Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện trường học trong giai đoạn hiện nay

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện trường học trong giai đoạn hiện nay

1. Lý do nghiên cứu

Học tập là công việc gắn bó với con người từ bao đời nay. Mọi bước phát

triển của văn minh nhân loại đều gắn với việc học. Sách là một trong những

công cụ thiết yếu và cơ bản của quá trình học. Vì vậy thư viện trường học là nơi

hội tụ kiến thức, tri thức của loài người giúp cho thầy, trò các nhà trường không

chỉ dạy tốt – học tốt, mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền

tảng văn hóa cá nhân. Tuy nhiên, trong thực tiễn nhà trường phổ thông suốt một

thời gian dài, công tác thư viện trường học đã không được chú ý đúng mức. Chủ

yếu thư viện chỉ là kho chứa sách, sách báo thì nghèo nàn về chủng loại cũng

như số lượng; chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng tổ chức hoạt động thư viện

của người làm công tác thư viện còn hạn chế; học sinh ít đến với thư viện

Thực tiễn này đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết với các nhà trường phổ thông

nói chung và các trường trung học cơ sở nói riêng cần phải đổi mới từ nhận thức

đến hành động đối với thư viện trường học để thực hiện toàn diện các mục tiêu

của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Đề tài này trình bày “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện

trường học trong giai đoạn hiện nay”

