Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:

Hóa học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn

nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá

học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết

thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực

quan nhanh nhạy. Cải tiến nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao

chất lượng của quá trình day học. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình

thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học

làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động.

Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung

thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.

Học hoá học không những học sinh học lý thuyết mà còn đòi hỏi học

sinh vận dụng lý thuyết được học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực

tiễn và thực hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của

học sinh ở trường THCS gặp nhiều khó khăn về dạng bài tập này, một số học

sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu được bản chất.

Ở lớp 8 học sinh mới bắt đầu làm quen với môn học mới là môn Hoá

học, vì thế có không ít học sinh gặp khó khăn khi học tập bộ môn này, nhất là

khi tự mình lập đúng và nhanh các phương trình hoá học để giải tốt các bài

toán hoá học.

Qua thời gian giảng, dạy tôi nhận thấy các em thường lúng túng trong

việc đi tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức, do đó việc lập phương

trình hoá học là một nội dung khó đối với học sinh dẫn đến việc làm các bài

toán tính theo phương trình khó khăn, cho nên mỗi lần làm kiểm tra các em

thường ít đạt điểm tối đa ở các dạng bài tập này, trong khi đó các dạng bài tập

này là những dạng bài tập trọng tâm, cơ bản nhất của môn Hóa học nói chung

và Hóa học lớp 8 nói riêng.

Với những lý do trên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học

sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học ” làm vấn đề nghiên cứu

để giúp các em học sinh tham khảo và tự rèn luyện cho mình những kinh

nghiệm bổ ích trong quá trình học tập bộ môn Hoá học.

pdf 29 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1093Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nâng dần kĩ năng, tập dượt cho các em lập các phương trình hoá học từ đơn
giản đến phức tạp. Trong quá trình luyện tập các em dần dần khắc phục các
sai lầm của mình khi gặp phải. Học sinh sẽ bắt đầu cảm nhận được niềm vui
khi tự mình lập được phương trình hoá học. Những HS khá giỏi môn Hoá
hứng thú tìm đến với các phương trình khó, những HS yếu cũng tự tin hơn khi
lập các phương trình cơ bản. Kết quả kiểm tra khả năng lập phương trình hoá
học của học sinh cũng được nâng dần.
 Tóm lại, đề tài này chỉ nêu một vài phương pháp khắc phục, tuy còn rất
nhiều phương pháp hơn nữa, nhưng vì thời gian và khả năng có hạn nên tôi
không thể đưa ra được nhiều phương pháp hơn nữa. Cuối cùng cũng rất mong
sự đóng góp chân thành và thẳng thắng của quý đồng nghiệp và các em học
sinh để tôi có thể sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đó là
nguồn động viên và kinh nghiệm quý báu để giúp bản thân tôi trong quá trình
giảng dạy sau này được tốt hơn.
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 6 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
6.2. Khuyến nghị:
- Ngành giáo dục cũng cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo và đồ dùng
dạy học được đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho giáo viên được giảng dạy
tốt hơn.
- Giáo viên cần phải thường xuyên nghiên cứu, học hỏi và tham gia các lớp
bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để có những phương pháp dạy học phù
hợp với từng đối tượng học sinh.
- Giáo viên cần phải có sự quan tâm đặc biệt cho từng đối tượng học sinh
để giúp các em học bộ môn Hoá được tốt hơn.
- Học sinh cũng cần phải có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện
phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
Hòa Quang Nam, Ngày 28 tháng 2 năm 2014
 Tác giả đề tài
 Võ Thị Ngọc Hằng
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 7 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hoá học.
 NXB GD, 2000.
2. Nhiều tác giả, Phương pháp dạy bài tập hoá học, NXB GD, 1993.
3. N.M. IACÔPLEP, Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ 
 thông (tập 1), NXB GD, 1978.
4. Ngô Ngọc An, Hướng dẫn làm bài tập hoá học 8, NXB ĐHSP, 2004.
5. Ngô Thị Diệu Minh-Ngô Nhã Trang, Hướng dẫn làm bài tập hoá học 8,
NXB Tổng hợp TP HCM, 2005.
6. Nguyễn Thị Nguyệt Minh, 250 bài tập hoá học 8, NXB ĐHSP, 2004.
7. Lê Đình Nguyên, Tài liệu bồi dưỡng hoá học THCS, NXB ĐHQG TP 
 HCM, 2004.
8. Đỗ Tất Hiển, SGK Hoá học 8, SBT Hoá học 8,SGK Hoá học 9,SBT Hoá
học 9 , NXB GD 2004.
9. Một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 8 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:
 Tổ chức triển khai thực hiện.
 *Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian dạy thực nghiệm vẫn tuân theo phân phối chương trình và 
theo thời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan. 
 Như những nguyên nhân đã nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng 
dạy và học bộ môn hoá, trước hết phải có những biện pháp tích cực giúp cho 
học sinh lập đúng các phương trình hoá học. Muốn vậy trong quá trình giảng 
dạy giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh nắm chắc ba bước lập phương 
trình hoá học, cụ thể:
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: gồm công thức hóa học của các chất 
phản ứng và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp 
đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hoá học: thay dấu “” bằng dấu “  ”
 Lưu ý: Mấy điều cần nhớ khi lập phương trình hoá học:
- Viết sơ đồ phản ứng: Không được viết thiếu chất, viết sai công thức hoá 
học. Để viết đúng công thức hoá học, phải nhớ hoá trị nguyên tử và nhóm 
nguyên tử.
- Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử 
trong các công thức hoá học.
Nhằm giúp cho các em học sinh nắm vững những thao tác và phương 
pháp lập đúng các phương trình hoá học phù hợp với trình độ nhận thức của 
các em để các em học tốt hơn môn Hoá học, qua kinh nghiệm thực tế giảng 
dạy tôi đã tìm hiểu và lựa chọn một số phương pháp cơ bản, cụ thể như sau: 
# Phương pháp thứ nhất: Lập phương trình hoá học bằng phương pháp 
chẵn – lẻ.
 Nguyên tắc chung: Để lập phương trình hoá học theo phương pháp này ta 
cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Viết đúng công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm.
Bước 2: Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai
vế đều bằng nhau. Cách làm như sau:
- Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và không bằng
nhau.
- Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vế 
kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho phân tử mà số nguyên tử là số 
lẻ, rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao 
cho số nguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 9 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau: 
0
2 2 3
tAl O Al O    
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: 
0
2 2 3
tAl O Al O   
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi mỗi nguyên tố:
- Cả Al và O đều có số nguyên tử không bằng nhau.
- Bắt đầu từ nguyên tố O có nhiều nguyên tử hơn. Trước hết phải làm 
chẵn số nguyên tử O tức là đặt hệ số 2 trước công thức 2 3Al O .
- Tiếp đó đặt hệ số 3 trước O2 và 4 trước Al. Như vậy cả hai bên đều có 
6 O và 4 Al. 
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
2 2 34 3 2
otAl O Al O 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
 3 2 2
otKNO KNO O   
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: 
 3 2 2
otKNO KNO O   
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- K, N có số nguyên tử bằng nhau.
- O có số nguyên tử không bằng nhau, một bên là 3, bên kia là 2.
- Bắt đầu từ nguyên tố O có nhiều nguyên tử hơn. Trước hết phải làm 
chẵn số nguyên tử O tức là đặt hệ số 2 trước công thức KNO3.
- Tiếp đó đặt hệ số 2 trước KNO2. Như vậy cả hai bên đều có 6 O, 2K 
và 2N. 
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
0
3 2 22 2
tKNO KNO O 
Lưu ý: Trong trường hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thường số nguyên tử
của 2 loại nguyên tố kết hợp thành một nhóm nguyên tử, ta coi cả nhóm tương
đương với một nguyên tố.
 Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
 2 2K H O KOH H   
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: 
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 10 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
 2 2K H O KOH H   
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- K, O có số nguyên tử bằng nhau.
- H có số nguyên tử không bằng nhau, một bên là 2, bên kia là 3.
- Bắt đầu từ H, đặt 2 trước KOH để làm chẵn số nguyên tử H.
- Tiếp đó đặt 2 trước K và 2 trước H2O. Kiểm tra lại số nguyên tử hai bên
đã bằng nhau.
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
2 22 2 2K H O KOH H  
Ví dụ 4: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
 3 3 2Cu AgNO Cu NO Ag   
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng:
 3 3 2Cu AgNO Cu NO Ag   
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- Nhóm NO3 tương đương như một nguyên tố.
- Vậy nhóm NO3 có nhiều nhất và lại không bằng nhau ở hai vế, nên ta 
cân bằng trước. Bắt đầu từ nhóm NO3 .
- Đặt hệ số 2 trước phân tử AgNO3 để làm cho số nguyên tử của nhóm 
NO3 ở hai vế bằng nhau.
- Đặt hệ số 2 trước Ag . Kiểm tra lại số nguyên tử ở hai bên đã bằng 
nhau.
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
 3 3 22 2Cu AgNO Cu NO Ag  
Ví dụ 5:Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
    3 32 2Cu NO NaOH Cu OH NaNO  
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: 
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 11 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
    3 32 2Cu NO NaOH Cu OH NaNO  
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- Ta coi nhóm NO3 và nhóm OH mỗi nhóm tương đương như một 
nguyên tố.
- Vậy nhóm NO3 và OH có nhiều nhất và lại không bằng nhau ở hai vế, 
nên ta cân bằng trước. 
- Đặt hệ số 2 trước NaNO3 và NaOH để làm cho số nguyên tử của 
nhóm NO3 và nhóm OH ở hai vế phương trình bằng nhau.
   3 32 22 2Cu NO NaOH Cu OH NaNO  
- Kiểm tra lại số nguyên tử và nhóm nguyên tử hai bên đã bằng nhau.
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
    3 32 22 2Cu NO NaOH Cu OH NaNO  
* Nhận xét chung về phương pháp: 
- Vận dụng phương pháp này học sinh dễ dàng lập nhanh và đúng với đa 
số các phương trình hoá học. 
- Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng đối với những phương 
trình phức tạp.
# Phương pháp thứ thứ hai: Lập phương trình hoá học bằng phương 
pháp đại số.
Nguyên tắc chung: Để lập phương trình hoá học theo phương pháp này ta 
cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đặt hệ số cân bằng các chữ a, b, c, d,đứng trước các chất 
trong phản ứng.
Bước 2: - Lập phương trình theo nguyên lý bảo toàn nguyên tố 2 vế.
- Chọn ẩn số bất kì = 1. Rồi giải nghiệm các ẩn số đó.
- Nhân nghiệm tìm được với một số thích hợp để các hệ số là số 
 nguyên.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
 2 2Na O H O NaOH  
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c đứng trước các chất trong phản ứng:
 2 2aNa O bH O cNaOH  
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 12 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
Na : 2a = c (1)
O : a + b = c (2)
H : 2b = c (3)
 - Chọn c = 1. Từ (1)  a = 12 .Từ (3) 
 b = 12
 - Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 1; b = 1; c = 2
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
 2 2 2Na O H O NaOH 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
0
2 3
tFe Cl FeCl   
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c đứng trước các chất trong phản ứng:
0
2 3
taFe bCl cFeCl   
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
Fe : a = c (1)
Cl : 2b = 3c (2)
 - Chọn c = 1. Từ (1)  a = 1
Từ (2)  b = 23
 - Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 2; b = 3; c = 2
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
0
2 32 3 2
tFe Cl FeCl 
Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
 2 3 3 2Ag O HNO AgNO H O   
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d đứng trước các chất trong phản ứng:
 2 3 3 2aAg O bHNO cAgNO dH O   
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
Ag : 2a = c (1)
H : b = 2d (2)
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 13 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
N : b = c (3)
O : a + 3b = 3c + d (4)
 - Chọn c = 1. Từ (1)  a = 12 
 Từ (3)  b = 1
 Từ (2)  d = 12 
- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 1; b = 2; c = 2; d = 1
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
2 3 3 22 2Ag O HNO AgNO H O  
Ví dụ 4: (PTHH phức tạp): Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ 
sau:
 3 2 2KClO KCl H O Cl KOH    
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d,e đứng trước các chất trong phản ứng:
 3 2 2aKClO bKCl cH O dCl eKOH    
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
K : a + b = e (1)
Cl : a + b = 2d (2)
H : 2c = e (3)
O : 3a + c = e (4)
 - Chọn c = 1. Từ (3)  e = 2 
 Từ (4)  a = 13
 Từ (1)  b = 53 
 Từ (3)  d = 1 
- Nhân tất cả các nghiệm với 3, ta được: a = 1; b = 5; c = 3; d = 3; e =6
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
3 2 25 3 3 6KClO KCl H O Cl KOH   
Ví dụ 5: (PTHH phức tạp): Lập phương trình hoá học của phản ứng:
2 2 7 3 2 2K Cr O HCl CrCl Cl H O KCl    
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 14 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d, e, f đứng trước các chất trong phản ứng:
2 2 7 3 2 2aK Cr O bHCl cCrCl dCl eH O fKCl     
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
K : 2a = f (1)
Cr : 2a = c (2)
O : 7a = e (3)
H : b = 2e (4)
Cl : b = 3c +2d + f (5)
 - Chọn a = 1. Từ (1)  f = 2
Từ (2)  c = 2
Từ (3)  e = 7
Từ (4)  b = 14
Từ (5)  d = 3
- Ta được: a = 1; b = 14; c = 2; d = 3; e = 7; f = 2
Bước 3: Viết phương trình hoá học:
2 2 7 3 2 214 2 3 7 2K Cr O HCl CrCl Cl H O KCl    
* Nhận xét chung về phương pháp: 
- Vận dụng phương pháp này học sinh sẽ áp dụng dễ dàng với hầu hết các
phương trình hoá học đặc biệt với các phản ứng phức tạp.
- Tuy nhiên, việc giải phương trình đại số khá phức tạp, khó khăn nên 
phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những học sinh khá – giỏi.
# Phương pháp thứ ba: Lập phương trình hoá học bằng phương pháp 
hệ số thập phân.
 Nguyên tắc chung: Để lập phương trình hoá học theo phương pháp này ta 
cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chọn các hệ số là số nguyên hay phân số đặt trước các công thức 
 hoá học sao cho số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế bằng 
 nhau. 
Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
0
2 2 3
tAl O Al O   
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 15 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
Bước 1: 
 - Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O,
còn ở vế trái có 1 nguyên tử Al và 2 nguyên tử O . 
 - Chọn hệ số 2 đặt vào trước Al hệ số 32 vào trước O2 để cân bằng số 
nguyên tử của các nguyên tố.
0
2 2 3
32
2
tAl O Al O   
Bước 2: Quy đồng mẫu số chung là 2 sau đó khử mẫu, ta được:
0
2 2 34 3 2
tAl O Al O   
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
0
2 2 34 3 2
tAl O Al O 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
0
3 2
tKClO KCl O   
Bước 1: 
- Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử K và 1 nguyên tử Cl, 2 
nguyên tử O, còn ở vế trái có 1 nguyên tử K và 1 nguyên tử Cl, 3nguyên tử 
O . 
- Chọn hệ số 32 đặt vào trước O2 để cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.
0
3 2
3
2
tKClO KCl O   
Bước 2: Quy đồng mẫu số chung là 2 sau đó khử mẫu, ta được:
0
3 22 2 3
tKClO KCl O   
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
0
3 22 2 3
tKClO KCl O 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 16 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
0
2 2 2 2 2
tC H O H O CO    
Bước 1: 
- Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử C, 3 
nguyên tử O, còn ở vế trái có 2 nguyên tử C và 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử O.
- Chọn hệ số 2 đặt vào trước CO2 để cân bằng số nguyên tử C. 
0
2 2 2 2 22
tC H O H O CO    
-Sau đó chọn hệ số 52 đặt vào trước O2 để cân bằng số nguyên tử của các 
nguyên tố.
05
2 2 2 2 22 2
tC H O H O CO    
Bước 2: Quy đồng mẫu số chung là 2 sau đó khử mẫu, ta được:
0
2 2 2 2 22 5 2 4
tC H O H O CO    
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
0
2 2 2 2 22 5 2 4
tC H O H O CO  
* Nhận xét chung về phương pháp: 
- Vận dụng phương pháp này tương tự như phương pháp chẵn – lẻ, học 
sinh sẽ áp dụng hiệu quả với các phương trình hoá học đơn giản.
- Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng đối với những phương 
trình phức tạp.
# Phương pháp thứ tư: Lập phương trình hoá học bằng phương pháp 
dùng bội số chung nhỏ nhất
 Nguyên tắc chung: Để lập phương trình hoá học theo phương pháp này ta cần
thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định bội số chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tố đó trong
công thức hoá học. 
Bước 2: Lấy bội số chung nhỏ nhất lần lượt chia các chỉ số trong từng công
thức hoá học để được các hệ số. Sau đó cân bằng các nguyên tố còn lại.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Chú ý: Thường bắt đầu từ nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều và không 
bằng nhau ở 2 vế phương trình.
Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 17 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
0
2 3
tFe Cl FeCl   
Bước 1: 
- Cl có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế.
- Ta chọn nguyên tố Cl để cân bằng trước: Bội số chung nhỏ nhất của hai chỉ 
số 2 và 3 là 6. 
Bước 2: - Ta lấy 6 : 3 = 2  đặt hệ số 2 trước công thức FeCl3. 
 - Ta lấy 6 : 2 = 3  đặt hệ số 3 trước công thức Cl2 ta được:
0
2 33 2
tFe Cl FeCl   
- Tiếp theo, ta đặt hệ số 2 trước Fe, ta được: 
0
2 32 3 2
tFe Cl FeCl   
Bước 3: Viết phương trình hoá học: 
0
2 32 3 2
tFe Cl FeCl 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
0
2 3 2
tAl O C Al CO    
Bước 1: 
- O có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế.
- Ta chọn nguyên tố oxi để cân bằng trước: Bội số chung nhỏ nhất của hai chỉ 
số 2 và 3 là 6. 
Bước 2: - Ta lấy 6 : 2= 3  đặt hệ số 3 trước công thức CO2.
 - Ta lấy 6 : 3 = 2 đặt hệ số 2 trước công thức Al2O3 ta được:
0
2 3 22 3
tAl O C Al CO    
- Tiếp theo, ta cân bằng C,Al: Đặt hệ số 3 trước C,đặt hệ số 4 trước Al ta 
được: 
0
2 3 22 3 4 3
tAl O C Al CO    
Bước 3: Viết phương trình hoá học: 
0
2 3 22 3 4 3
tAl O C Al CO  
Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 18 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
 2 3 4 3 4 2K O H PO K PO H O   
Bước 1: 
- K, H có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế.
- Ta chọn một trong hai nguyên tố để cân bằng .Ta chọn nguyên tố K để cân 
bằng trước: Bội số chung nhỏ nhất của hai chỉ số 2 và 3 là 6. 
Bước 2: - Ta lấy 6 : 3= 2  đặt hệ số 2 trước công thức K3PO4.
 - Ta lấy 6 : 2 = 3 đặt hệ số 3 trước công thức K2O ta được:
 2 3 4 3 4 23 2K O H PO K PO H O   
- Tiếp theo, ta cân bằng H3PO4, H2O: Đặt hệ số 2 trước K3PO4, đặt hệ số 3 
trước H2O ta được: 
2 3 4 3 4 23 2 2 3K O H PO K PO H O   
Bước 3: Viết phương trình hoá học: 
 2 3 4 3 4 23 2 2 3K O H PO K PO H O  
* Nhận xét chung về phương pháp: 
- Phương pháp này áp dụng hiệu quả với những phương trình hoá học 
đơn giản.
- Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng đối với những phương 
trình phức tạp.
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Tên tác giả: Võ Thị Ngọc Hằng 19 Trường THCS Trần Hào
 ĐTNCKHSPƯD: Giúp học sinh lập đúng và nhanh các phương trình hoá học
Trường THCS TRẦN HÀO KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2)
 Họ và tên:.................................... MÔN: HOÁ HỌC 
 Lớp: 8 Thời gian : 45 phút 
ĐIỂM : LỜI PHÊ CỦA GV :
Đề Bài:
I Trắc nghiệm:(3 điểm)
 Khoanh tròn các chữ cái A,B,C,D của câu mà em cho là đúng:
 Câu 1 : Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý :
 A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc.
 B. Đốt khí mê tan ta thu được khí cacbonnic và hơi nước.
 C. Hòa tan muối ăn vào nước ta thu được ta thu được dung dịch nước muối.
 D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonnic.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học: 
 A. Sắt tán thành đinh B. Sắt để ngoài không khí bị rỉ
C. Hòa tan muối ăn vào nước D. Cồn để trong lọ bay hơi.
Câu 3: Cho phương trình hóa học sau:
 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và HCl là:
A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2.
Câu 4 Cho PTHH sau: 4Al + 3 O2 2 Al2O3.Chất tham gia phản ứng là:
A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al, Al2O3. 
Câu 5: Trong một PƯHH, các chất phản ứng và các chất tạo thành phải 
chứa cùng: 
 A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
 C. Số phân tử của mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất 
Câu 6: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em biết PƯHH có xảy ra 
A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra.
 B. Tốc độ phản ứng. D. Các chất tham gia ở gần nhau.
II. Tự luận: ( 7Điểm )
Câu 1: ( 2 đ ) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số 
phân tử của các chất trong PTHH.
 a. Na + O2 ---> Na2O
 b.NaOH + FeCl3 ---> Fe(OH)3 + NaCl
 Câu 2: .(2 đ ) Đốt cháy hết 12 gam kim loại Na trong không khí thu được 
20 g hợp chất Na2O Biết rằng, Na cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong 
không khí
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
Tê

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lap_dung_va_nhanh_cac_ph.pdf