Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết

Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ viết, tôi luôn cố gắng tranh thủ các hoạt động trong ngày để cho trẻ làm quen chữ viết một cách hợp lí:

+ Giờ đón, trả trẻ: Có thể gắn ảnh có tên của trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày tháng xem tranh ảnh, đọc đồng dao.

+ Giờ hoạt động chung: Với tất cả các môn học khác, nếu có thể tôi đều lồng ghép thêm các chữ cái.

+ Giờ hoạt động góc: Các góc chơi đều có môi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu như làm các bài tập gắn, đính , viết và gài chữ theo mẫu v.v

+ Giờ hoạt động ngoài trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành các chữ.

 

doc 16 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 3088Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mét c¸ch nhÑ nhµng tho¶i m¸i vµ cã thãi quen nÒ nÕp häc tËp. T«i ®· m¹nh d¹n ¸p dông vµo tiÕt häc mét sè biÖn ph¸p gi¶ng d¹y theo ph­¬ng ph¸p ®æi míi “LÊy trÎ lµm trung t©m” vµ quyÕt t×m ra nh÷ng thñ thuËt ®Ó thu hót trÎ vµo tiÕt häc, trÎ høng thó ho¹t ®éng trong tiÕt “lµm quen ch÷ viÕt”.
3. §èi t­îng nghiªn cøu:
- §èi t­îng: Häc sinh líp mÉu gi¸o lín A5 Tr­êng MÇm Non Thanh B×nh - HuyÖn M­êng Kh­¬ng – TØnh Lµo Cai
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: 
Dạy trẻ “Làm quen với chữ viết” là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ mẫu giáo lớn. Đối với trẻ mẫu giáo lớn, làm quen với chữ viết giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và phát âm chuẩn các chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào lớp 1. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ viết còn phát triển tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Khi trẻ làm quen với chữ viết, các cơ ngón tay, cơ bàn tay của trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đó cũng phát triển cơ thể trẻ. Trong thực tế, việc dạy trẻ làm quen với chữ viết ở trường tôi còn bị hạn chế do thiếu đồ dùng sáng tạo, do khả năng của giáo viên còn hạn chế nên chưa kích thích được trẻ thích thú khi học. Chuyên đề Làm quen văn học – chữ viết đã được Sở giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện trong nhiều năm qua đã chỉ rõ được tầm quan trọng của chữ viết với trẻ. Trên cơ sở thực tiễn của lớp và qua những kinh nghiệm đã tích luỹ được trong các măm dạy trẻ mẫu giáo lớn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết” với mục đích đem đến cho trẻ những giờ làm quen với chữ viết thật hấp dẫn và phong phú. Tôi mong rằng, những kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần góp giáo viên thực hiện tốt chuyên đề cho trẻ làm quen chữ viết.
- Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ viết, tập trung vào việc rèn kÜ n¨ng đọc rõ ràng, mạc lạc chính xác cho trÎ 5 tuæi. 
 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 
- Tìm ra phương pháp dạy học tốt nhất để giúp học sinh học tốt môn làm quen với chữ viết.
6 . Phương pháp nghiên cứu: 
- Víi vai trß quan träng trong c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc mÇm non viÖc d¹y trÎ lµm quen víi ch÷ viÕt lµ mét m«n häc rÊt quan träng, lµ chuÈn bÞ cho c¸c ch¸u c¸c kÜ n¨ng trªn , biÕt ®äc , biÕt viÕt. §©y chÝnh lµ mét trong nh÷ng lÜnh vùc chuyªn biÖt cÇn ph¶i chuÈn bÞ cho trÎ tr­íc khi vµo líp 1. Ph¶i chuÈn bÞ tèt c¸c kÜ n¨ng cho trÎ ngay tõ lóc trÎ häc líp mÉu gi¸o.
 + KÜ n¨ng tri gi¸c vµ trÝ nhí tøc th×
 + KÜ n¨ng ddiingj h­íng trong kh«ng gian
 + Sù thµnh thôc cña bµn tay
 + TÝnh chñ ®Þnh cña sù chó ý
- §äc c¸c tµi liÖu t×m tßi häc hái trªn th«ng tin ®¹i chóng
7.Thời gian nghiên cứu: 
- Khi bước vào đầu năm học bản thân tôi đã thực hiện việc khảo sát chất lượng trẻ đầu năm và phân loại trẻ theo đối tượng để có kế hoạch bồi dưỡng theo đối tượng trẻ và rèn trẻ ngay từ đầu năm học. 
Phần thứ hai: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận của đề tài:
- Dựa vào thực trạng của lớp mẫu giáo A5 thôn Lao Hầu trường mầm non Thanh Bình.
- Thông qua các tiết hội thoả, hội giảng cấp tổ, cấp trường, dự các tiết của đồng nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân qua các năm công tác.
- Xuất phát từ các nguyên nhân trên, hàng năm trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đã thực hiện một số giải pháp nhằm rèn kĩ năng phát âm chính xác chữ cái cho trẻ 5- 6 tuổi. Cụ thể : cứ vào đầu mỗi năm học, sau khi nhận lớp và ổn định tổ chức lớp xong, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng các môn học để nắm được chất lượng đại trà từng môn của từng trẻ. Kết quả khảo sát đầu năm học 2011 – 2012 là :
Tæng sè häc sinh: 15 ch¸u	
Tèt 0 ch¸u = 	0%	
Kh¸ 1 ch¸u = 0,6	%	
TB 2 ch¸u = 13 %	
 YÕu 12 ch¸u = 0,8 %	
- Qua kiểm tra, khảo sát kết quả thu được còn nhiều trẻ yếu về môn học và vì môn học là nền tảng cho các bậc học kế tiếp nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm đã đúc rút được qua những năm giảng dạy, trên các thông tin đại chúng, qua sự học hỏi các bạn đồng nghiệp.
Chương II. Thực trạng của đề tài:
- §Ó hoµn thµnh ®Ò tµi nµy trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu cÇn c¸c biÖn ph¸p sau:
+ Ph­¬ng ph¸p kh¶o s¸t trªn trÎ: 
+ Ph­¬ng ph¸p trùc quan.
+ Ph­¬ng ph¸p dïng lêi nãi
+ Ph­¬ng ph¸p dïng lêi thùc hµnh..
+ Ph­¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ kÕt qu¶.
+ Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn
+ Ph­¬ng ph¸p quan s¸t s­ ph¹m.
+ Ph­¬ng ph¸p ®µm tho¹i
- §äc c¸c tµi liÖu t×m tßi häc hái trªn th«ng tin ®¹i chóng.
Chương III. Giải quyết vấn đề:
1. Đặc điểm tình hình:
Trường mầm non Thanh Bình đã bước vào năm học mới từ tháng 8 năm 2011 . Trường có 10 lớp, nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo A5 với 15 trẻ. Trong quá trình thực hiện đề tài này lớp, tôi đã gặp những thuận lợi, khó khăn sau: 
1.1Thuận lợi:
+ Chúng tôi luôn được Ban Giám hiệu tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sự sáng tạo của giáo viên, khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
+ Giáo viên nắm vững phương pháp, có trình độ đạt chuẩn, sớm được tiếp cận với các hoạt động giáo dục mầm non mới, được tham gia vào các lớp học bồi dưỡng chuyên môn hè của phòng, của nhà trường, sáng tạo trong cách dạy và làm đồ dùng, đồ chơi. Tôi đã được giảng dạy và được tiếp thu, tích luỹ nhiều kinh nghiệm nên việc cho trẻ làm quen chữ viết có hiệu quả.
+ Trẻ ngoan, đa số cháu đều học qua lớp mẫu giáo nhỡ. Qua khảo sát trẻ, tôi thấy trẻ đã nghe, nói, hiểu thông thường, biết trả lời một số câu hỏi của cô đưa ra.
+ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ khi giáo viên tuyên truyền vận động, sưu tập đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.
1.2 Khó khăn:
- Một số trẻ chưa giao tiếp thành thạo tiếng phổ thông cho nên việc rèn luyện trẻ có thói quen nề nếp làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức.
- Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục, để bám sát vào các hoạt động trên thì giáo viên có ít thời gian làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. 
- Một số trẻ còn nói ngọng, phát âm không chuẩn nên có ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức của trẻ.
- Để thực hiện tốt chuyên đề làm quen chữ viết, đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức các hình thức giúp trẻ tích cực hoạt động.
2. Các biện pháp:
Dựa vào đặc điểm tình hình lớp, đặc điểm tâm lý nhận thức của lứa tuổi, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ viết
2.1 Khảo sát kỹ năng nghe – nói – đọc – viết của trẻ:
- Đây là bước đầu tiên nhằm xác định tình trạng của trẻ để giáo viên nắm được kỹ năng nghe, nói, đọc viết của trẻ để từ đó có biện pháp thay đổi phù hợp.
- Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ và thông qua các bài tập để từ đó giáo viên đánh giá và có sự tác động đúng với từng trẻ.
- Công việc khảo sát trẻ, chúng tôi thường thực hiện vào tháng 9. Quá trình khảo sát qua các hoạt động chung (kể chuyện, đọc thơ, hát, múa,) và qua các hoạt động hàng ngày (hoạt động góc, hoạt động chiều, ) để từ đó đánh giá từng trẻ theo các kỹ năng.
+ Kĩ năng nghe: Trẻ nghe được các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau. Độ to, nhỏ, nhanh, chậm của giọng nói, giọng đọc, các từ khái quát, từ trái nghĩa. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu ghép. Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngũ phù hợp với trẻ. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp nhau trở lên
+ Kỹ năng nói: Trẻ có nói lắp, nói ngọng không? Trẻ có nói đủ câu, nói có mạch lạc không? Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm của bản thẩn rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có? Đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm gì? Sử dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh. Tự tin khi giao tiếp. Nói và thể hiện, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. Đọc thơ, ca dao, đồng dao. Kể lại sự việc một cách mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm. Kể lại truyện đã được nghe một cách rõ ràng, diễn cảm. Kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm bản thân.
+ Kỹ năng đọc: trẻ có biết cách giở sách, có biết đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới? Có biết kể lại chuyện không? Có biết đọc thuộc bài thơ không? Tư thế ngồi đọc ngay ngắn, đọc ngắt nghỉ sau các dấu; phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách; đọc truyện qua các tranh vẽ; giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận.
+ Kỹ năng viết: Trẻ có biết cầm bút đúng cách không? Có biết tô trùng khớp lên các nét không? Tư thế ngồi viết ngay ngắn. Làm quen với cách viết tiếng Việt: hướng viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, hướng viết của các nét chữ.
Qua khảo sát tôi thấy:
Nội dung
Giai đoạn 1
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kỹ năng nghe và hiểu người khác nói. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp nhau trở lên. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọcphù hợp với trẻBiết liên hệ với bản thân.
2/15
13%
2/15
13 %
5/15
33%
6/15
0,4%
Kỹ năng nói: Nói mạch lạc rõ ràng, đủ câu, không nói lắp, ngọng.Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, kinh nghiệm bản thân rõ ràng, dễ hiểu. Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh. Sử dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh. Tự tin giao tiếp. Kể lại sự việc 1 cách mạch lạc. Đọc thơ, ca dao
2/15
13%
4/15
26%
4/15
26%
5/15
33%
Kỹ năng đọc: Biết cách giở sách, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới”Đọc” sách qua các tranh vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
4/15
26%
3/15
0,2%
3/15
0,2%
5/15
33%
Kỹ năng viết: Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô chữ đúng quy trình
4/15
26%
2/15
13%
3/15
0,2%
6/15
0,4%
Sau khi khảo sát trẻ, tôi thấy, những cháu giỏi về mặt này nhưng lại yếu về mặt khác, từ đó, tôi có phương pháp dạy khác nhau với từng đối tượng trẻ.
2.2 Tạo môi trường học chữ viết phong phú:
Môi trường giáo dục trong lớp có tác dụng tốt đến quá trình giáo dục trẻ. Để trẻ được làm quen với chữ ở mọi góc trong và ngoài lớp, tôi luôn cố gắng tạo môi trường chữ viết thật đẹp để cuốn hút ở trẻ. Ở lớp tôi, trang trí các góc chơi bằng chính các sản phẩm của cô và trẻ. Riêng góc học tập – sách tôi luôn dành các mảng tường mở với các bài tập sáng tạo, tái tạo để cho trẻ được tự do làm các bài tập theo khả năng, sở thích của mình, tự in, tô vẽ các chữ trẻ đã học, được tự ghi tên mình, tự vẽ các câu chuyện theo trí tưởng tượng sáng tạo và kể cho các bạn nghe. Việc trang trí được tôi thực hiện theo chủ đề: 
Ví dụ: Ở chủ điểm thế giới động vật, tôi thường trang trí ở các góc chơi như sau: 
- Góc xây dựng: Cho trẻ làm các con vật và ghi tên các con vật để khi trẻ xây dựng, trẻ sẽ xếp được các nhóm con vật theo nhóm và giới thiệu các sản phẩm do mình làm ra.
-Góc học tập:
+ Cho trẻ vẽ tranh dán theo các câu chuyện.
+ Cho trẻ in chữ và tô màu xếp theo chữ mẫu, tên các con vật v.v
+ Trang trí tranh tô và cho trẻ kể chuyện theo tranh.
+ Làm lịch hàng ngày
Ví dụ: Ở chủ điểm Thế giới thực vật: 
+ Tôi cho trẻ viết chữ, xếp chữ hoặc gài chữ theo mẫu dưới các hình ảnh và chữ mẫu của cô về các loại quả, cây, rau, hoa
+ Cho trẻ tô chữ còn thiếu trong từ, sau đó nối với với từ dưới các hình ảnh có sẵn hoặc nối chữ cái theo yêu cầu có trong từ dưới hình ảnh có sẵn với các chữ cái in đậm
- Góc thiên nhiên: Các loại cây, tôi đều gắn tên để cho trẻ có thể ghép chữ xem đây là cây gì.
-Trên các mảng tường, tôi có thể trang trí nhiều hình ảnh phù hợp với chủ điểm và mỗi hình ảnh đều gắn tên gọi.
2.3Dạy trẻ làm quen với chữ viết ở mọi lúc, mọi nơi:
Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ viết, tôi luôn cố gắng tranh thủ các hoạt động trong ngày để cho trẻ làm quen chữ viết một cách hợp lí:
+ Giờ đón, trả trẻ: Có thể gắn ảnh có tên của trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày thángxem tranh ảnh, đọc đồng dao.
+ Giờ hoạt động chung: Với tất cả các môn học khác, nếu có thể tôi đều lồng ghép thêm các chữ cái.
+ Giờ hoạt động góc: Các góc chơi đều có môi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu như làm các bài tập gắn, đính , viết và gài chữ theo mẫu v.v
+ Giờ hoạt động ngoài trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành các chữ.
+ Giờ ăn: Giải thích các món ăn, nhận khăn thêu bằng tên trẻ.
+ Giờ ngủ: Trước khi ngủ có thể bật nhạc – ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Giờ hoạt động chiều: In, nối chữ, tìm cắt chữ trong báo, sách, lầm bộ sưu tập. 
2.4 Chú ý đến giáo dục cá nhân:
- Việc giáo dục cá nhân có tác dụng tốt đến trẻ. Đặc biệt trong lĩnh vực cho trẻ làm quen chữ viết, giáo dục cá nhân sẽ giúp cô giáo củng cố, bổ sung các kiến thức, kĩ năng, cách phát âm, nhận mặt chữ, cách tô chữ đúng theo quy trình cho trẻ. Trong quá trình dạy trẻ làm quen chữ viết, tôi luôn tìm hiểu khả năng, đặc điểm tâm lý của từng trẻ. Từ đó xây dựng các biện pháp giáo dục phù hợp.
- Ở lớp có khoảng 6% trẻ còn chưa tự tin vào bản thân, ít giơ tay phát biểu, cô có khuyến khích thì cũng không giơ tay, nói nhỏ. Do các cô thường sợ mất thời gian thường thích gọi trẻ mạnh dạn trả lời lưu loát chứ ít quan tâm đếntrẻ nhút nhát. Vì lẽ đó mà cháu lại càng ít có cơ hội trả lời.
+ Biện pháp giải quyết: Tôi thường xuyên gần gũi, tâm sự và quan tâm đến trẻ nhút nhát. Đặc biệt, tôi hay khen các cháu trước lớp khi cháu làm được việc tốt dù rất nhỏ, động viên, khuyến khích cháu để giúp cháu đó mạnh dạn tham gia vào các hoạt động và học tập, mạnh dạn phát âm các chữ cái khi cô hỏi. Tôi còn thường xuyên nêu gương bạn tốt cho cháu noi theo. Thời gian này, tôi động viên các cháu trả lời những câu hỏi dễ, khi trẻ đã mạnh dạn hơn, tôi cho trẻ trả lời những câu hỏi ở mức độ khó hơn. Bên cạnh đó kết hợp với gia đình động viên cháu tham gia nhiều hoạt động tập thể khác. Tranh thủ các cơ hội cho các cháu được nói, phát hiện chữ cái đã học khi đi chơiđể trẻ mạnh dạn hon.
+ Kết quả thu được: Trẻ mạnh dạn hơn khi tham gia các hoạt động làm quen với chữ viết cũng như các hoạt động khác.
- Trẻ hiếu động: Trẻ hiếu động thường rất hay nghịch ngợm và đùa nghịch trong các giờ học không để ý khi cô giáo giảng bài. Điều đó dẫn đến trẻ không nhớ được chữ cái, cấu tạo chữ, cách tô chữ 
+ Biện pháp giải quyết: Với những trẻ hiếu động, tôi thường hay cho trẻ tham gia vào các hoạt động tĩnh nhưng có giới hạn thời gian, giờ học chú ý đến trẻ hơn, hay gọi trẻ phát biểu, dùng nhiều hình thức hấp dẫn thu hút sự chú ý của trẻ.
+ Kết quả thu được: Sau một thời gian tôi thấy trẻ ít nghịch đi và ham học hơn, thích giúp đỡ bạn, thích tham gia vào các trò chơi học tập, nhớ được các chữ cái, tô chữ đúng quy trình
2.5 Dạy trẻ làm quen với chữ viết bằng các trò chơi:
=>Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non “Học bằng chơi, chơi mà học”. Muốn trẻ hiểu bài nhanh và nhớ lâu, nếu chúng được trực tiếp tham gia vào các hoạt động. Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ làm quen với chữ viết để trẻ tăng hứng thú, cung cấp, củng cố kiến thức kĩ năng.
Ví dụ: Trò chơi giúp trẻ ghi nhớ các chữ đã học như: 
+ Trò chơi: Đoán chữ: 
- Cách chơi: Trẻ nhắm mắt, cô lấy tay viết chữ lên tay trẻ, cho trẻ đoán chữ gì.
+ Trò chơi: Cho trẻ dùng các bộ phận trên cơ thể mình tạo chữ vừa học
+ Trò chơi: Xếp chữ (gài chữ, viết chữ) thành các từ theo mẫu: 
- Chuẩn bị: Cô có các bức tranh, dưới tranh có từ chỉ hình ảnh đó
- Cách chơi: Trẻ xếp các chữ cái rời thành từ giống mẫu có sẵn.
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, trẻ nào xếp (gài, viết) nhanh nhất là người chiến thắng.
+ Trò chơi: Gạch chân chữ cái đã học.
- Chuẩn bị: Các hình ảnh và từ dưới tranh.
- Cách chơi: Có 2 – 3 đội chơi, mỗi đỗi sẽ gạch chân dưới các chữ cái đã học theo yêu cầu của cô trong từ dưới tranh.
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gạch được nhiễu chữ cái đúng theo yêu cầu của cô là đội chiến thắng. 
+ Vẽ hình ảnh có chữ đã học
- Cách chơi: Cho trẻ tìm các chữ cái đã học có trong từ chỉ tên các loại rau, quả, hoa, con vậttrẻ biêt sau đó phải vẽ lại hình ảnh đó.
- Luật chơi: Trong thời gian quy định, trẻ phải vẽ được hình ảnh và nói được chữ cái có trong từ chỉ hình ảnh đó.
- Thông qua các môn học khác lồng ghép các trò chơi.
Ví dụ: Trẻ học chữ qua giờ “làm quen văn học”: 
- Cách chơi: Khi cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh để đoán xem đó là bức tranh vẽ về nhân vật hoặc cảnh vật trong câu truyện nào, sau mỗi mảnh ghép có các chữ cái khác nhau đã học, trẻ phải lấy mảnh ghép có chữ cái nào ghép vào đúng khoảng trống trên bảng có chữ cái đó. 
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gắn nhanh và đúng tạo thành bức tranh là đội chiến thắng. Trò chơi chơi theo luật tiếp sức.
->Theo tôi, mỗi giáo viên cần chịu khó sưu tầm, sáng tác các trò chơi, biết vận dụng các trò chơi ấy vào các giờ học ở mọi lúc, mọi nơi một cách phù hợp sẽ kích thích trẻ ham học hỏi, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo tìm tòi, trẻ sẽ hứng thú khi đến lớp cũng như hứng thú tham gia trong các hoạt động.
2.6 Công tác tuyên truyền với phụ huynh:
+ Trẻ đến trường được cô giáo dạy dỗ với nhiều nội dung làm quen chữ viết thông qua các hoạt động với nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên các kiến thức, kĩ năng về chữ cái mà giáo viên cung cấp cho trẻ phải được ôn luyện tại nhà.Vì vậy, để giúp trẻ học tốt thì cần có sự cộng tác giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Vậy làm thế nào để tuyên truyền với phụ huynh một cách thuyết phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ huynh thật tốt? Đó là một công việc không đơn giản. Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, tôi đã thực hiện các biện pháp sau: 
- Hàng ngày, giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để về nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện.
- Lên kế hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ ghi rõ nội dung dạy vào bảng treo ngoài cửa lớp để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho con ở nhà.
- Đánh vi tính với các nội dung trẻ đã được học ở lớp đưa cho phụ huynh về nhà cùng tham khảo và dạy trẻ.
- Giới thiệu các loại sách vở có tính giáo dục tới phụ huynh.
- Trao đổi một số nhược điểm của trẻ về cách phát âm, nhận mặt chữ, cách tô, cầm bút, để vởđể phụ huynh nắm được. Sau khi sử dụng các biện pháp tuyên truyền tới phụ huynh, phụ huynh đã hiểu bản chất, tác dụng của vấn đề dạy trẻ, nắm bắt được phương pháp dạy trẻ. Từ đó phụ huynh luôn luôn kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ.
3. Kết quả chung	:
Với những biện pháp trên, sau học kỳ I tôi thấy trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt, cụ thể là: 
Nội dung
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Tốt
Khá
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
KN nghe, hiểu người khác nói. Nghe, làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp nhau trở lên. Nghe hiểu nội dung thơ, truyện. Biết liên hệ với bản thân.
2/15
13%
2/15
13%
5/15
33%
6/15
0,4%
5/15
33%
5/15
33%
4/15
26%
1/15
 0,06
KN nói: mạch lạc rõ ràng, đủ câu, không nói lắp, ngọng. Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, kinh nghiệm bản thân rõ ràng, dễ hiểu. Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh. SD các từ biểu cảm có hình ảnh. Tự tin giao tiếp. Kể lại sự việc 1cách mạch lạc. Đọc thơ, ca dao
2/15
13%
4/15
26%
4/15
26%
5/15
33%
6/15
0,4%
5/15
33%
2/15
13%
2/15 
 13
KN đọc: biết cách giở sách, đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. ”Đọc” sách qua các tranh vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
4/15
26%
3/15
0,2%
3/15
0,2%
5/15
33%
8/15
53%
4/15
26%
3/12
0,2%
0 
KN viết: Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô chữ đúng quy trình
4/15
26%
5/15
33%
3/15
0,2%
6/15
0,4%
5/15
33%
4/15
26%
3/15
0,2%
3/15
0,2%
Để giúp trẻ thuộc mặt chữ, nhận biết và phát âm đúng các chữ cái giáo viên cần:
 Phần thứ ba: KẾT LUẬN 
 - KÕt luËn: 
 §èi víi trÎ 5- 6 tuæi viÖc lµm quen víi ch÷ viÕt lµ nÒn mãng quan träng cho viÖc häc tËp sau nµy cña trÎ. V× vËy lµ ng­êi gi¸o viªn mÇm non kh«ng ®ßi hái ph¶i coskieens thøc uyªn b¸c nh­ng ®ßi hái ph¶i cã mét tÊm lßng yªu th­¬ng ®èi víi trÎ , cã sù hiÓu biÕt t©m lý cña cóng mét c¸ch s©u s¾c , vµ cã nh÷ng ph­¬ng ph¸p s­ ph¹m s¾c bÐn ®Ó d¹y trÎ.
 §Ó trÎ ®¹t ®­îc theo tiªu chÝ cña nghµnh häc th× ng­êi gi¸o viª

Tài liệu đính kèm:

  • docSang_kien_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_bieu_tuong_ve_mot_so_loai_hoa_cho_tre.doc