pdf 80 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 604Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện trường học trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiÕt cña c¸c biÖn ph¸p, c¶ 2 biÖn ph¸p ®Òu ®-îc cán bộ quản lí 
vµ gi¸o viªn nhÊt trÝ cao vµ kh¼ng ®Þnh tÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p mµ hiÖu 
tr-ëng vËn dông cô thÓ vµo mçi nhµ tr-êng trong qu¶n lý ho¹t ®éng thư viện th× 
nhÊt ®Þnh chÊt l-îng hoạt động thư viện nói riêngvà chất lượng gi¸o dôc nói chung 
sÏ tõng b-íc ®-îc n©ng lªn. Tuy nhiªn trong thùc tÕ vËn dông ®ßi hái ng-êi c¸n bé 
qu¶n lý gi¸o dôc ph¶i vËn dông linh ho¹t tõng biÖn ph¸p, ph¶i tinh th«ng vÒ lý luËn 
®ång thêi ph¶i rÊt am hiÓu thùc tiÔn cña tr-êng m×nh ®Ó vËn dông, ph¶i lªn kÕ 
ho¹ch thùc hiÖn vµ thÊy ®-îc khã kh¨n cña tr-êng m×nh th× viÖc triÓn khai míi ®¹t 
kÕt qu¶ tèt. 
KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 
1. KÕt luËn 
Trªn c¬ së nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ lý luËn về qu¶n lý, qu¶n lý thư 
viện ; ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý ho¹t ®éng thư viện cña hiÖu 
tr-ëng 12 tr-êng THCS TP. Hµ Néi, t¸c gi¶ ®· ®Ò xuÊt 2 biÖn ph¸p chỉ đạo đổi mới 
tổ chức hoạt động thư viện cña hiÖu tr-ëng. C¸c biÖn ph¸p nµy võa mang tÝnh lý 
luËn, logic, mang tÝnh thùc tiÔn l¹i cÊp thiÕt vµ cã tÝnh kh¶ thi cao cho mçi tr-êng 
THCS TP. Hµ Néi. 
C¸c biÖn ph¸p ®ã lµ: 
BiÖn ph¸p 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về vị trí, 
vai trò của thư viện thân thiện trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học, giáo 
dục. 
 BiÖn ph¸p 2: Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động giới thiệu sách 
Ng-êi hiÖu tr-ëng cÇn hiÓu râ b¶n chÊt cña tõng biÖn ph¸p vµ mèi quan hÖ 
gi÷a c¸c biÖn ph¸p khi triÓn khai thùc hiÖn. §Ó ®¹t hiÖu qu¶ tèt nhÊt, viÖc thùc hiÖn 
c¸c biÖn ph¸p còng cÇn linh ho¹t, s¸ng t¹o sao cho phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ 
mçi tr-êng. ViÖc triÓn khai hiÖu qu¶ c¸c biÖn ph¸p nµy sÏ gãp phÇn xây dựng một 
môi trường học tập phong phú cho giáo viên và học sinh các nhà trường, phù hợp 
với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 
2. KhuyÕn nghÞ 
2.1. §èi víi Së Gi¸o dôc - §µo t¹o 
- Cã chÝnh s¸ch ®·i ngé phï hîp h¬n víi cán bộ làm công tác thư viện. 
2.2. §èi víi Phßng Gi¸o dôc - ®µo t¹o 
- T¨ng c-êng tæ chøc c¸c chuyªn ®Ò, héi th¶o vÒ tổ chức hoạt động thư viện 
trong c¸c nhµ tr-êng. 
2.3. §èi víi HiÖu tr-ëng c¸c nhµ tr-êng 
 - T¨ng c-êng häc tËp vÒ lý luËn chÝnh trÞ, khoa häc qu¶n lý, tr×nh ®é chuyªn 
m«n b¸m s¸t thùc tÕ nhµ tr-êng ®Ó ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng gi¸o 
dôc nãi chung vµ ho¹t ®éng thư viện nãi riªng mét c¸ch hîp lý, nh»m n©ng cao chÊt 
l-îng gi¸o dôc toàn diện. 
 - Tham m-u víi c¸c ngµnh, t¨ng c-êng c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ phôc vô 
cho hoạt động thư viện cho c¸c nhµ tr-êng THCS. 
PHỤ LỤC 
UBND QUẬN . 
TRƯỜNG THCS  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
Số: /TV – THCS  .., ngày tháng năm 2017 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 
NĂM HỌC 2017 – 2018 
Căn cứ vào Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT Ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo 
dục và Đào tạo về việc ban hành Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông; 
Căn cứ công văn số 2774/SGD&ĐT-GDPT ngày 23/8/2017 của Sở Giáo dục và Đào 
tạo Hà Nội hướng dẫn công tác thư viện thư viện trường học năm học 2017 – 2018; 
Căn cứ văn bản số 6841/BGD&ĐT-GDTX ngày 31/12/2015 của Bộ Giáo dục và 
Đào tạo về việc đổi mới thư viện và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường phổ thông; 
Thực hiện Kế hoạch năm học 2017 - 2018 của trường THCS ......... và căn cứ yêu 
cầu, nhiệm vụ, chỉ tiêu và tình hình thực tế, thư viện trường THCS ...... xây dựng kế 
hoạch hoạt động năm học 2017 – 2018 như sau: 
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG 
1. Thực trạng 
a. Về đội ngũ: 
- Hiện có 56 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó: 
+ BGH: 02 người 
+ Cán bộ thư viện: 01 người 
+ Tổ cộng tác thư viện là giáo viên: 15 người 
+ Tổ công tác học sinh: 27 người 
b.Về học sinh: 
- Tổng số học sinh: 1416 em 
- Số lớp: 27 lớp. Trong đó chia ra: 
+Khối 6: 07 lớp; Khối 7: 07 lớp; Khối 8: 06 lớp; Khối 9: 07 lớp 
2. Thuận lợi 
- Có nền tảng thư viện đạt “Thư viện xuất sắc cấp thành phố” trong nhiều năm qua. 
- Có phòng đọc riêng cho giáo viên và cho học sinh với không gian thoáng đãng và 
yên tĩnh, thuận tiện cho việc đọc và mượn sách của giáo viên và học sinh. 
- Phòng đọc, phòng kho được sắp xếp khoa học, gọn gàng, sạch sẽ. 
 - Có tủ đựng đầy đủ các loại sách, báo, tài liệu tham khảo được bổ sung, mua sắm 
qua hàng năm, đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh đọc tham khảo hoặc mượn về. 
- Được sự ủng hộ và quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các em học sinh yêu 
thích và nhiệt tình tham gia ủng hộ sách báo cho thư viện nhà trường. 
- Có máy tính riêng cho thư viện và đã được nối mạng nhằm đáp ứng nhu cầu tìm 
kiếm, tra cứu thông tin trên mạng để phục vụ tốt việc giảng dạy của giáo viên và việc học 
tập của học sinh. 
- Có máy chiếu, màn chiếu, loa để phục vụ cho công tác tuyên truyền giới thiệu 
sách đến giáo viên và học sinh. Tạo cho buối giới thiệu sách thêm sinh động, cuốn hút 
hơn. 
- Có đủ các loại hồ sơ, sổ sách được lưu trữ cẩn thận theo đúng quy định. 
3. Khó khăn 
- Số lượng tài liệu tham khảo và thể loại sách còn hạn chế. 
- Phần mềm quản lý thư viện và phục vụ bạn đọc còn đang trong quá trình tiếp cận. 
- Chưa xây dựng được thư viện điện tử, thư viện thân thiện trong trường học, thư 
viện tại các lớp chưa có. 
- Một số học sinh thực sự yêu thích việc đọc sách, tham khảo tài liệu tại thư viện 
còn chưa nhiều. 
4. Biện pháp khắc phục 
- Hàng năm, cử cán bộ quản lý thư viện liên tục tham gia các lớp bồi dưỡng công tác thư 
viện do các cấp tổ chức. Khuyến khích cán bộ thư viện của nhà trường không ngừng học 
tập, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức kĩ năng về nghiệp vụ thư viện, từng bước tiếp 
cận và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và CNTT để ứng dụng vào phần mềm 
quản lý thư viện được tốt hơn. 
- Lập kế hoạch hoạt động thư viện chi tiết cho từng tháng theo chủ điểm. 
- Chủ động tham mưu và đề xuất với Ban giám hiệu mua thêm một số đầu sách để bổ 
sung vào tủ sách nhà trường. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV, HS mượn sách nhằm 
phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy và học tập để thư viện hoạt động có hiệu quả 
trong năm học 2017 - 2018. 
PHẦN II: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
1. Mục đích: 
Triển khai các hoạt động của thư viện một cách hiệu quả, kịp thời theo hướng dẫn 
của cấp trên. 
Đáp ứng kịp thời và đầy đủ cho giáo viên, học sinh các loại tài liệu dạy học nhằm 
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập nhằm thực hiện tốt chương trình đổi 
mới nội dung và phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. 
Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dùng tin và sử dụng tin cho bạn đọc. 
2. Yêu cầu: 
Xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống thư viện đảm bảo những điều kiện cơ bản 
về cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thư viện nhằm phát huy hết 
vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. 
B. NHIỆM VỤ CHUNG 
- Xây dựng hệ thống thư viện có đủ điều kiện cơ bản: cơ sở vật chất, kế hoạch tổ 
chức hoạt động. 
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về vị trí, vai trò và tác dụng 
của thư viện trường học trong giảng dạy, học tập, giáo dục toàn diện và nâng cao năng lực 
chỉ đạo, tổ chức, quản lý thư viện cho cán bộ thư viện. 
- Quản lý và tổ chức hoạt động thư viện khoa học, hiệu quả, cung ứng kịp thời các 
loại hình tài liệu của thư viện cho giáo viên và học sinh; chủ động đón đầu, tiếp thu sự 
phát triển của công nghệ thông tin, đưa trang thiết bị hiện đại, phần mềm thư viện phục vụ 
cho công tác quản lý thư viện và phục vụ bạn đọc; Thu hút giáo viên và học sinh tham gia 
các hoạt động thư viện bằng các hình thức sinh động, phong phú, phù hợp. 
- Triển khai hình thức thư viện thân thiện; Từng bước triển khai hình thức thư viện 
điện tử, thư viện thân thiện trong trường học thân thiện. 
- Bổ sung các tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các môn. 
C. NHIỆM VỤ CỤ THỂ 
1. Công tác chỉ đạo và quản lý thư viện: 
- Triển khai thực hiện hoạt động thư viện năm học 2017 - 2018 theo hướng dẫn của 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
- Nâng cao nhận thức, năng lực chỉ đạo, tổ chức, quản lý thư viện trường học của 
cán bộ thư viện, sắp xếp, bố trí và quản lý cán bộ làm công tác thư viện theo đúng chức 
năng phần hành theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV, nhằm đáp ứng được yêu 
cầu, nhiệm vụ xây dựng, củng cố và phát triển thư viện trường học phục vụ việc nâng cao 
chất lượng dạy và học của nhà trường. 
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác hoạt động thư viện tích cực hiệu quả. Thành 
lập tổ cộng tác viên thư viện gồm GV và các em học sinh từ khối 6 - 9, xây dựng kế 
hoạch tổ chức hoạt động thư viện thể hiện được nội dung hoạt động, dự kiến kinh phí đầu 
tư, phát triển vốn tài liệu trong thư viện. 
- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện và điều 
chỉnh kế hoạch hoạt động thư viện; quản lý chặt chẽ, đảm bảo vốn tài liệu và các tài sản 
thư viện; huy động và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách, quỹ thư viện theo đúng nguyên 
tắc quy định. 
- Cán bộ thư viện: Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy trình về nghiệp vụ thư 
viện. Quản lý và bảo quản tốt các tài liệu và tài sản của thư viện, đảm bảo nội quy, quy 
định về cho mượn sách. 
2. Xây dựng vốn tài liệu, cơ sở vật chất và kỹ thuật của thư viện: 
- Trong năm học này, đơn vị chi đủ, chi đúng và chi hiệu quả bổ sung vốn tài liệu, 
hoàn thiện cơ sở vật chất và tổ chức các hoạt động thư viện trường học; giành 6% đến 
10% tổng chi ngân sách để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học, sách giáo khoa và các 
thiết bị phục vụ cho thư viện trường học (theo thông tư 30/TT-LB ngày 26/7/1990 của Bộ 
Tài chính Giáo dục & Đào tạo) tổng kinh phí đầu tư là : 28 triệu đồng/ năm. 
* Mua sắm bổ sung các loại sách, báo, tạp chí: 
a. Sách: 
+ Mua bổ sung các loại sách : Sách tham khảo về bồi dưỡng học sinh giỏi, sách 
