4. Mô tả các giải pháp thường làm:
- Cải cách giáo dục một cách căn bản, toàn diện là nội dung quan trọng hiện
nay. Để thực hiện cải cách giáo dục hiệu quả cần có sự đổi mới phương pháp
giáo dục, từ cách trước kia dạy học lấy người thầy làm trung tâm, dạy học tiếp
cận nội dung, hiện nay đã và đang chuyển sang cách tiếp cận năng lực của người
học ( học sinh làm trung tâm).
- Trước kia chúng ta thường sử dụng những phương pháp dạy học nhằm mục
đích tiếp cận nội dung, chưa để ý đến việc phát triển năng lực của học sinh dẫn
đến chỉ khai thác được nội dung sách giáo khoa nhưng thực chất hiệu quả tiết
học chưa cao vì chưa phát huy được tính tích cực, phát huy năng lực của học
sinh.
- Những giờ học lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên thường máy móc:
+ Giáo viên thưởng vào lớp ổn định lớp, kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ: với
cách làm này học sinh sẽ quen cách kiểm tra đánh giá của giáo viên, cho rằng
cứ mỗi hôm cô hoặc thầy sẽ chỉ kiểm tra vài bạn đầu giờ, học sinh sẽ chỉ học
thuộc một bài để lên bảng lấy điểm, còn những buổi khác sẽ không chuẩn bị bài
nữa. Tự nhiên việc kiểm tra đánh giá thường xuyên không có ý nghĩa và hiệu
quả nữa.
+ Khi vào bài mới: Giáo viên không giao việc cho học sinh chuẩn bị ở nhà dẫn
đến các em không tích cực xây dựng nội dung bài học và cũng không phát huy2
được phẩm chất năng lực của học sinh.
+ Hầu hết giáo viên chỉ sử dụng phương pháp hỏi đáp để xây dựng nội dung
kiến thức, đây chỉ là cách tiếp cận nội dung, chưa phát huy được phẩm chất năng
lực của học sinh.
Nhận xét, đánh giá giữa các đối tượng học sinh của từng lớp trong việc thành lập công thức tính và áp dụng vào làm bài tập, tùy từng đối tượng lớp và năng lực của học sinh để giáo viên có đánh giá theo phẩm chất và năng lực của các đối tượng học sinh khác nhau của trường THPT Yên Dũng số 2. Kết quả tôi nhận thấy hầu hết các học sinh trường THPT Yên Dũng số 2 nói riêng và học sinh dự thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp Xã hội nói riêng đều hăng hái thành lập các công thức tính theo sự hướng dẫn của giáo viên và ứng dụng vào mỗi bài tập cụ thể. Việc rèn luyện tính toán đã nâng cao kĩ năng tính toán của các học sinh, nâng cao khả năng nhận thức và phát triển năng lực tư duy, phân tích, so sánh của học sinh trong mỗi bài tập cụ thể. + Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Ví dụ 1: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2016 (Đơn vị: nghìn tấn) 10 Năm 1995 2000 2004 2010 2016 Dầu thô 2700 6900 12500 16291 17200 Than 4600 5900 10400 11600 38900 Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2016. - Thành lập công thức cho ví dụ 1: Để tính tốc độ tăng trưởng sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1995-2016 ta áp dụng công thức sau. Coi sản lượng dầu thô và than năm 1995 đều là 100%, tính % những năm sau theo năm trước. Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng của dầu thô năm 2000= Sản lượng dầu thô năm 2000/sản lượng dầu thô năm 1995 x 100. Từ cách tính đó tính những năm sau tương tự. Sau đó ta lập được bảng số liệu đã qua xử lí. - Hầu hết học sinh của tất cả các lớp 12, sau khi được hướng dẫn đều xử lí được số liệu tính tốc độ tăng trưởng sản lượng than và dầu thô nước ta từ năm 1995- 2016. Bảng số liệu đã qua xử lí của học sinh lớp 12A12 11 Ví dụ 2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta ( đơn vị: tỉ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2005 Nhà nước 51990 249085 Ngoài nhà nước 25451 308854 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 25933 433110 Tổng 103374 991049 Tính cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 và 2005. Giáo viên cho học sinh chuẩn bị nội dung 2 ví dụ trên, thành lập công thức để tính toán, lập được bảng số liệu đã qua xử lí. Cụ thể: Yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sẽ sử dụng công thức nào? Cụ thể ra sao? Sau khi học sinh trình bày hoặc nộp bài làm giáo viên nhận xét và rút ra những điều cơ bản nhất trong việc nhận biết, xử lí số liệu và vẽ biểu đồ chính xác nhất. Bảng số liệu đã qua xử lí của học sinh lớp 12A11 12 c. Giải pháp 3: Khái quát hóa nội dung kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy. Việc xây dựng sơ đồ tư duy mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Điểm yếu của phần lớn học sinh là chỉ nắm được nội dung bài học đó mà quên rằng các kiến thức ở các bài khác nhau có mối quan hệ trong một tổng thể. Có rất nhiều cách để khái quát hóa nội dung kiến thức nhưng phương pháp khái quát hóa nội dung kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy bằng nhiều cách khác nhau, có thể tự vẽ lên vở học, vẽ lên giấy A4, vẽ lên giấy A3, đặc biệt hiện nay trong thời đại công nghệ 4.0 giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sử dụng những phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trên máy tính, vừa trực quan, vừa sinh động lại mang tính mĩ thuật cao. Ví dụ như sử dụng phần mềm Imindmap 7.0 để vẽ sơ đồ tư duy. Hiện nay điều kiện kinh tế ngày càng được nâng lên, nhiều gia đình học sinh đã có máy tính, nên việc hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ trên các phần mềm cụ thể là rất khả quan. Việc sử dụng các phần mềm để vẽ sơ đồ tư duy kích thích được sự ham học hỏi của học sinh, tìm tòi, sáng tạo, góp phần phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Một số sơ đồ tư duy cụ thể do học sinh thực hiện. Ví dụ: - Giáo viên: Em hãy xác định cơ cấu ngành công nghiệp nước ta? - Học sinh: Ngành công nghiệp bao gồm: 3 nhóm với 29 ngành. + Nhóm công nghiệpp khai thác: 04 ngành + Nhóm công nghiệp chế biến: 23 ngành + Nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt và nước: 02 ngành. Vì vậy, với việc sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát hóa kiến thức, học sinh sẽ nhanh chóng bao quát được nội dung bài học, đặc biệt giải pháp này giúp học sinh nhớ được kiến thức bài học rất lâu và chính xác. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên tùy vào đối tượng học sinh mà có thể sử dụng ngay khi vào đầu bài học, cũng có thể khi củng cố bài học hoặc kiểm tra bài cũ thiết nghĩ đều mang lại hiệu quả cao. 13 Hình 1: Cơ cấu ngành công nghiệp Hình 2: Các vùng công nghiệp 14 Hình 3: Sơ đồ hóa kiến thức bài 27. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - SGK Địa lí 12. d. Giải pháp 4: Kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm theo bài, với các bảng số liệu - biểu đồ và Atlat Địa lí việt Nam phần địa lí Công nghiệp. Sự cần thiết giáo viên phải soạn được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo bài hoặc theo chủ đề dựa vào nội dung kiến thức trọng tâm, các bảng số liệu và biểu đồ có trong nội dung bài học, Atlat địa lí Việt Nam các trang 21,22, ( nhắc nhở học sinh tìm hiểu mối quan hệ với các trang khác trong Atlat có liên quan như trang 7,8,17,18,19,20 ). Đây là hoạt động dạy – học cần thiết nhất trong quá trình ôn tập cho học sinh hiện nay. Việc làm quen với câu hỏi trắc nghiệm ở cả 4 mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp - vận dụng cao giúp học sinh củng cố lại kiến thức lí thuyết, giải quyết các câu hỏi kĩ năng ,lựa chọn đáp án đúng với bảng số liệu và Atlat. * Phần lí thuyết: Câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng dựa trên nội dụng bài học, một bài tùy theo dung lượng kiến thức có thể nhiều hay ít câu hỏi, xong thường dao động từ 10- 50 câu. Ví dụ: Bài 26 - Cơ cấu ngành công nghiệp. Bài 27 - Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. Câu 1: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay? 15 A. Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt. B. Đầu tư mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp. C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ. D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. Câu 2: Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở A. mối quan hệ giữa các ngành công nghiệp trong hệ thống. B. tỉ trọng của từng ngành so với giá trị của toàn ngành. C. sự phân chia các ngành công nghiệp trong hệ thống. D. số lượng các ngành công nghiệp trong toàn bộ hệ thống. Câu 3: Đâu không phải là biện pháp trưc̣ tiếp để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Nâng cao chất lượng lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ. B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ. C. Ưu tiên các ngành công nghiệp trọng điểm, tăng vốn đầu tư. D. Đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp, hạ giá thành sản phẩm. Câu 4: Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành A. có thế mạnh lâu dài. B. mang lại hiệu quả cao. C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài. D. có tác động mạnh mẽ đến các ngành khác. Câu 5: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? A. Luyện kim. B. Năng lượng. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 6: Ngành công nghiệp nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm? A. Đóng tàu, ô tô. B. Luyện kim. C. Năng lượng. D. Khai thác, chế biến lâm sản. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta? A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến. 16 B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác. D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Có thế mạnh phát triển lâu dài. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. D. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên mô lớn. Câu 9: Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. B. Duyên hải NamTrung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm? A. Sử dụng rất ít lao động trình độ cao. B. Có thế mạnh lâu dài. C. Hiệu quả kinh tế cao. D. Tác động mạnh mẽ đến ngành khác. Câu 11: Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung là A. Thanh Hoá. B. Vinh. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang. Câu 12: Theo cách phân loại hiện hành nước ta có A. 2 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 29 ngành. C. 4 nhóm với 30 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành. Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho sản lượng điện nước ta tăng nhanh? A. Nhiều nhà máy điện có quy mô lớn đi vào hoạt động. B. Đáp ứng việc xuất khẩu điện sang các nước láng giềng. C. Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực. D. Nhu cầu điện để phục vụ sản xuất và đời sống ngày càng lớn. 17 Câu 14: Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về A. nhiệt điện, thuỷ điện. B. nhiệt điện, điện gió. C. thuỷ điện, điện nguyên tử. D. thuỷ điện, điện gió. Câu 15: Nhiều nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở nước ta vì A. giá thành xây dựng thấp. B. tiềm năng thuỷ điện rất lớn. C. không tác động tới môi trường. D. trình độ khoa học - kĩ thuật cao. - Giáo viên xây dựng câu hệ thống câu hỏi sử dụng Atlat Địa lí để làm bài và hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat để khai thác kiến thức, từ đó hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo sử dụng Atlat. Việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức kích thích cho học sinh sự ham học hỏi, hăng say khai thác kiến thức. Từ bản đồ, hình ảnh trong Atlat Địa lí Việt Nam cũng giáo dục cho học sinh niềm tự tôn dân tộc, yêu quê hương đất nước. Trong phần Công Nghiệp Việt Nam - Sách giáo khoa Địa lí 12. Giáo viên và học sinh sử dụng Atlat trang 21 và trang 22. Nội dung Atlat trang 21 và 22 thể hiện được đầy đủ cơ cấu ngành công nghiệp nước ta theo ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế. Sự phân bố và phát triển công nghiệp của Việt Nam. Cơ cầu giá trị sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành, giá trị sản suất công nghiệp của các vùng qua thời gian. Tình hình phát triển và phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp trọng điểm. - Từ hai trang Atlat 21 và 22 học sinh có thể khai thác những nội dung mình cần tìm cho phần công nghiệp. Nếu hệ thống