«n duþªt kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y båi d­ìng.
- ChuÈn bÞ ®éi ngò CBQL, Gi¸o viªn, c¬ së vËt chÊt, kinh phÝ
- Lªn lÞch, thêi kho¸ biÓu phô ®¹o
- HÖ thèng hå s¬ sæ s¸ch qu¶n lý vÒ c«ng t¸c «n tËp ®­îc quy ®Þnh cô thÓ vµ ®­îc l·nh ®¹o, tæ chuyªn m«n kiÓm tra th­êng xuyªn.
Việc chỉ đạo lựa chọn nội dung bồi dưỡng :
- Thông qua kết quả học tập của năm học trước và kết quả khảo sát đầu năm, giáo viên được lựa chọn phân công bồi dưỡng phải xác định được những kiến thức, kỹ mà học viên còn yếu ở bộ môn của mình. X¸c ®Þnh râ nh÷ng nguyªn nh©n ®Ó cã kÕ ho¹ch néi dung båi d­ìng cho phï hîp.
- Căn cứ vào nội dung chương trình giáo viên cần xác định được chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn.
- Từ đó giáo viên lựa chọn những kiến thức kỹ năng cần bồi dưỡng cho học viên và xây dựng thành kế hoạch bồi dưỡng cụ thể.
 - TËp trung vµo c¸c m«n häc ®Æc biÖt mét sè m«n c¬ b¶n nh­ To¸n, Lý, Ho¸, Sinh, V¨n, Sö, §Þa, Anh ®Ó båi d­ìng cho häc viªn.
 - Kế hoạch này được tổ chuyên môn và lãnh đạo trung tâm duyệt.
Việc chỉ đạo chọn đối tượng học bồi dưỡng:
- Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lập danh sách những học viên có học lực yếu . Cách chọn kết hợp qua kết quả học tập của học viên năm học trước với kết quả khảo sát đầu năm và những trường hợp cá biệt giáo viên bộ môn đưa lên.
- Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm thông báo đến các học viên yếu và phụ huynh có học viên yếu .
- Lãnh đạo trung tâm và giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt cùng học viên thuộc đối tượng yếu làm công tác tư tưởng, động viên để các em tham gia học đầy đủ.
 -Thông báo về lịch học bồi dưỡng .
Việc chỉ đạo phân công giảng dạy học viên yếu : 
- Trước khi bước vào năm học, phó giám đốc phụ trách chuyên môn họp cùng các tổ trưởng bàn về kế hoạch, biện pháp quản lý, tổ chức, phân công giáo viên dạy bồi dưỡng để thống nhất kế hoạch bồi dưỡng sớm trong suốt năm học .
- Yếu tố giáo viên cũng rất quan trọng vì thế phân công giáo viên có năng lực, kinh nghiệm bồi dưỡng để kích thích tinh thần học tập của học viên. Trong năm học, giáo viên bộ môn sẽ bồi dưỡng học viên yếu môn mình dạy.
- Yêu cầu các tổ chuyên môn và các giáo viên bộ môn được phân công phải có chương trình bồi dưỡng học viên yếu riêng (kết hợp với chương trình của ngành) xem đây là một chuyên đề của tổ hoặc giải pháp cá nhân có đánh giá khen thưởng.
Việc tổ chức, giảng dạy bồi dưỡng học viên yếu kém: 
- Phân lớp học viên theo từng môn (mỗi lớp không quá 30 học viên) có lớp trưởng, lớp phó để tiện việc quản lý.
- Lên lịch bồi dưỡng cho học viên vào tiết thứ tư hoặc thứ năm của các buổi học chính khóa, kết hợp với một số buổi chiều. Riêng đối tượng là cán bộ đi học tổ chức vào các buổi tối thứ sáu và thứ bẩy.
- Việc dạy bồi dưỡng học viên yếu được duy trì trong suốt năm học 
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn theo dõi chặt chẽ về tỉ lệ chuyên cần. Có những biện pháp để động viên các học viên tham gia học đầy đủ.
- Cö häc viªn kÌm cÆp gióp ®ì nhau trong häc tËp trªn líp còng nh­ ë nhµ.
- Gi¸o viªn ra thªm bµi tËp vÒ nhµ cho häc viªn, kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÞp thêi.
 - Có hồ sơ quản lý các lớp bồi dưỡng học viên yếu kém như sổ đầu bài, sổ điểm, giáo án
 - Việc bồi dưỡng được dạy miễn phí cho học viên
Việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng học viên yếu kém: 
 - Gi¸o viªn th­êng xuyªn kiÓm tra viÖc n¾m b¾t kiÕn thøc vµ kü n¨ng cña häc viªn. KiÓm tra cho ®iÓm ®Ó ®¸nh gi¸ vµ ®éng viªn khÝch lÖ häc viªn tÝch cùc häc tËp
 - L·nh ®¹o vµ c¸c tæ chuyªn m«n th­êng xuyªn kiÓm tra viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹nh båi d­ìng cña gi¸o viªn, dù giê båi d­ìng vµ chó ý ®Õn c«ng t¸c qu¶n lý häc viªn cña gi¸o viªn chñ nhiÖm.