hướng dẫn thi qua mạng các môn học theo các khối 6,7,8,9. 
+ Mua sách, báo tạp chí đảm bảo mỗi em 1 bản; sách tham khảo (1 bản/ GV, dự trữ 
1 bản / tên sách / môn tại Thư viện) 
+ Mua bổ sung sách tác phẩm Kinh điển; tài liệu phục vụ cho công tác quản lí. 
+ Sách giáo khoa: 100 % học sinh, giáo viên có sách giáo khoa. 
+ Bổ sung sách: 150 bản/năm. 
 b. Báo, tạp chí: 
+ Đặt đủ các loại báo: Báo "Giáo dục thời đại”, "Nhân dân"," Hà Nội mới" 
+ Tạp chí “Thiếu niên tiền phong", “Hoa học trò; Tạp chí "Thế giới trong ta”. 
- Đảm bảo đủ số lượng sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo theo danh 
mục do bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; ưu tiên xây dựng tủ sách dùng chung cho học 
sinh con hộ nghèo, học sinh con diện chính sách, phải đảm bảo chủ động về cơ số sách; 
xây dựng tủ sách phục vụ cho đối tượng học sinh giỏi của các bộ môn theo khối lớp; bổ 
sung hợp lý cả số lượng và chất lượng sách báo trong thư viện; đặt đủ các loại báo, tạp 
chí phù hợp với yêu cầu của cấp học, của giáo viên và học sinh. 
- Tổ chức phong trào "Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay" từ giáo 
viên, học sinh, cha mẹ học sinh với những tiêu chí cụ thể nhằm quyên góp sách có chất 
lượng tốt, phù hợp với đối tượng bạn đọc thư viện, bổ sung, làm phong phú thêm kho 
sách của thư viện. 
- Xây dựng kế hoạch huy động các nguồn kinh phí hỗ trợ khác để nâng cấp cơ sở vật 
chất và trang thiết bị kỹ thuật thư viện như phòng đọc giáo viên, phòng đọc học sinh, kho 
sách, thiết bị nghe nhìn, máy vi tính nối mạng. Cải tạo hệ thống quạt mát, đèn chiếu sáng 
và các trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng khác. 
- Nhân viên Thư viện căn cứ vào tình hình thực tế của Thư viện để lập kế hoạch mua 
sắm bổ sung vào kho sách. 
3. Tổ chức chỉ đạo hoạt động thư viện: 
 - Nhân viên thư viện có nhiệm vụ phục vụ tất cả cán bộ, giáo viên và học sinh 
trong nhà trường. Ngay từ đầu năm học, phải xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện phù 
hợp với mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ năm học, chương trình dạy học, chủ đề chủ điểm học 
tập của từng khối lớp và tâm lý lứa tuổi học sinh. 
 - Tổ chức hiệu quả hoạt động của tổ cộng tác viên thư viện, chú trọng xây dựng và 
tổ chức tốt mạng lưới cộng tác viên trong giáo viên, học sinh, kết hợp chặt chẽ với các 
đoàn thể trong nhà trường và Hội cha mẹ học sinh nhằm huy động nguồn lực xây dựng và 
tổ chức các hoạt động thư viện. 
 - Có lịch cụ thể phục vụ các hoạt động đọc sách, mượn sách của giáo viên, học 
sinh. bố trí lịch đọc và làm việc với sách tại thư viện vào các giờ ra chơi. Tăng cường 
hình thức cho mượn sách theo lớp, xây dựng tủ sách từng lớp. 
 - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách cho giáo viên và học sinh; 
vận động, hướng dẫn GV và HS đọc và làm theo sách bằng nhiều hình thức, cán bộ thư 
viện thực hiện tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề, chủ điểm, ít nhất 1 tháng/1 lần. 
 - Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý cho công tác hoạt 
động quản lý thư viện. 
 - Tổ chức cho học sinh khai thác các dữ liệu phục vụ bồi dưỡng HSG (Giải toán 
qua mạng Internet, Tiếng Anh qua mạng vào các ngày thứ 2-6). 
 - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức kiểm tra tình hình sử dụng SGK của học 
sinh vào đầu năm, đảm bảo 100% học sinh có SGK. 
 - Kết hợp với ban phụ trách đội cho học sinh đọc và nghe đọc sách – truyện dưới 
cờ 
 - Biên soạn thư mục: 02 thư mục/ năm 
 * Chỉ tiêu: 
+ Số lượng cán bộ giáo viên đến thư viện: 100% 
+ Số lượng cán bộ giáo viên mượn sách: 100% 
+ Số lượng học sinh đến thư viện: 70 % 
+ Tổ chức Ngày hội đọc sách cho học sinh toàn trường vào ngày trung tuần tháng 4 
năm 2018. (Giao nhân viên thư viện xây dựng kế hoạch tổ chức ngày hội đọc sách, nộp 
báo cáo BGH chậm nhất ngày 31/03/2018) 
+ Xây dựng “Góc thư viện lớp em”, “Thư viện thân thiện” giá sách lưu dùng chung 
của các lớp. 
4. Công tác nghiệp vụ Thư viện: 
- Hồ sơ sổ sách: Trong thư viện đảm bảo đầy đủ hồ sơ sổ sách: sổ đăng ký tổng 
quát, sổ đăng ký cá biệt, sổ đăng ký sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, đăng 
ký báo - tạp chí, sổ cho mượn sách của giáo viên, sổ cho mượn sách của học sinh, sổ nhật 
ký thư viện, sổ theo dõi bạn đọc. 
- Bảo quản: Kiểm kê theo từng năm, thường xuyên thanh lọc tài liệu đã lạc hậu, cũ 
nát ra khỏi thư viện, bổ sung những tài liệu cần thiết phục vụ công tác giảng dạy của giáo 
viên và học tập của học sinh. Sắp xếp sách khoa học, đúng theo quy tắc sắp xếp để tiện 
cho việc phục vụ cũng như bảo quản. 
- Xử lý nghiệp sách, báo, tạp chí: Cập nhật kịp thời tài liệu mới nhập về kho và 
làm các bước kĩ thuật nghiệp vụ cho sách mới. 
 5. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho thư viện: 
 - Thư viện tham mưu với Lãnh đạo Nhà trường để tăng cường mua sắm những 
trang thiết bị cần thiết cho cả khâu bảo quản và phục vụ, làm sao có được một phòng đọc 
tại chỗ và bổ sung nhiều loại sách báo có chất lượng cao. 
 - Đề xuất mua sắm bàn ghế cho phòng đọc thư viện đúng quy cách, tiêu chuẩn cho 
học sinh. 
 - Trang bị máy tính cho thư viện, thuận tiện cho công tác quản lý thư viện cũng 
như phục vụ bạn đọc. 
6. Đối với nhân viên Thư viện: 
- Có đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách quản lý thư viện đúng theo quy định; thực hiện 
đầy đủ và đúng quy trình các khâu kỹ thuật và nghiệp vụ thư viện mỗi khi nhập và xuất 
sách khỏi thư viện. 
- Bố trí, sắp xếp kho sách khoa học, hợp lý, bảo quản thư viện chặt chẽ; đơn giản 
hoá các thủ tục cho mượn ... để tổ chức phục vụ bạn đọc nhanh chóng, thuận tiện, phù 
hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của giáo viên và học sinh. 
- Cán bộ thư viện cần chủ động lập kế hoạch, phối hợp với các tổ chức đoàn thể 
trong và ngoài nhà trường, cùng tổ công tác thư viện thực hiện tốt các hoạt động bổ sung 
vốn sách báo, tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức tốt các hoạt động và phát huy hiệu quả 
của thư viện trong giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh. 
- Hình thành mạng lưới cộng tác viên của thư viện để làm tốt công tác phục vụ bạn 
đọc và bảo quản sách báo, tài liệu. 
- Hàng tháng, định kỳ đánh giá về kết quả hoạt động thư viện nhất là công tác đọc 
sách các lớp và của giáo viên. Có hình thức để khích lệ việc đọc sách của học sinh. 
- Chủ động tự học, tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ 
Thư viện. 
PHẦN III: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 
Năm học 2017 – 2018 Thư viện giữ vững danh hiệu “Thư viện xuất sắc” 
1. Phân công thực hiện 
*Ban giám hiệu: 
+ Đ/c .: Hiệu trưởng nhà trường ký quyết định thành lập tổ công tác thư viện. 
+ Đ/c ..: Phó hiệu trưởng ký duyệt kế hoạch hoạt động thư viện, phân công cho 
các thành viên tổ công tác thư viện. 
 Trực tiếp phụ trách chỉ đạo chung tổ công tác thư viện, giám sát, kiểm tra các hoạt động 
của thư viện, chỉ đạo bổ sung, phát hành các loại sách báo trong thư viện, mua sắm tu bổ 
các trang thiết bị dùng trong thư viện. 
* Các thành viên tổ công tác thư viện: 
+ Đ/c . - Nhân viên thư viện và đ/c .. hỗ trợ thư viện: Quản lý thư viện, 
chịu trách nhiệm phần nghiệp vụ thư viện, mọi hoạt động của công tác thư viện (cập nhật 
các loại hồ sơ sổ sách, phần mềm thư viện, kiểm kê báo cáo tình hình kho sách và các 
hoạt động thư viện khi có yêu cầu của nhà trường và cấp trên yêu cầu). Biên soạn các 
sách theo các chủ đề trong năm để tuyên truyền giới thiệu sách, trưng bày triển lãm sách, 
tham gia soạn thảo các câu hỏi về sách để kiểm tra hiệu quả việc đọc sách và làm theo 
sách của các em học sinh (Tổ chức đánh giá vào các đợt lễ kỉ niệm 20-11, 22-12, 08-
03,26-03, 19-05, thông qua các hình thức thi kể chuyện, trả lời câu hỏi về sách, hái hoa 
dân chủ). 
- Tham mưu xây dựng lịch trực thư viện, tiếp đón học sinh trong các giờ ra chơi 
giữa các tiết và các tiết ngoại khóa, tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. 
- Xây dựng lịch hoạt động công tác thư viện theo từng tháng, bám sát kế hoạch của 
Nhà trường và của Phòng GD&ĐT. 
+ Đ/c  - Tổng phụ trách Đội: Phối hợp cùng đ/c nhân viên thư viên.. soạn 
thảo các nội dung hoạt động của thư viện và Đoàn Đội trong dịp lễ kỷ niệm. Theo dõi 
chấm điểm thi đua giữa các lớp về phong trào đọc sách, tuyên truyền phát động, giới thiệu 
sách 
+ Tổ trưởng tổ chuyên môn: Phụ trách công tác tuyên truyền giới thiệu các loại sách 
mới nhập về thư viện cho các tổ viên trong tổ nhắc nhở các thành viên trong tổ hoàn thành 
công tác phát hành SGK và vở bài tập cho các em học sinh. 
+ GVCN: Nhắc nhở, tuyên truyền tới các em học sinh hưởng ứng phong trào thư viện và 
liên đội phát động. 
+ Học sinh: Các em sẽ được cán bộ thư viện tập huấn công tác nghiệp vụ thư viện và 
tham gia làm công tác nghiệp vụ của thư viện như (Đóng dấu, dán nhãn, ghi ký hiệu, mô 
tả sách, tu bổ sách) mỗi khi thư viện bổ sung sách mới và sách do giáo viên, hội cha mẹ 
học sinh và học sinh quyên góp. Các em tham gia trực tiếp cùng với CBTV để phục vụ 
các bạn đọc là học sinh, các em trực theo lịch mượn của từng khối lớp. 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 
Thời gian Nội dung công việc 
Ghi chú 
08/2017 
- Kiểm tra, sắp xếp kho sách, phòng đọc 
- Xử lý sách, báo mới nhập kho. 
- Lập hồ sơ quản lý của thư viện 
- Hướng dẫn giáo viên và học sinh mượn sách giáo khoa 
- Theo dõi việc mượn – trả tài liệu trong thư viện 
- Tham mưu thành lập tổ cộng tác viên thư viện. 
- Xây dựng nội quy thư viện 
09/2017 
- Tuyên truyền, giới thiệu sách nhân kỷ niệm ngày Quốc 
khánh đất nước 2/9. 
- Tuyên truyền, giới thiệu sách với chủ đề “Hưởng ứng tháng 
hành động vì an toàn giao thông năm 2017”. 
- Tiếp tục cho giáo viên, học sinh mượn sách giáo khoa, sách 
giáo viên, sách tham khảo. 
- Theo dõi việc mượn – trả tài liệu trong thư viện 
- Chuẩn bị nội dung, chương trình giới thiệu sách chào mừng 
ngày “Phụ nữ Việt Nam 20/10”. 
- Tiếp nhận báo được cấp phát theo định kỳ. 
- Xử lý tài liệu 
10/2017 
- Chuẩn bị nội dung giới thiệu sách về chủ đề 20/10 
- Hướng dẫn tổ cộng tác viên phối hợp thực hiện nhiệm vụ 
- Sưu tầm các tài liệu biên soạn thư mục chuyên đề phục vụ 
dạy và học trong trường. 
- Phối hợp với giáo viên, Liên đội phát động phong trào đọc 
sách trong trường. 
- Theo dõi việc mượn – trả tài liệu trong thư viện. 
- Chuẩn bị nội dung, chương trình giới thiệu sách chào mừn

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_doi_moi_hoat.pdf