chú giải trong hai trang 21 và 22 chưa đủ thì học sinh có thể quay lại xem chú giải ở trang 03 đầu cuốn Atlat Địa lí Việt Nam. 18 Hình ảnh : Trang 03 Atlat địa lí Việt Nam 19 20 Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 và trang 22 - Kết quả thực hiện giải pháp: 100% học sinh trường THPT Yên dũng số 2 nói chung và học sinh đăng kí thi tổ hợp Xã hội nói riêng hăng hái làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức khi làm bài tập giáo viên giao. Học sinh đã biết sử dụng Atlat để làm tốt các câu hỏi trong các đề thi thử tốt nghiệp THPT. Trong các đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí thường có từ 10-12 câu hỏi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài, đấy là một lợi thế khi học sinh của trường THPT Yên Dũng số 2 đã sử dụng thành thạo Atlat. 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 HĂNG SAY HỌC TẬP TRONG CÁC GIỜ ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 22 23 24 + Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong ôn tập môn Địa lí phần Công nghiệp - Sách giáo khoa Địa lí lớp 12. Giáo viên xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Atlat . Ví dụ: Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ở trung tâm công nghiệp Vinh không có ngành nào sau đây? A. Dệt, may. B. Cơ khí. C. Chế biến nông sản. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết các trung tâm công nghiệp có ngành sản xuất ô tô ở nước ta (năm 2007) là A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Hải Phòng. C. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng? A. Biên Hòa. B. Hà Nội. C. Đà Nẵng. D. Hạ Long. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có cơ cấu ngành đa dạng nhất nước ta? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Vũng Tàu. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện Tuyên Quang được xây dựng trên sông nào? A. Sông Gâm. B. Sông Lô. C. Sông Đà. D. Sông Cả. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây không có ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi? 25 A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. Hạ Long. D. Cần Thơ. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000- 2007? A. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Tỉ trọng khu vực Nhà nước tăng. C. Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước giảm. D. Khu vực Nhà nước luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo nhóm ngành giai đoạn 2000- 2007? A. Tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng. B. Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm. C. Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng. D. Công nghiệp chế biến luôn chiếm tỉ trọng cao nhất. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp năng lượng so với toàn ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 2000- 2007? A. Giảm liên tục. B. Có xu hướng giảm. C. Tăng liên tục. D. Có xu hướng tăng. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta? A. Đà Nẵng và Vũng Tàu có cơ cấu ngành giống nhau. B. Công nghiệp chế biến lương thực phân bố rộng rãi. C. Có các trung tâm với quy mô rất lớn, lớn, vừa, nhỏ. D. Hải Phòng, Biên Hòa là các trung tâm quy mô lớn. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp năng lượng nước ta? A. Nhà máy nhiệt điện Cà Mau dùng nhiên liệu khí. B. Sản lượng điện cả nước không tăng qua các năm. C. Từ Thanh Hóa đến Huế có nhiều nhà máy điện nhất. D. Nhà máy thủy điện Hòa Bình nằm trên sông Hồng. 26 Từ những câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Atlat phần Công Nghiệp giáo viên đã xây dựng, học sinh được làm việc, sử dụng Atlat góp phần rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng Atlat của học sinh * Câu hỏi trắc nghiệm với bảng số liệu và biểu đồ: Giáo viên dựa vào các bảng số liệu, biểu đồ và ngay cả cấu trúc nội dung bài học để soạn câu hỏi phù hợp. Soạn đề phải đầy đủ cả 3 dạng câu hỏi: - Dạng 1: Mức nhận biết – chọn đáp án loại biểu đồ chính xác cho bảng số liệu - Dạng 2: Mức thông hiểu cho các hình biểu đồ, chọn đáp án đúng với yêu cầu nhận xét chọn đáp án đúng. - Dạng 3: Mức vận dụng và vận dụng cao – phân tích, tính toán và giải thích thông qua hình biểu đồ, bảng số liệu chọn đáp án đúng. Ví dụ : Câu 1. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 Năm 2010 2012 2015 2016 Bia các loại (lít) 27,8 33,6 38,5 41,4 Chè chế biến (kg) 2,4 2,2 1,8 1,8 Rượu mạnh và rượu trắng (lít) 4,0 3,7 3,4 3,3 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017) Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp bình quân theo đầu người ở nước ta giai đoạn 2010-2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Kết hợp. Câu 2. Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 Năm 2010 2012 2014 2015 2016 Than sạch (nghìn tấn) 44835,0 42083,0 41086,0 41664,0 38527,0 Dầu thô (nghìn tấn) 15014,0 16739,0 17392,0 18746,0 17230,0 Khí tự nhiên (triệu m3 ) 9402,0 9355,0 10210,0 10660,0 10610,0 27 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than sạch, dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2010-2016? A. Sản lượng than sạch tăng liên tục. B. Sản lượng khí tự nhiên tăng liên tục. C. Sản lượng than sạch giảm liên tục. D. Sản lượng dầu thô có xu hướng tăng. Câu 3. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Năm 2010 2012 2013 2014 Nước mắm (triệu lít) 257,1 306,0 325,8 334,4 Rau đóng hộp (nghìn tấn) 48,4 60,4 62,4 63,1 Quả và hạt đóng hộp (nghìn tấn) 60,1 50,0 48,9 47,8 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của nước ta giai đoạn 2010 - 2014, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Cột. C. Miền. D. Đường. Câu 4: Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 Năm 2010 2012 2014 2017 Than (Nghìn tấn) 44835 42083 41086 38237 Dầu thô (Nghìn tấn) 15014 16739 17392 15518 Khí tự nhiên (Triệu m3) 9402 9355 10210 9866 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng than, dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2010 - 2017? A. Dầu thô tăng nhanh nhất, sau đó đến than và khí tự nhiên. B. Than tăng nhanh nhất, sau đó đến khí tự nhiên và dầu thô. C. Dầu thô và khí tự nhiên có xu hướng tăng, than giảm liên tục. D. Than giảm liên tục, dầu thô và khí tự nhiên tăng liên tục. Câu 5: Cho bảng số liệu: 28 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2018 Năm 2010 2012 2015 2017 2018 Diện tích (nghìn ha) 51,3 60,2 101,6 152,0 147,5 Sản lượng (nghìn tấn) 105,4 116,0 176,8 252,6 262,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Nhận xét nào sau đây đúng về sản xuất hồ tiêu của nước ta trong giai đoạn 2010 - 2018? A. Diện tích tăng 2,9 lần; sản lượng tăng 2,7 lần. B. Diện tích và sản lượng đều tăng liên tục. C. Diện tích giảm, sản lượng và năng suất tăng. D. Diện tích và sản lượng tăng, năng suất giảm. Câu 6: Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2014 0 10 20 30 40 50 1995 2000 2005 2014 0 30 60 90 120 150 Than Dầu thô Điện Năm Tỉ KWhTriệu tấn 8,4 7,6 14,7 11,6 16,3 26,7 34,1 18,5 52,1 41,1 17,4 141,3 Căn cứ vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014? A. Dầu thô giai đoạn 2005 - 2014 giảm. B. Dầu thô tăng nhanh hơn than. C. Điện tăng liên tục và nhanh nhất. D. Than tăng nhanh hơn dầu thô. 29 Câu 7: Cho biểu đồ: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2008-2018 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống k◊ê Việt Nam năm 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta năm 2005 và 2018? A. Dầu thô khai thác có xu hướng giảm. B. Thép tăng trưởng không đều. C. Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. D. Thủy sản ướp đông giảm nhẹ. Câu 8. Cho biểu đồ: Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. B. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế C. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. 30 D. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. - Sau khi thực hiện tổng thể các giải pháp trên trong cá
Tài liệu đính kèm: