Ví dụ: - Sư tử, sói, sóc, sơn dương, hưu sao
- Sò, sứa, san, san hô, cá sấu, cá song
- Chom sẻ, sáo, sơn ca, chim sâu, sáo sậu, sến
+ Trên các thức ăn hoặc đồ dùng kiên quan đến chế biến thức ăn cùng viết với “x”.
VD: Xôi đỗ, xá xíu, lạp xường, xúc xích, xà lách, cái xoong, cái xanh
- Để các em ghi nhớ được các mẹo luật chính tả trên tôi đã tổ chức cho các em nhớ thông qua trò chơi trong giờ chính tả (nếu còn thời gian) hoặc trong các giờ tự chọn.
Tên trò chơi: Tiếp súc
Cách chơi như sau:
và mục tiêu giáo dục nói chung. Trong thực tế hiện nay, kỹ năng và thói quen viết đúng chính tả của học sinh tiểu học chưa tốt cụ thể là học sinh trường tôi, các em viết sai lỗi chính tả rất nhiều. Thậm chí học sinh học đến lớp 5 tồi mà có những em khi viết xong đọc lại khó đọc nổi, nói gì tới giáo viên đọc để chấm, chữa bài. Về phía học sinh thì như vậy còn về phía giáo viên thì việc dạy chính tả chỉ dừng lại vở mức độ truyền đạt hết nội dung của sách giáo khoa qua bài viết nhưng chưa chú ý đến đặc điểm phương ngữ của vùng miền đang ở, có những giáo viên vẫn còn xem nhẹ phân môn chính tả, khi dạy vẫn còn bỏ qua một số bước và nhiều bước tôi nghĩ rằng cần phải tỉ mĩ thì giáo viên lại xem nhẹ chỉ đi lướt qua hay hướng dẫn một cách hời hợt. Phần đa giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc sai lỗi chính tả cần dạy cho học sinh nên dẫn đến xác định những trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh nên dẫn đến những hạn chế về kết quả giảng dạy của phân môn chính tả hiện nay. Vậy để giải quyết một phần mẫu thuẫn của vấn đề này trong phạm vi địa phương của trường tôi chọn đề tài: “Lỗi chính tả- nguyên nhân và cách khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 5, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chính tả ở trường Tiểu học. II. Mục đích nghiên cứu + Điều tra lỗi chính tả cơ bản, thường hay mắc của học sinh, tìm ra nguyên ngân và cách khắc phục lỗi chính tả cho học sinh. + Vận dụng nguyên tắc dạy học chính tả có ý thức, nhằm nâng cao kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh. B. Nội dung 1) Thực trạng. * Về sách giáo khoa. Chương trình phân môn chỉnh tả ở lớp 5 gồm các dạng sau: nghe đọc trí nhớ, so sánh, trong đó chính tả nghe đọc chiếm phần lớn SGK tuy đã xây đựngcá kiểu bài tập hính tả theo vùng miền, nhưng còn giàn trãi đơn điệu các quy tắc, mẹo luật chính tả thì SGK trình bầy rất ít. Trong khi đó SGV đến nay vẫn chưa có một tiết bài soạn chính tả nào hướng dẫn giáo viên lên lớp thuận tiện. 2) Về giáo viên: Qua các tiết dự giờ tham khảo hầu hết các tiết dạy chính tả chưa được giáo viên đầu tư cao mà chủ yếu dựa vào SGK là chính. Một số giáo viên không chú ý đến địa phương ngữ vùng miền đang ở, không xác định rõ các lỗi chính tả cơ bản của hcó inh lớp nên việc rèn chính tả không đi vào trọng điểm. Một số giáo viên ít củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm các quy tắc, mẹo luật chính tả qua bài viết hoặc