- KÕt qu¶ kiÓm tra ®¸nh gi¸ ®­îc th«ng b¸o trong c¸c cuéc häp chuyªn m«n cña tæ, tõ ®ã ph¸p huy nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc, ®iÒu chØnh kÞp thêi nh÷ng viÖc ch­a lµm ®­îc
- Kết quả của công tác bồi dưỡng học viên yếu kém được đưa vào coi như là một tiêu chí để bình xét giáo viên cuối năm.
Việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tham gia bồi dưỡng học viên yếu kém: 
- Giáo viên bộ môn phải chú ý cải tiến phương pháp dạy học, giúp học viên tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu nhằm lấy lại kiến thức căn bản.
 - Ngoài việc giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó sưu tầm tài liệu, có kinh nghiệm, tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi về chuyên môn, 
 giúp nhau về tài liệu.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng các chuyên đề mà trong giảng dạy đối tượng này thường gặp khó khăn hoặc giảng dạy chưa có hiệu quả, được đánh giá là một giải pháp khoa học mang tính phổ biến rộng rãi lưu lại trong tổ.
- Học tập kinh nghiệm ở các trường bạn để giáo viên có tầm nhìn rộng hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn nhằm kích thích sự ham học của học viên yếu .
Tổ chức khen thưởng, động viên giáo viên dạy bồi dưỡng học viên yếu kém:
- Bồi dưỡng học viên giỏi đã khó, bồi dưỡng học viên yếu đạt chất lượng lại càng khó hơn. Vì thế cần phải có sự động viên , khen thưởng, đây là biện pháp quan trọng nhằm kích thích, động viên sự tích cực hoạt động và nhiệt tình của giáo viên làm cho chất lượng và hiệu quả công việc ngày càng tốt hơn, điều quan trọng là làm sao lôi cuốn được phòng trào học bồi dưỡng của học viên yếu .
- Ban giám đốc cần có biện pháp kích thích giáo viên về mặt tinh thần (khen trước hội đồng đối với giáo viên đạt chỉ tiêu đề ra), về vật chất .
- Sự quan tâm đặc biệt của Ban giám đốc là điểm rất quan trọng, giúp giáo viên hết mình với trung tâm, với phong trào như: Thường xuyên thăm hỏi, trao đổi về công tác bồi dưỡng học viên yếu của họ, giúp đỡ ngay khi có khó khăn, đề xuất, đừng để họ nản chí, luôn tạo cho giáo viên sự hưng phấn trong quá trình bồi dưỡng, từ đó chính mình cũng phát hiện ra những giải pháp hay mà mình cần phải tiếp tục chỉ đạo trong công tác này.
Nhiệm vụ và biện pháp quản lý, chỉ đạo về mặt chiến lược, chiến thuật của phó giám đốc phụ trách chuyên môn:
- Đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng ở tất cả các môn từ khối 10 đến khối 12, nắm được số liệu học viên yếu và có hướng bồi dưỡng cụ thể.
- Tõ kÕt qu¶ th¶o luËn vµ c¸c ý kiÕn cña gi¸o viªn, l·nh ®¹o trung t©m x©y dùng kÕ ho¹ch båi d­ìng häc viªn yÕu chi tiÕt trong c¶ n¨m häc víi môc ®Ých, yªu cÇu, gi¶i ph¸p vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn mét c¸c cô thÓ cña trung t©m ë tõng bé m«n . 
- Đến cuối học kỳ I: Phó giám đốc phụ trách chuyên môn sẽ đối chiếu số liệu so đầu năm với kết quả kỳ I . Những môn nào có tỉ lệ giảm vẫn tiếp tục bồi dưỡng, đối với những môn có tỉ lệ yếu tăng so với đầu năm phải cùng giáo viên bộ môn, tìm hiểu nguyên nhân, đưa ra giải pháp phù hợp. Kịp thời xử lý những tồn tại và có kế hoạch tiếp theo cho học kỳ II.
- Cuối học kỳ II lại tiếp tục đối chiếu kết quả kỳ II với kết quả kỳ I để đánh giá tổng kết công tác bồi dưỡng học viên yếu và rút ra nhưng bài học kinh nghiệm cho năm học mới. 
Như vậy trong năm học sẽ tổ chức ba lần khảo sát chất lượng (bao gồm một lần đầu năm và hai lần thi học kỳ) để đối chiếu kết quả, có hướng xử lý cụ thể.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo trung tâm – tổ trưởng chuyên môn trong việc theo dõi các giờ giảng.
