Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí: (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí: (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)

- Mô tả bản chất của sáng kiến:

+ Nội dung của sáng kiến.

* Trong quá trình dạy học môn vật lí, vấn đề vận dụng lý thuyết đã học vào

việc giải bài tập vận dụng là điều không đơn giản. Quá trình này đòi hỏi ở cả người

dạy và người học phải hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sáng tạo nên nó rất có tác

dụng để phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí nói chung. Mặt khác

trong hoạt động này cả người dạy và người học đều được thể hiện và bộc lộ khả

năng tư duy của bản thân. Đây là cơ hội để người dạy được thể hiện khả năng điều

khiển hoạt động tư duy, nhận thức cho học sinh, để từ đó đánh giá được khả năng

củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện và vận dụng kiến thức khi đi làm bài tập.

Trên cơ sở khoa học về việc nghiên cứu tìm tòi trong quá trình đi giải bài tập

vật lí. Ngoài việc tạo năng lượng, động lực để giúp học sinh tự giác, hăng say học

tập. Việc rèn cho các em các đức tính cẩn thận, tự giác, tự lập, vượt khó, kiên trì và

sự hăng say nghiên cứu để phát triển trí tuệ, tư duy độc lập trong quá trình học tập

pdf 16 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 515Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí: (Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i để người dạy được thể hiện khả năng điều 
khiển hoạt động tư duy, nhận thức cho học sinh, để từ đó đánh giá được khả năng 
củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện và vận dụng kiến thức khi đi làm bài tập. 
Trên cơ sở khoa học về việc nghiên cứu tìm tòi trong quá trình đi giải bài tập 
vật lí. Ngoài việc tạo năng lượng, động lực để giúp học sinh tự giác, hăng say học 
tập. Việc rèn cho các em các đức tính cẩn thận, tự giác, tự lập, vượt khó, kiên trì và 
sự hăng say nghiên cứu để phát triển trí tuệ, tư duy độc lập trong quá trình học tập. 
 Vậy những giải pháp, định hướng giúp học sinh giải bài tập một các đơn giản 
và khắc phục được tình trạng giải bài tập một cách mò mẫm, không có định hướng 
rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và thậm chí làm nhưng không hiểu dẫn đến 
làm sai: Vậy đơn giản từ những việc thực hiện đều đặn và duy trì thường xuyên của 
hoạt động giữa giáo viên với học sinh đã trang bị kiến thức và hình thành những kỹ 
năng cho học sinh. Đây là giải pháp hiệu quả và thực hiện đơn giản và mang tính 
khả thi nhằm: 
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng theo chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy 
định mà học sinh đã học. 
- Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, phân tích, so sánh, tổng 
hợp và khái quát hóa các kiến thức đã học. 
- Củng cố, ôn tập các kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu quy định 
giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần giáo dục 
kĩ thuật tổng hợp. 
- Khai hóa tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học. 
- Giáo dục ý thức, tinh thần tự lập, kiên trì cũng như tinh thần vượt khó trong học 
tập. 
Giải pháp chi tiết cụ thể theo phương pháp chung của giải bài tập vật lí. Nhưng 
trong phương pháp giải chung đó cần chi tiết cụ thể hoá một cách linh hoạt và có 
định hướng để học sinh luôn thấy sự đơn giản trong bất kì bài tập khó nào. Thực 
hiện giải pháp đó theo các bước chung giải bài tập vật lí cụ thể như sau: 
Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài (Viết tóm tắt đề bài xem bài cho gì? Cần tìm gì?) 
- Đọc và tìm hiểu kĩ đề bài, tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ, những đại 
lượng vật lí, để tóm tắt chính xác các đại lượng vật lí bằng kí hiệu, các dữ kiện của 
đề bài. 
3 
- Đổi đơn vị (nếu cần). Đổi các đơn vị trong bài về cùng một hệ đơn vị theo tiêu 
chuẩn trong hệ SI. 
Lưu ý: Học sinh thường không để ý và hay quên làm thao tác này. 
- Vẽ hình minh họa (nếu cần), mô tả lại tình huống được nêu trong bài tập và 
lưu ý nếu hiện tượng có nhiều đối tượng tham gia hay có nhiều trường hợp 
xảy ra. 
Bước 2: Xác lập mối liên hệ của các dữ kiện xuất phát với cái phải tìm để tìm 
phương hướng giải. 
 - Phân tích hiện tượng vật lí. 
- Phân tích nội dung để làm sáng tỏ bản chất vật lí. 
- Suy nghĩ để xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức 
nào của các dữ kiện xuất phát và rút ra các dữ kiện liên quan cần tìm để xác định 
phương hướng giải. 
Bước 3: Lập kế hoạch giải, thực hiện giải. 
- Lập những công thức có liên quan đến các đại lượng cho biết, đại lượng cần 
tìm. 
- Suy nghĩ những công thức nào có thể dùng để giải. 
- Chọn công thức giải. 
- Chọn cách giải phù hợp. 
- Tìm ra đại lượng cần tìm sau khi biến đổi và kết hợp các công thức (chưa vội 
thay số). 
- Thay số để tìm ra kết quả cuối cùng (Nếu có). 
Lưu ý: Trong quá trình thực hiện bước này, có thể sử dụng và vận dụng linh hoạt, 
kết hợp giữa bước 2 với bước 3 với nhau trong quá trình giải (Tùy theo yêu cầu cụ 
thể của từng bài). 
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, biện luận và kết luận. 
Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm được cần kiểm tra lại việc giải bài tập (bài 
toán) vật lý theo một hoặc một số cách như sau: 
- Kiểm tra xem đã trả lời hết các câu hỏi của yêu cầu bài tập (Bài toán) chưa. 
- Đã xét hết các trường hợp theo yêu cầu của bài tập (Bài toán) chưa. 
- Kết quả tính được và đơn vị của kết quả tính được có phù hợp thực tế không. 
- Tìm cách giải khác cho bài (Nếu có). 
* Nội dung kiến thức cụ thể liên quan. 
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian. 
- Công thức tính vận tốc. 
t
S
v  
Trong đó: 
S: Quãng đường. 
t: Thời gian. 
v: Vận tốc. 
Chú ý về đơn vị hợp pháp trong từng trường hợp cụ thể: 
4 
Nếu: Quãng đường (m); Thời gian (s) thì vận tốc ( m/s). 
Nếu: Quãng đường (km); Thời gian (h) thì vận tốc ( km/h). 
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: 
1 2
1 2
...
...
tb
s ss
v
t t t
 
 
 
Lưu ý: Về việc sử dụng đơn vị: 
- Nếu: Quãng đường (m); Thời gian (s) thì vận 
tốc ( m/s). 
- Nếu: Quãng đường (km); Thời gian (h) thì 
vận tốc ( km/h). 
+) Chuyển động của thuyền trên sông. 
- Vận tốc của thuyền v1 
- Vận tốc dòng nước là v2 
Thuyền chuyển động xuôi theo dòng nước thì: 
v12 = v1 + v2 
(Hoặc v = vvật + vnước) 
Thuyền chuyển động ngược dòng nước thì: 
v12 = v1 - v2 
( Hoặc v = vvật - vnước) 
* Một số bài tập minh họa: 
Bài tập 1: 
Một chiếc thuyền xuất phát từ A trên bờ một con sông và đi theo hướng AD 
với vận tốc V’ = 5(m/s) nhưng rồi cập bến tại điểm B ở bờ bên kia nằm đối diện với 
điểm A (Hình vẽ). Biết rằng nước chảy với vận tốc V0 = 1(m/s) và dòng sông rộng 
AB = 500(m). Hãy tính thời gian chuyển động của chiếc thuyền? 
Hướng dẫn: 
- Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy và chiếc thuyền đi theo đường 
thẳng AB thẳng góc vớ bờ sông thì người ấy phải luôn chèo để hướng con thuyền 
đi theo đường thẳng AD nhưng rồi cập bến tại điểm B ở bờ bên kia nằm đối diện 
với điểm A 
- Sử dụng định lý Pytago để tính vận tốc. V1
2 = V’2 + V0
2 
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
5 
Trả lời 
Theo bài cho V’ = 5(m/s) là vận tốc của chiếc thuyền. 
Còn V0 = 1(m/s) là vận tốc của dòng nước. 
Gọi V1 là vận tốc tương đối của thuyền so với dòng nước. 
*Từ hình vẽ: Xét tam giác AV’V1 là tam giác vuông (vuông tại V1). 
Áp dụng định lý Pytago ta có: 
V’2 = V1
2 + (-V0)
2 = V1
2 + V0
2 
2415 251 V
Thời gian ca nô đi từ A hướng theo D rồi cập bến tại B là: 
)(102
24
500
1
s
V
AB
t  
Bài tập 2: 
Một chiếc thuyền và một bè thả trôi cùng xuất phát từ A đến B. Khi chiếc 
thuyền đến B lập tức nó quay lại ngay và gặp bè ở C cách A là 4km. Chiếc thuyền 
tiếp tục chuyển động về A rồi quay lại ngay và gặp bè ở D. Tính khoảng cách AD 
biết AB = 20 km. 
Hướng dẫn: 
Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy nên ta sử dụng công thức: 
- Vận tốc thực của thuyền khi xuôi dòng là vx = v2 + v1 
- Vận tốc thực của thuyền khi ngược dòng là vn = v2 - v1 
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
2
0
2'2
1 VVV 
6 
Trả lời: 
- Gọi vận tốc của bè (Vận tốc dòng nước) là v1 ( km/h). 
- Gọi vận tốc của chiếc thuyền so với dòng nước là v2 ( km/h). 
Khoảng cách từ C đến D là x (km) 
 ( Điều kiện:v1; v2; x >0) 
- Vận tốc thực của thuyền khi xuôi dòng là v2 + v1 
- Vận tốc thực của thuyền khi ngược dòng là v2 - v1 
- Đoạn đường thuyền đi từ A đến B là 20 (km) 
- Đoạn đường thuyền đi từ B đến C là 16 (km) 
- Thời gian bè trôi từ A đến C là 
1
4
v
Thời gian thuyền đi từ A đến B là 
2 1
20
v v
Thời gian thuyền đi ngược từ B đến C là 
2 1
16
v v
Theo đề bài ra ta có: 
1
4
v
 = 
2 1
20
v v
 + 
2 1
16
v v
 (1) 
Thuyền đi từ C đến A rồi quay ngược lại trở về đến điểm D thì hết thời gian là 
2 1
4
v v
+ 
2 1
4 x
v v


Thời gian bè trôi từ C đến D là 
1
x
v
Theo bài ra ta có 
1
x
v
 = 
2 1
4
v v
+ 
2 1
4 x
v v


 (2) 
Từ (1) giải ra tìm được v2 = 9v1 ( 3) 
Thay (3) vào (2) tìm được x = 1 
Vậy khoảng cách từ A đến D là: AC + CD = 4 +1 = 5(km) 
Bài tập 3: 
Một người chèo một con thuyền qua sông nước chảy. Để cho thuyền đi theo 
đường thẳng AB thẳng góc với bờ người ấy phải luôn chèo để hướng con thuyền đi 
theo đường thẳng AC. Biết sông rộng 400m, thuyền qua sông hết 8 phút 20 giây, 
vận tốc của thuyền đối với nước là 1m/s. 
7 
a) Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sông. 
b) Tính góc CAB 
Hướng dẫn: 
- Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy và thuyền đi theo đường thẳng AB 
thẳng góc với bờ sông thì người ấy phải luôn chèo để hướng con thuyền đi theo 
đường thẳng AC. 
- Sử dụng định lý Pytago để tính vận tốc: V1
2 = V2 + V2
2 
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
Trả lời: 
- Gọi V1 vận tốc của thuyền đối với nước. 
- Gọi V2 là vận tốc của dòng nước đối với bờ sông. 
- Gọi V là vận tốc của thuyền đối với bờ, ta có: 
V1
2 = V2 + V2
2 (1) 
Mặt khác ta có: V = 
t
AB
 = 400/500 = 0,8 
Thay V1 = 1m/s, V = 0,8m/s vào (1) ta có: 
12 = 0,82 + V2
2 
V2
2 = 12 – 0,82 = 0,62 
Vậy: V2 = 0,6m/s 
Bài tập 4: 
8 
 Hai điểm A và B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ sông đối 
diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy. Các đoạn AB và AC bằng nhau. 
Một lần người đánh cá từ A hướng mũi thuyền đến 1C để cập bến ở C rồi bơi ngay 
về A theo cách đó thì mất t1(h). Lần sau, người đánh cá hướng mũi thuyền sang C 
thì bị trôi xuống C2 , phải bơi ngược lên C. Sau đó bơi ngay về A theo cách đó thì 
mất t2(h). Lần thứ 3, người đánh cá bơi xuống B sau đó quay về A thì mất t3 (h). 
a) Hỏi lần nào người đánh cá bơi tốn ít thời gian nhất? Lần nào người đánh cá bơi 
tốn nhiều thời gian nhất? 
b) Xác định tỉ số giữa vận tốc dòng nước nv và vận tốc v của thuyền. Biết rằng tỉ số 
giữa 1t và 3t là 4/5. Xem vận tốc của thuyền do mái chèo và vận tốc của dòng nước 
trong mỗi lần là như nhau. (Hình vẽ). 
Hướng dẫn: 
* Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy và người đánh cá từ A hướng mũi 
thuyền đến 1C để cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 (h). Lần 
sau, người đánh cá hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống C2 , phải bơi ngược 
lên C. Sau đó người đánh cá bơi ngay về A theo cách đó thì mất t2 (h). Lần thứ 3, 
người đánh cá bơi xuống B sau đó quay về A thì mất t3 (h). 
* Sử dụng định lý Pytago để tính vận tốc ở lần 1 và lần 2. 
Lần 1: Vận tốc chuyển động thực của thuyền là: v2 = v1
2 + vn
2 
 1v =
22
nvv  . 
Lần 2: Người đó đi thuyền đến C2 với vận tốc v2
2 = v2 + vn
2 
 2v =
22
nvv  
Lần 3: Thời gian người đó cả đi cả về là: 3t =
nn vv
AB
vv
AB



Trả lời. 
9 
a) Lần 1: Vận tốc chuyển động thực của thuyền là: 1v =
22
nvv  . 
- Thời gian người đó đi từ A đến C là: 
1v
AC
. 
-Thời gian tổng cộng cả đi cả về của người đó là: 1t =
1
2
v
AC
=
22
2
nvv
AC

. 
 Lần 2: Người đó đi thuyền đến C2 với vận tốc 2v =
22
nvv  cũng giống như là 
người đó đi thuyền đến C với vận tốc là v . 
 Ta có thời gian người đó đi từ A đến C2 sau đó đi từ C2 đến C là: 
nvv
CC
v
AC

 2 (1) 
Mà ta lại có: 
2CC
AC
=
nv
v
  2CC =
v
ACvn (2) 
Thay (2) vào (1) ta có thời gian người đó đi từ A đến C2 sau đó đi từ C2 đến C sẽ là: 
vv
CC
v
AC

 2 =
)(
.
n
n
vvv
vAC
v
AC

 =
nvv
AC

. 
Nên thời gian tổng cộng cả đi cả về của người đó trong lần thứ 2 là: 
 2t =
nvv
AC

2
Lần 3: Thời gian người đó cả đi cả về là: 3t =
nn vv
AB
vv
AB



=
22
2.
nvv
vAB

=
22
2.
nvv
vAC

. 
Ta có: 
3
1
t
t
=
22
22
.2
2
n
n
vv
vAC
vv
AC


=
v
vv n
22 
=
2
22
v
vv n =
2
1 






v
vn < 1. Nên 31 tt  . (3) 
2
3
t
t
=
n
n
vv
AC
vv
vAC


2
.2
22
= 
nvv
v

 < 1. Nên 23 tt  (4). 
Từ (3) và (4) ta có: 231 ttt  . 
Vậy nên lần thứ nhất tốn ít thời gian nhất, còn lần thứ hai mất nhiều thời gian nhất. 
b) Từ câu (a) ta đã có: 
3
1
t
t
=
2
1 






v
vn . 
10 
Mà theo bài ra thì 
3
1
t
t
=
5
4
 +
2
1 






v
vn =
5
4
 
v
vn =
5
3
. 
Bài tập 5: 
Một chiếc thuyền đi ngang sông xuất phát từ A nhằm thẳng hướng tới B. 
Biết A cách B một khoảng AB = 400m. Do nước chảy nên chiếc thuyền đi đến vị 
trí C cách B một đoạn BC = 300m. Biết vận tốc nước chảy là 3m/s. 
a) Tính thời gian chiếc thuyền chuyển động. 
b) Tính vận tốc của chiếc thuyền so với nước và so với bờ sông. 
Hướng dẫn: 
- Đây là bài tập chuyển động có dòng nước chảy, chiếc thuyền xuất phát từ A nhằm 
thẳng hướng tới B. Do nước chảy nên chiếc thuyền đi đến vị trí C cách B một đoạn 
BC 
- Sử dụng định lý Pytago để tính vận tốc. 
v2 = v1
2 + v2
2 
Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
Trả lời 
a) Tính thời gian chuyển động của chiếc thuyền: 
11 
Từ hình vẽ. Áp dụng định lý Pytago để tính vận tốc. 
Ta có v2 = v1
2 + v2
2 
Thời gian chiếc thuyền chuyển động từ A đến C bằng thời gian chiếc thuyền 
chuyển động từ A đến B hoặc từ B đến C ta có: 
s
V
BC
t 100
3
300
 
b) Vận tốc chiếc thuyền đối với nước. 
)/(4
100
400
1 sm
t
AB
V  
Vận tốc của chiếc thuyền đối với bờ: 
2
2
2
1 VVV  
Thay số 22 34 V = 5 (m/s) 
Vận tốc của chiếc thuyền đối với bờ là 5 (m/s). 
Bài tập 6: 
Một chiếc thuyền chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng 
sông thẳng, bề rộng d với tốc độ v đối với nước. Biết nước chảy với tốc độ u=2v. 
Thuyền phải chuyển động theo hướng nào để khi sang tới bờ bên kia thì bị trôi dọc 
theo bờ sông một khoảng nhỏ nhất? Khi đó thời gian chuyển động của thuyền là 
bao nhiêu? 
Hướng dẫn: 
- Đây là bài tập chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia của một chiếc thuyền 
trên một dòng sông thẳng, bề rộng d với tốc độ v đối với nước. 
- Sử dụng định lý Pytago để tính: AC2 = AH2 + HC2 
- Học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện. Minh hoạ bằng hình vẽ sau: 
Trả lời 
12 
- Giả sử thuyền trôi theo hướng AB, hợp với bờ sông một góc β. 
- Sau thời gian t qua sông, thuyền bị trôi dọc theo bờ sông một đoạn S = HC. 
Từ hình vẽ, ta xét tam giác ABC đường cao AH, ta có: 
BC.AH = AB.ACsinα 
- Vì tam giác AHC là tam giác vuông, vuông tại H. Áp dụng định lý Pytago ta có: 
 AC2 = AH2 + HC2  AC2 = d2 + S2  AC = 22 Sd  
Mặt khác: utd = vt 22 Sd  sinα 
S = d 1
sin 22
2

v
u
Vì d,u,v không đổi nên S nhỏ nhất khi sinα lớn nhất. Vậy sinα = 1, α = 900 
Cosβ = 
2
1

v
u
BC
AB
β = 600 
Vậy thuyền phải bơi theo hướng AB hợp với bờ sông một góc 600 ngược chiều 
dòng nước. 
Thời gian chuyển động của thuyền là: t = 
3
2
60sin. 0 v
d
v
d
v
AB
 
 + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 
Qua thời gian trực tiếp nghiên cứu và giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi 
nhận thấy nội dung sáng kiến này rất khả thi, có thể áp dụng phổ biến được trong 
bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí các khối 8,9 trong toàn trường, toàn huyện Bình 
Xuyên và toàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt rất phù hợp cho các trường chất lượng cao 
áp dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 8,9 và học sinh giỏi KHTN 8. 
Mong rằng, nội dung của sáng kiến này sẽ được nhân rộng và sử dụng rộng 
rãi cho cả giáo viên bồi dưỡng ở các đội tuyển vật lí khối 8,9 và học sinh đội tuyển 
vật lí các khối 8,9. Được ban giám hiệu nhà trường cho phép áp dụng rộng tới toàn 
thể giáo viên tổ toán lí tham khảo và vận dụng trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh 
giỏi vật lí ở các khối lớp 8,9 trong những năm tiếp theo. 
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp 
dụng sáng kiến lần đầu. 
+ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tác giả: 
Qua nột năm sử dụng nội dung sáng kiến “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 
trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí: (Phần chuyển động cơ học - 
13 
Dạng thuyền, bờ, nước)” Trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi học 
sinh rèn được kĩ năng tự học, tự phát hiện vấn đề, biết nhận dạng bài tập (bài toán), 
nắm vững cách giải. Rèn được kĩ năng trình bày một bài tập vật lí khoa học, rõ ràng 
có định hướng, đúng phương pháp. Đặc biệt các em học sinh đối tượng khá giỏi đã 
rất yêu thích môn học Vật lí và muốn được theo học ở đội tuyển học sinh giỏi vật lí 
và học sinh giỏi KHTN8. Kết quả cụ thể đạt được như sau: 
+ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng 
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân. 
- Từ kết quả thu được của đội tuyển học sinh giỏi vật lí từ khi áp dụng “Giải pháp 
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí: 
(Phần chuyển động cơ học - Dạng thuyền, bờ, nước)” thì chất lượng và số lượng 
giải học sinh giỏi ở đội tuyển học sinh giỏi vật lý khối 8,9 và học sinh giỏi KHTN 8 
đã có kết quả đáng kể ở cả số lượng và chất lượng giải. Kết quả ấy chứng tỏ có hiệu 
quả rõ rệt trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi khi áp dụng nội dung của sáng 
kiến. 
LỢI ÍCH KINH TẾ KHÔNG ÁP DỤNG 
GIẢI PHÁP 
ÁP DỤNG GIẢI 
PHÁP 
SỐ TIỀN LÀM LỢI 
-Tiết kiện số tiền 
chi trả cho những 
buổi dạy giáo viên 
lên lớp. 
- Số tiền phải 
thanh toán cho các 
buổi dạy chuyên đề 
này là: 500000 
đồng 
- Số tiền phải 
thanh toán cho các 
buổi dạy cho 
chuyên đề của giáo 
viên là 200000 
đồng 
- Số tiền làm lợi là 
300000 đồng. 
KẾT QUẢ GIẢI CÁC CẤP 
Năm học 
2017 - 2018 
Giải nhì cấp huyện lớp 9: 01 HS 
Giải nhì cấp huyện lớp 8: 01HS 
Giải KHTN lớp 8 cấp huyện: 
 Giải nhì: 01HS 
 Giải ba: 01 HS 
 Giải KK: 02 HS 
Giải KHTN lớp 8 cấp tỉnh: 
 Giải ba: 01 HS 
 Giải KK: 02 HS 
Năm học 
2018 - 2019 
Giải HSG KHTN lớp 8 cấp huyện: 
 Giải nhì: 01HS 
 Giải ba: 04 HS 
 Giải KK: 01 HS 
14 
-Tiết kiệm được 
tiền điện, tiền 
nước. 
- Số tiền điện, 
nước phải thanh 
toán cho các buổi 
dạy cho chuyên đề 
này là 50000 đồng 
- Số tiền phải 
thanh toán tiền 
điện, nước cho các 
buổi dạy cho 
chuyên đề của giáo 
viên là 20000 đồng 
- Số tiền làm lợi là 
30000 đồng. 
 - Tiết kiệm được thời gian khi giải bài tập phần chuyển động cơ học – Dạng 
thuyền, bờ, nước. Thực tế đã áp dụng trong giảng dạy nội dung sáng kiến ở thời 
điểm tháng 1/2018 thì chỉ mất thời gian thực hiện là 08 tiết học. Nhưng so với cách 
thực hiện theo kiểu cũ, dạy mò mẫm như khi trước thì phải mất 20 tiết học. Điều đó 
chứng tỏ có hiệu quả rõ rệt. Thời gian tiết kiệm được có thể thực hiện vào nghiên 
cứu các chuyên đề khác cho cả giáo viên và học sinh. Góp phần giảm thiểu tối đa 
các chi phí cho việc giảng dạy của giáo viên và học sinh có được năng lượng và 
hứng thú học tập sảng khoái. Dành thời gian còn lại tham gia vào các hoạt động 
lành mạnh khác như thể dục thể thao để có điều kiện sức khỏe tốt nhất. 
CÁC LỢI KHÁC KHÔNG ÁP DỤNG 
GIẢI PHÁP 
ÁP DỤNG GIẢI 
PHÁP 
GIÁ TRỊ KHÁC 
ĐEM LẠI 
-Tiết kiệm được 
thời gian phải trực 
của ban giám hiệu. 
-Số buổi phải trực 
cho chuyên đề 5 
buổi. 
-Số buổi trực thực 
tế cho chuyên đề 2 
buổi. 
-Tiết kiệm được số 
buổi phải trực là 3 
buổi. 
-Tiết kiệm được 
thời gian cho học 
sinh để học sinh có 
thời gian học tập 
các chuyên đề 
khác. 
-Số buổi học tập 
nghiên cứu cho 
chuyên đề 5 buổi. 
-Số buổi học tập 
thực tế cho chuyên 
đề 2 buổi. 
-Tiết kiệm được số 
buổi phải học cho 
học sinh để các em 
có thời gian nghiên 
cứu các chuyên đề 
khác là 3 buổi. 
-Dành thời gian 
tiết kiệm được để 
học sinh có điều 
kiện được tham gia 
các hoạt động khác 
nhằm giáo dục kĩ 
năng sống và thực 
hiện các hoạt động 
ngoại khóa cho học 
sinh. 
-Số buổi học tập 
nghiên cứu cho 
chuyên đề 5 buổi. 
Số buổi học tập 
thực tế cho chuyên 
đề 2 buổi. 
-Tiết kiệm được số 
buổi cho học sinh 
nghiên cứu có điều 
kiện được tham gia 
các hoạt động khác 
nhằm giáo dục kĩ 
năng sống và thực 
hiện các hoạt động 
ngoại khóa cho học 
sinh là 3 buổi. 
- Các thông tin cần được bảo mật (Nếu có): 
Không có. 
15 
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
 Được ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về trang thiết 
bị trong dạy học, phòng học bộ môn, máy chiếu, thiết bị trình chiếu U-poit. Sự 
quan tâm và tạo điều kiện kịp thời của ban giám hiệu nhà trường đã tạo động lực 
cho giáo viên không ngừng học tập để nâng cao trình

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_trong.pdf