trong các bài tập mà như chúng ta đã biết để việc dạyc hính tả đạt hiệu quả cao cần vận dụng phối hợp các phương pháp đặc trưng của phân môn trong đó có phương pháp dạy, công tác có ý thức là phương pháp chủ yếu để hình thành các kỹ xảo chính tả cho học sinh dựa trên cơ sở vận dụng các ý thức 1 số mẹo luật chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát có hệ thống, theo cộng đồng, có ý thức chúng ta sẽ gặp nhiều thuận lợi đó là: Nắm được quy tắc chính tả, học sinh nắm được cơ bản cách viết, không đòi hỏi sự ghi nhớ máy móc của từ riêng lẻ, hai là rút ngắn thời gian luyện rèn được khoảng tư duy của hcọ sinh. 3) Thực tiễn việc học chính tả có học lớp 5 tôi phụ trách. Mấy năm gần đây giấy lên phong trào rèn chữ, giữ vở sạch, đẹp mở hội thi “Viết chữ đẹp” cấp trường, cấp huyện đã có 1 số em dự thi và đạt kết giải. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều em viết xấu. Sai lỗi chính tả có em chưa nắm vững cấu tạo vần, chưa nắm được các quy tắc. mẹ luật chính tả. Nhiều em phát âm sai nên dẫn đến bài viết trí nhớ viết sai nhiều hơn chính tả nghe đọc hay kể cả trong bài tập làm văn cũng thế. Mặt khác một số em do thiếu cẩn thận nên để thừa hoặc thiếu nét thiếu dấu đã làm tăng số lỗi chính tả. Qua điều tra, theo dõi tình hình sai lỗi chính tả ở lớp tôi thì thấy hiện tượng sai lỗi chính tả của các em như sau: Số âm tiết sai Phụ âm đầu Vần Thanh Sl % SL % SL % 50 20 40 12 24 18 36 ơ Cụ thể các lỗi sai trên như sau: a) về lỗi phụ âm đầu. Học sinh lớp tôi thường viết sai các cặp phụ âm đầu: r. d. gi ,tr, ch, s. x, ng, ngh. g, gh. c, k, q, trong đó lỗi chính tra tập trung ở r, d, gi, ch, tr, s, x khoảng 70%. b) Về lỗi vần. Học sinh vẫn còn lẫn lộn các cặp vần như: ui, uôi, ưu, ươu, iu, iêu (chiếm) (chiếm 50%) viết sai ở các vần khó như: uya, uyên, uyêt ươ. oe (50%) c) Lỗi về dấu thanh: Tập trung chủ yếu vào sai thanh hỏi, thanh ngã, trong đó 1 số từ thường gặp như, cũng, đã, vẫn, nhữngmà học sinh vẫn còn sai, đặc biệt là các từ láy hoặc từ Hán Việt các em thường không phân biệt thanh hỏi, thanh ngã. d) Lỗi về phần âm tiếng nước ngoài. Một số em thường hay viết các từ phiên âm tiếng nước ngoài hoặc tên ngươì tên địa danh của những dân tộc thiểu số ở trong nước như: Vô Lôđia thác Y-A-Li. 4) Nguyên nhân học sinh mắc lỗi chính tả. 41. Qua nghiên cứu, phân tích nguyên nhân chủ yếu đẫn đến việc viết sai chính tả của học sinh là do các em phát âm sai giáo viên chưa hình thành củng cố quy tắc, mẹo luật chính tả. + Lỗi do sai phát âm thnah hỏi, thanh ngã lẫn lộn: Ví dụ: Suy nghĩ Suy nghỉ. Lủng củng lủng cũng. + Lỗi sai do đặc điểm phương ngữ học sinh còn phát âm sai các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, s, x, d, r, gi nên dẫn đến viết sai các cặp phụ âm này. Ví dụ: ra vào da vào. Trồng trọt chồng trọt Sương muối xương muối 4.2: Do đặc điểm chữ viết tiếng việt chưa đảm bảo sựy tương ứng 1-1 và một số đặc điểm bất hợp lí của bộ chữa viết nên học sinh dễ viết sai ở các cặp phụ âm đầu: d/ gi, g/gh, ng/ngh, c/k/q. Ví dụ: cái cuốc cái quốc Ghế gỗ gế gỗ Nghiên cứu ngiên cứu Gia đình da đình 4.3: Số âm tiết sai về vần cũng chiếm tỉ lệ đáng kể. Nguyên nhân của hiện tượng này là học sinh chưa nắm vững cấu tạo vần nên còn viết lẫn lộn, do phát âm tiếng địa phương ( không chuẩn) dẫn đến viết sai. Ví dụ : oe eo khoẻ mạnh khẻo mạnh ươu ưu Con hươu Con hưu. ưu iu nghỉ hưu Nghỉ hiu. uôi ui quả chuối quả chúi. iên in Bạn Liên Bạn Lin. 4.4.Nguyên nhân của việc viết thiếu nét là do các em viết chưa quy trình, viết cẩu thả. 4.5. Học sinh thường viết sai về các tư phiên âm tiếng nước ngoài là do các em quên hoặc chưa nắm vững quy tắc viết. Qua tìm hiểu, điều tra sai lỗi chính tả cơ bản, phổ biến nhất là học sinh lớp, tôi đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các lỗi sai đó đồng thời đọc tài liệu, sách báo , nghiên cứu trên cơ sơ khoa học ( ngôn ngữ học) và tâm lý học để tìm ra biện pháp khắc phục như sau: II- các biện pháp khắc phục 1- Để khắc phục được lỗi chính tả do phát âm sai, trước hết là người giáo viên tôi luôn luyện phát âm, giọng đọc của mình thật chuẩn để học sinh học phát âm theobởi ta đã biết giọng đọc của giáo viênổtng giờ tập đọc, giờ chính tả là rất quan trọng trong việc thành công của tiết dạy. Sau đó giúp học sinh nhận diện, phân biệt được cách đọc đúng giữa các âm, vần, dấu thanh còn lẫn lộn để các em viết đúng với loại chính tả nghe đọc. - Rèn cho học sinh phat âm đúng qua các tiết tập đọc ở phần luyện đọc và ở phần viết chính tả trong phần luyện viết đúng. Trên cơ sở phân tích về mặt ngữ âm học để hình thành dần cho học sinh ý thức đọc đúng, nhằm giúp các viết đúng đối với loại chính tả trí nhớ. Cụ thể là: Phân biệt cách phát âm các phụ âm đầu ch, tr, s,x dựa trên cách phân tíchcấu tạo ngữ âm để học sinh phân biệt và phát âm đúng. Ví dụ; ch: Phụ âm mặt lưỡi phát âm bình thường. Tr: Phụ âm đầu lưỡi- gạc cứng (Cong lưỡi) S : Phụ âm đầu lưỡi - gạc cứng -> (Cong lưỡi) X: Phụ âm đầu lưỡi - răng -> Phát âm bình thường. Khi đọc gặp dấu thanh hỏi: Hạ thấp giọng, hơi nhấn giọng khi đọc gặo dấu thanh ngã: Nhẹ giọng và cao giọng về cuối. 2) Dựa vào quy tắc từ ngữ nghĩa để giúp học sinh hình thành những quy tắc, mẹo luật chính tả trong từng bài học. Chẳng hạn: Khi dạy bài chính tả (SS) phân biệt ch/tr tuần 5 (TV 5 tập 1). Sau khi học sinh làm phần luyện tập xong, tôi yêu cầu học sinh lấy ví dụ về các đồ vật dùng trong nhà có phụ âm đầu là “ch” rồi giúp các em rút ra kết luận.+ Những đồ dùng trong gia đình phần lớn được viết là “ch”. Ví dụ: Chai, chén, chăn, chiếu, chum, chậu, chạn, chĩnh, chảo + Chỉ có “ch”chứ “tr”không kết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oã, oe Ví dụ: Choáng mắt, loắt choắt, choai choai, choèn choẹt + Từ láy phụ âm đầu phần lớn là “ch”. Ví dụ: Chan chát, chán chường, chang chang, chao chát, chăm chú, chắt chiu, chậm chạp, chập chờn + Về nghĩa: Những từ chỉ quan hệ gia đình viết bằng “ch”. Ví dụ: Cha, chú, cháu, chị, chồng, chắt, chút, chít Sau khi học sinh đã nắm và nhớ các quy tắc, mẹo luật trên thì các em ít mắc lỗi chính tả. Hoặc là đối với bài 15 - Tuần 15. Chính tả: (SS) phân biệt s/x Trong khi dạy hoạt động 2: Hướng dẫn phân biệt, ngoài việc tìm từ có tiếng việt s, x tôi còn yêu cầu học sinh kết hợp giải nghĩa một vài từ. VD: Em hiểu “Sao chép” nghĩa là già? Và “Xôn xuyến” là như thế nào? Từ việc nắm nghĩa từ học sinh có thể viết đúng hơn. Sau khi học sinh làm bài tập xong, tôi hướng dẫn học sinh rút ra ghi nhớ: + Trên các giống vật ở rừng, ở biển và các giống chim thường viết (VS). Ví dụ: - Sư tử, sói, sóc, sơn dương, hưu sao - Sò, sứa, san, san hô, cá sấu, cá song - Chom sẻ, sáo, sơn ca, chim sâu, sáo sậu, sến + Trên các thức ăn hoặc đồ dùng kiên quan đến chế biến thức ăn cùng viết với “x”. VD: Xôi đỗ, xá xíu, lạp xường, xúc xích, xà lách, cái xoong, cái xanh - Để các em ghi nhớ được các mẹo luật chính tả trên tôi đã tổ chức cho các em nhớ thông qua trò chơi trong giờ chính tả (nếu còn thời gian) hoặc trong các giờ tự chọn. Tên trò chơi: Tiếp súc Cách chơi như sau: Cho 2 đội chơi, mỗi đội từ 3 - 5 em tham gia. Khi có lệnh của cô giáo thì các thành viên trong mỗi đội sẽ tìm các từ có tiếng chứa s/x rồi viết vào băng giấy trắng đã chuẩn bị sẵn. Nếu đội nào tìm được nhiều từ, đúng thì đội đó sẽ thắng (lưu ý: Trong cùng thời gian). Tên các loài chim được viết với “s” Tên các thức ăn thường được viết “x”. Như đã trình bày ở trên, ngoài việc giúp cho học sinh phân biệt và đọc đúng thanh hỏi, thanh ngã qua phần luyện đọc, tôi còn hướng dẫn cho các em phân biệt qua hệ thống từ láy mà các em đã được học ở lớp 5. Trong khi dạy giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh rút ra quy luật chính tả để phân biệt như: Trng từ láy thanh điệu được chia thành 2 nhóm: Nhóm bổng: Thanh ngang, thanh hỏi, thanh sắc. Nhóm trầm: Thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng. Nhóm bổng Thanh ngang Thanh hỏi Thanh sắc Nhóm trầm Thanh huyền Thanh ngã Thanh nặng Trong từ láy các âm tiết phải mang thanh điệu cùng nhón hoặc lặp lại nhau hoặc hài hoà âm thanh, thanh bổng đi với thanh bổng, thanh trềm đi với thanh trầm. Ví dụ: Lặng lẽ, sáng sủa, lủng củng, bình tỉnh Tuy nhiên ở trường hợp này cũng có trường học ngoại lệ, song giáo viên chỉ giải thích khi gặp trường hợp cụ thể: 3) Để khắc phục nhược điểm chữ viết Tiếng Việt chưa đảm bảo tương ứng như sau: Trong hoạt động 2 hướng dẫn phân biệt của bài 18 chính tả (SS) phân biệt c/k/q. Tôi yêu cầu học sinh viết chữ có “c” đứng đầu, 3 chữ có “k” đứng đầu và 3 chữ có “q” đúng đầu. Từ đó giáo viên giúp học sinh nhận xét về sự xuất hiện của các con chữ c, k, q. + Chữ cái “c” luôn luôn đứng trước các vần bắt đầu bằng các chữ cái nguyên âm : a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. + Chữ cái “k” chỉ đứng trước các vần bắt đầu bằng các chữ cái nguyên âm: e, ê, i. + Chữ cái “q” luôn kết hợp với u thành “qu” (đọc là quờ”; qu đứng trước hầu hết các chữ cái nguyên âm (trừ các nguyên âm o, u, ư). Cũng tương tự đối với các trường hợp viết “ng”/ngh; g/gh thì âm “ngờ” được viết là “ng”, âm “gờ” được viết là “g”. + Khi đứng trước các nguyên âm i, iê, e, ê thì viết là “ngh” và “gh”. Trong trường hợp này thì cần củng cố lại cho học sinh sau tiết kiểm tra bài 22, thiết 22. + Đối với cặp phụ âm đầu d, gi, hiện nay không có phân biệt qua cách đọc. Nhưng chính tả chuẩn hiện hành vẫn yêu cầu phân biệt qua chữ viết. Giáo viên cần cung cấp cho học sinh một số quy tắc sau khi dạy bài 9 tần 9. Chính tả (SS) Phân biệt d/gi. - Quy tắc trong âm tiết: Khi đứng trước âm đệm (tức là trước các vần, oia, uê, uy) thì viết “d” mà không viết “gi”, “r”. Ví dụ: Doạ dẫm, duy trì, duyên dáng, duyệt binh, doanh nghiệp. - Quy tắc trong từ láy âm: “d” và “gi” không láy với nhau. Nếu trong từ láy có một tiếng “d” hoặc “gi” thì tiếng kế tiếp sẽ lặp lại đúng “d” hoặc “gi” chữ không lẫn lộn. Ví dụ: Dai dẳng, dở dang, dồi dào, day dứt, da diết, giặc giã, giữ gìn, giãy giụa, giỏi giang - Những tiếng của từ Hán - Việt mang thanh ngã, thanh nặng với “d”. Ví dụ: Diễn biến, diện tích, diệu kỳ Còn những tiếng của từ Hán - Việt mang thanh hỏi thanh sắc viết với “gi” Ví dụ: Giải tích, giả định, đơn giản, giáo se, giáo dục, giám sát, giản dị Ngoài ra để viết đúng cặp phụ âm đầu d/gi cần phải căn cứ vào nghĩa hoặc có thê cho học sinh đặt câu, tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa. ND: Phân việt da/gia: Với nghĩa là “lớp bì bọc ngoài cơ thể động vật” hoặc “mặt ngoài của một số vật như quả cây thì viết là “da” viết là “gia” với nghĩa là thêm vào như “Gia vị, gia đăng, gia hạn” hoặc với nghĩa là “nhà” như “Gia đình, gia sư, gia nhân” Để củng cố và khắc sâu hơn tôi yêu cầu học sinh vận dụng, nhắc lịa ở bài chính tả (NĐ) tiết 23, tiết 31, tiết 20. 4) Để khắc phục lỗi chính tả về vần khó như : uôi, ui, ươu, ưu, iêu, iu eo, oe có trong các bài chính tả (SS) phân biệt: iu, iêu, êu, ưu, ươu tiết 7 tuần 7. Sau khi học sinh tìm những tiếng trong bài viết có vấn viết iu, iêu, ưu, ươu thì tôi cho học sinh nắm vững lại cấu tạo của vần qua phân tích cấu tạo âm tiết của vần, phát âm để đối chiếu vào các cặp vần hay lẫn lội. Ví dụ: ươu à ươ-u ưu à ưu-u iu à i-u iêu à iê-u Khi phân tích vần để so sánh, phân biệt, tôi cho học sinh tìm từ mang vần cần luyện tập theo từng cặp để đối chiếu. Chằng hạn: Tìm từ trong đó có tiếng chứa vần ươu, ưu: Con hươu/nghỉ hưu. Hoặc có thể cho học sinh timg từ trái nghĩa với từ chữa vần cần phân biệt : xuôi ngược; đầu đuôi và cho học sinh nắm 1 số quy tắc sau: + Nguyên âm “iê” có thể viết bằng 4 cách: - Viết là “ya” nếu có âm đệm và không có âm cuối VD: Khuya.. - Viết là “yê” nếu có âm cuối mà không có âm đầu. VD: Chuyên chính, tuyết rơi, quyển sách - Viết là “iê” thì phải có âm cuối và âm đầu. VD: Bạn Liên, siêu thị, thiếu niên + Nguyên âm đôi ươ: - Không có âm cuối viết là