 - Tạo điều kiện về thời gian, tài liệu để tiết dạy có hiệu quả, tránh dạy không đủ tiết hoặc chất lượng không cao 
 - Đánh giá chính xác và động viên khên thưởng kịp thời đối với các giáo viên bồi dưỡng học viên yếu 
- Thật ra không có cách nào, biện pháp nào là hoàn hảo, thật sự có hiệu quả cho mọi không gian và thời gian, chỉ có sự cố gắng áp dụng các giải pháp khéo léo vào hoàn cảnh cụ thể một cách hợp lý sẽ giúp ta thành công hơn. Điều quan trọng đầu tiên đối với người quản lý chuyên môn là phải có tấm lòng say mê với công việc, luôn luôn suy nghĩ và đầu tư, tìm biện pháp. Năm nay chưa đạt chỉ tiêu, năm sau tiếp tục tìm ra cách làm hiệu quả hơn, không nên nản lòng.
- Phải biết phát huy thế thế mạnh sẵn có của mình ở chỗ nào, nhất là về đội ngũ giáo viên ở trung tâm GDTX Bảo Yên, không thể cầu toàn, dàn trải cho tất cả các bộ môn mà nên tấn công vào mũi nhọn ở những môn có học viên yếu nhiều. 
 c. Kết quả cụ thể :
Nhờ biết phát huy thế mạnh sẵn có của trung tâm GDTX Bảo Yên cũng như đội ngũ giáo viên và có kế hoạch chỉ đạo dài hơi, có các biện pháp tổ chức khoa học, khâu bồi dưỡng hợp lý, nên hàng năm trung tâm giảm được tỉ lệ học viên yếu tuy tỉ lệ giảm chưa cao (do các điều kiện khách quan tác động vào). Kết quả cụ thể như sau:
* Bảng thống kê số liệu học viên yếu qua ba năm:
Năm học
Tỉ lệ học viên yéu kém
Khối 10
khối 11
khối 12
2011 - 2012
30,2 %
28 %
31,5 %
2012 - 2013
25,1 %
18,3 %
15,7 %
2013 - 2014
12,1 %
5,4 %
8,8 %
*Thống kê số liệu học viên yếu trong năm học 2013 – 2014 :
Khối
Đầu năm
cuối kỳ I
cả năm
10
30,4 %
22,4%
12,1 %
11
25,1%
12%
5,4 %
12
18,3%
15,2 %
8,8 %
*Thống kê số liệu học viên yếu các môn trong năm học 2013 – 2014 :
Môn
Đầu năm
cuối HK I
Cuối học kỳ II
Toán
48 %
37%
33,2%
Lý
52,7%
41,5%
31,8%
Hóa
47,2%
45,2%
20,1%
Sinh
30,3%
28,7%
20,5%
Văn
30,8%
29%
20,3%
Sử
36,1%
25%
22,2%
Địa
33%
31,8%
19,6%
Anh
32,5%
20,3%
18,7%
Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng học viên yếu hàng năm là một việc làm rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của cả tập thể và nhất là có một giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phong trào này. Tuy giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng bồi dưỡng học viên yếu bộ môn của chúng tôi đề ra bước đầu có hiệu quả cho trung tâm GDTX Bảo Yên, nhưng giải pháp này cũng sẽ tiếp tục củng cố và hoàn thiện hơn trong các năm kế tiếp và hy vọng kết quả này ngày một tốt hơn.
 C. KẾT LUẬN
I) Bài học kinh nghiệm:
Trong các hoạt động của trung tâm huyện thì hoạt động dạy và học BTVH là hoạt động trọng tâm, vì thế người quản lý về chuyên môn không thể tách rời khâu chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm hoàn thành chương trình, đạt mục tiêu của trung tâm đề ra. Bên cạnh đó việc tổ chức bồi dưỡng học viên yếu nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học. Muốn tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dưỡng học viên yếu đạt hiệu quả người quản lý chuyên môn phải biết lựa chọn và xử lý linh hoạt các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của trung tâm. Từ thực tế chỉ đạo tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
	+ Lãnh đạo trung tâm phải là người có tâm huyết, luôn suy nghĩ tìm ra biện pháp thích hợp và phải kiên trì làm cho đến nơi đến chốn.
	+ Phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể giáo viên, phụ huynh học viên và phát huy dân chủ trong quá trình cộng tác giữa phó chuyên môn và các giáo viên.
	+ Phải có kế hoạch lâu dài phù hợp với đặc thù riêng của trung tâm. Trong quá trình triển khai kế hoạch bồi dưỡng cần tham khảo học tập kinh nghiệm của các đơn vị bạn.
	+ Vai trò động viên khen thưởng cũng rất quan trọng, có như vậy họ mới hết lòng với sự nghiệp và chú ý đến các đề xuất hợp lý của giáo viên như là một trân trọng. Từ đó giáo viên luôn luôn cố gắng, tìm cách cải tiến phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao.
	+ Biện pháp thành công là biện pháp đó khi đề ra, chủ xướng phải có người ủng hộ, thực hiện. Chính vì vậy sự gắn bó giữa giám đốc, phó giám đốc phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn là rất cần thiết.
Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài này trong công tác quản lý của mình.
II) Lời kết:
Đề tài

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_chi_dao_nang.doc
  • docBan thanh tich - AN.doc
  • docBao cao SKKN - AN.doc
  • docBia SKKN - AN.doc
  • docĐơn SKKN - AN.doc