ưa. VD: Thưa thớt, con lưèa, ngựa - Có âm cuối viết là ươ. VD: Lườn bụng, xương sườn + Nguyên âm đôi uơ: - Không có âm cuối viết là ua. VD: Khua, lừa - Có âm cuối viết là uơ. VD: Khuôn khô, luôn luôn - Gặp trường hợp học sinh viết sức khoẻ -> sức khẻo tôi học sinh ôn lại quy tắc viết: + Khi đứng trước các nguyên âmq rộng (a, ă) hoặc hơi rộng (e) âm đệm được viết là “o”. VD: oa, oăn, oê, như vậy các em phải viết là: sức khoẻ. + Đứng trước y, ê, ơ, â âm đệm viết là “u”. VD: Hoa huiệ, huơ tay, mùa xuân, tiền tuyến. Giáo viên cần củng cố lại cách viết đó cho học sinh sau phần luyện phiên âm từ tiếng dân tộc ít người. ở chương trình lớp 5 có bài chính tả (NĐ) tiết 29. Bài viết: Chi Gia_mi_li_a của tôi (bài chọn ngoài). Tiết 14. Chính tả (NĐ) Thác Y_A_Li. Các em còn viết sai tên người nước ngoài phiên âm ra Tiếng Việt hay tên phiên âm từ tiếng dân tộc ít người. Để sửa lỗi sai này trước tiến tôi cho học sinh nêu lại quy tắc viết tên người, địa danh nước ngoài, của dân tộc ít người mà các em đã được học ở lớp 2, lớp 3. Sau đó cho các em luyện viết đúng trên bảng lớp, giấy nháo thầy hướng dẫn thêm cho những đối tuợng hay viết sai trong lớp. + Tên nước ngoài phiên âm ra tiếng Việt được viết hoa chữ cái đầu, ở mỗi bộ phận của tôi, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. VD: Lu_i Pa_xtơ, Gia_mi_li_a, Vô_lô_đi_a. + Riêng một số tên người, địa danh phiên âm từ tiếng dân tộc ít người thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. VD: Y_a_li; Pắc_bó/ 6) Chữa lỗi viết thiếu nét, thiếu dấu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc viết thiếu nét, thiếu dấu là do các em không cẩn thận, viết cẩu thả hoặc viết chưa theo quy trình. Đối với những học sinh này tôi thường xuyê nhắc nhở các em viết cẩn thận hơn đồng thời theo dõi sát sao xem em nào viết chưa đúng quy trình, tôi hướng dẫn lại quy trình viết cho các em. + Các con chữ được viết liền nét với nhau và chỉ còn chữ cuối cùng của mỗi chữ viết. Như vậy các em sẽ rất nhanh hơn và không bị thiếu nét như : Cười - Cười Xuân - Xuân 7) kết hợp dạy chính tả có ý thức với chính tả không ý thức. để việc dạy chính tả đạt hiệu quả cao cần vận dụng phối hợp các phương pháp đặc trưng của phân môn mà trong đó có phương pháp dạy chính tả có ý thức là phương pháp chủ yếu để hình thành các kỷ xảo chính tả cho học sinh. Song bên cạnh đó vẫn còn không ít trường hợp pho quy tắc mà chỉ được viết theo thói qủn và theo lịch sử. Vậy những trường hợp này, tốt nhấta là phải có các em sử dụng nhiều lần nhớ thuộ clòng, hay nói cách khác là cần áp dụng lối dạy không có ý thức. Tất nhiên đi theo con đường này sẽ mất nhiều thời gian nhưng ngược lại những trường hợp này là hữu hạn, không nhiều lắm. bởi vậy cho nên ta không thể phủ nhập việc dạy chính tả không có ý thức mà phải biết kết hợp cả 2 phương pháp dạy đó là: Dạy chính tả có ý thức thì mới đạt kết quả trong khi dạy chính tả cho học sinh. 8) Qua thống kê, phân tích để tìm ra nguyên nhân về lỗi chính tả của học sinh, giáo viên sẽ xác định được trọng điểm chính tả của học sinh, giáo viên sẽ xác định trọng điểm chính tả của lớp để có thể chủ động hơn trong việc xác định mục tiêu, yêu cầu rèn viết đúng cho từng tiết dạy và xây dựng nội dung bài sao cho sát hợp với đối tượng học sinh của lớp mình dạy. Trong một bài của SGK giáo viên cần dựa vào nguyên nhân lỗi chính tả của học sinh lớp mình để lựa chọn và có biện pháp tích hợp giúp các em khắc phục sửa chữa sai sót. Ngoài những biện pháp trên tôi còn hướng dẫn các em lại cách ngồi viết: Ngồi thẳng mặt hơi cúi cách vở khoảng 25 - 30cm, cách cầm bút của tay phải, tay trái giữ mép vở bên trái, vở để thẳng. Tham mưu với ban giám hiệu về bàn ghế đúng kích cỡ cho học sinh phòng học đủ ánh sáng, thường xuyên kiểm tra việc học bài ở lớp ở nhà chặt chẽ, soạn giảng theo phương pháp mới Sau một thời gian dài - gần một năm học, tôi đã điều tra lỗi chính tả cơ bản, phổ biến của lớp tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục, thực nghiệm đối với lớp mình đang phụ trách và lớp khác dạy bình thường, kết quả như sau: Khảo sát hai lớp 5A và 5B (hai lớp có trình độ tương đương) Lớp Số học sinh Kết quả Giỏi Khá trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 5A 25 13 52 10 40 2 8 0 0 5B 25 7 28 8 32 8 32 2 8 Nhìn bảng khảo sát ta thấy được với nội dung bài soạn sát với trọng điểm chính tả của lớp kết hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng những mẹo luật chính tả đẫ nêu trên, kết quả về chất lượng học sinh thu được khá khả quan. điều này chứng toả khi dạy chính tả cần nắm vững trọng điểm chính tả của lớp và đặc điểm phương ngữ của nơi mình đang dạy để giúp học sinh rèn luyện, khắc phục, sửa sai lỗi chính tả. Việc cung cấp các mẹo luật chính tả cho hcó inh lớp 5 là rất cần thiết giúp các em viết đúng chính tả góp phần nâng cao chất lượng phân môn chính tả nói riêng và môn tiếng việt nói chung. C. Phần kết luận Trong thực tế hiện nay, học sinh chúng ta kể cả học sinh trung học, trong qúa trình taọ lập văn bản còn viết sai nhiều lỗi chính tả, vì vậy người giáo viên tiểu học cần thấy được vai trò vị trí quan trọng của phân môn chính tả, cần sử dụng quỹ thời gian dành cho môn chính tả một cách triệt để và có hiệu quả, tiến hành soạn giảng, lựa chọn phương pháp với trọng điểm chính tả của lớp bổ sung thêm các dạng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy phân môn chính tả, vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy của phân môn, chú trọng phương pháp dạy học chính tả có ý thưc rèn luyện cho các em kỹ xảo viết đúng chính tả , tạo tiền đề cho học sinh học tốt các môn học khác và đặc biệt là trong giao tiếp bằng văn bản được chính xác hơn. 2) Bài học kinh nghiệm. Qua thực tế giảng dạy bản thân đã rút ra một số kinh nghiệm dạy phânmôn chính tar như sau: Để đạt hiệu quả cao trong dạy học chính tả trước tiên người giáo viên phải là người phát âm chuẩn
Tài liệu đính kèm: