4. Mô tả giải pháp cũ thường làm:
* Giải pháp cũ:
Trong khi giảng dạy giáo viên chú trọng vào truyền đạt nội dung từ sách
và dùng tranh vẽ mô phỏng các nội dung liên quan. Còn học sinh trên lớp thụ
động tiếp thu kiến thức, về nhà học bài cũ và làm bài tập. Vì vậy, nội dung học
sinh biết được chủ yếu từ sách giáo khoa và từ giáo viên cung cấp.
* Nhược điểm:
- Về mặt kiến thức:
+ Học sinh thụ động trong chiếm lĩnh kiến thức mới và ít có sự liên hệ thực tế.
+ Nội dung kiến thức cồng kềnh, học sinh căng thẳng.
- Về mặt kỹ năng:
+ Học sinh chủ yếu thực hành vẽ hình trên giấy.
+ Học sinh không được làm ra sản phẩm từ các nội dung liên quan trong bài học.
- Về thái độ:
+ Giờ học nhàm chán.
+ Học sinh có tâm lý “sợ” môn học; đặc biệt học sinh ít có hứng thú học tập.
+ Chất lượng bộ môn chưa cao.
Mức khá 6,5 – 7,9 Mức TB 5,0 – 6,4 Mức cần điều chỉnh 0 – 4,9 Điểm Đặt vấn đề khi trình bày Nêu được vấn đề cần giải quyết và cách thức giải quyết thích hợp Nêu được vấn đề cần giải quyết; cách thức giải quyết tương đối thích hợp Nêu được một phần vấn đề cần giải quyết; cách thức giải quyết thích hợp Không nêu được vấn đề cần giải quyết và cách thức giải quyết Nội dung trình bày Nội dung trình bày được chọn lọc, đầy đủ và không dàn trải. Có thông tin trích dẫn đầy đủ Nội dung có chọn lọc. Có thông tin trích dẫn nhưng chưa đầy đủ Nội dung đủ. Chưa có thông tin trích dẫn khi cần thiết Nội dung đưa ra còn dàn chải Ngôn ngữ diễn đạt Diễn đạt lưu loát. Giọng điệu lôi cuốn người nghe Diễn đạt lưu loát. Diễn đạt chưa lưu loát; có chỗ bị vấp Giọng đều đều chưa mạch lạc chưa lưu loát Phong cách trình bày Bao quát khán giả, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung Bao quát khán giả, chưa có cử chỉ điệu bộ phù hợp với nội dung Chỉ bao quát một bộ phận khán giả; cử chỉ điệu bộ lúng túng. Không bao quát khán giả. Đánh giá sản phẩm Sản phẩm hữu ích và áp dụng được trong thực tế. Sản phẩm hữu ích và cần khắc phục 1 số điểm Sản phẩm sử dụng được song chưa phù hợp với HS THPT Sản phẩm mang tính chất tượng trưng, không thực tế. TỔNG ĐIỂM 6 Điểm đánh giá của mỗi nhóm sẽ là điểm trung bình cộng của các nhóm còn lại đã đánh giá: Nhóm Điểm của phiếu đánh giá 1 Điểm của phiếu đánh giá 2 Điểm của phiếu đánh giá 3 Điểm của phiếu đánh giá 4 Điểm của phiếu đánh giá 5 Điểm trung bình của nhóm 1 2 3 4 5 6 Điểm cuối cùng của một nhóm là tổng điểm của giáo viên và học sinh đánh giá: Nhóm Điểm trung bình các nhóm đã đánh giá Điểm GV đã đánh giá Điểm cuối cùng Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 Bước 3: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Giáo viên sẽ giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh. Giáo viên công khai với học sinh các tiêu chí đánh giá và đánh giá công minh. Từ đó, kích thích sự sáng tạo và ham học hỏi của học sinh. Trong giáo dục STEM giáo viên cần chỉ rõ những hoạt động nào thực hiện trên lớp và những hoạt động nào thực hiện ở nhà. 7 Xây dựng một kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM trong môn Công nghệ 11 thuộc phần Vẽ Kỹ Thuật Tên chủ đề: Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Lớp 11A5 –thứ 5 ngày 26/11/2020 CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ HỘP ĐỰNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp, 3 ngày ở nhà Thể loại Vận dụng kiến thức Mức độ cơ bản Công nghệ đơn giản Môn học chủ đạo Toán; công nghệ Nội dung Khối đa diện; Các bước thiết kế. Yêu cầu cần đạt Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập. Chọn được phương án tối ưu trong việc sử dụng nguyên vật liệu. Vận dụng kiến thức toán học, công nghệ. Nội dung tích hợp Khoa học - Nhận diện được về các khối hình đa diện - Vẽ, thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập. Công nghệ - Thiêt kế và bản vẽ kĩ thuật. -Quy trình thiết kế, lắp ráp các khối hình đa diện để tạo hộp đựng - Cách lựa chọn và sử dụng các vật liệu tạo các khối hình. Vật lý - Tìm được mối liên hệ giữa áp lực của vật thể lên hộp đựng và vật liệu làm hộp đựng. Toán học - Tính thể tích của khối đa diện để sử dụng đựng được đồ dùng cho phù hợp kích thước. -Tính toán sao cho sử dụng nguyên liệu tiết kiệm nhất (bài toán tối ưu). KẾ HOẠCH DẠY HỌC MỤC TIÊU A. Kiến thức, kĩ năng - Nắm được khái niệm thiết kế. Hiểu được các bước thiết kế. - Vẽ hình biểu diễn của hộp đựng đồ dùng học tập. - Phân chia lắp ghép các khối hình đa diện để cấu tạo thành hộp đựng đồ dùng học tập. - Tính toán được khi thiết kế hộp đựng về khả năng vận dụng thực tế và tiết kiệm vật liệu khi thi công. 8 B. Phát triển phẩm chất: - Tích cực hoạt động; chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. - Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. - Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. C. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tạo nhóm tự học và sáng tạo để giải quyết vấn đề: Cùng nhau trao đổi và đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các bài toán và các hiện tượng bài toán trong thực tế. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tạo kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau. - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề: Cùng nhau kết hợp, hợp tác để phát hiện và giải quyết những vấn đề, nội dung bào toán đưa ra. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức: Phân biệt được các khối đa diện hoặc không phải là khối đa diện TIẾN TRÌNH CHUNG Lộ trình bài dạy: GV - HS cùng đồng hành trong quá trình học trên lớp và ở ở nhà Thời lượng: 3 tiết trên lớp, 3 ngày ở nhà (các nội dung tìm hiểu ở nhà có video minh họa). 1 tiết trên lớp: Nghiên cứu kiến thức nền và Xác định vấn đề. Ở nhà : Đề xuất giải pháp. Ở nhà: Lựa chọn giải pháp. Ở nhà: Chế tạo thử nghiệm. Lên lớp - Chia sẻ, thảo luận, đánh giá và điều chỉnh. DANH MỤC VẬT LIỆU THIẾT BỊ 1.Bìa (hoặc gỗ; nhựa), kéo, băng dính, keo dán, thước kẻ, bút, giấy trang trí. 2.Các loại đồ dùng học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHI TIẾT 9 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Xác định nhiệm vụ của chủ đề ) a) Mục đích: - Học sinh biết được khái niệm thiết kế - hiểu được các bước thiết kế. - HS hiểu được vai trò giữa bản vẽ và thiết kế. - Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế 1 hộp đựng đồ dùng học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nghiên cứu kiếnthức nền 2. Học sinh quan sát mô hình.Xác định nhiệm vụ và sản phẩm của chủ đề. Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ cho học sinh.Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu nội dung bài học và ưu, nhược điểm của 1 hình đa diện bất kì để tạo thành hộp đựng đồ dùng học tập. GV tổng kết, bổ sung: Khối đa diện được sử dụng phổ biến trong các thiết kế mô hình hộp đựng có tính cân đối, đẹp. Tìm hiểu về khái niệm và các bước thiết kế. Tìm hiểu về các khối hình đa diện để lắp ghép tạo thành hộp đựng đồ dùng học tập. 3. Hướng dẫn làm mô hình và đề xuất giải pháp thực hiện thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Giáo viên định hướng để học sinh tự suy nghĩ các phương án thiết kế Lựa chọn phương án thiết kế Đề xuất phương án để tiết kiệm nguyên liệu. Tự học Xác định thiết kế GV yêu cầu HS sưu tầm các loại nguyên liệu có thể sử dụng và phát phiếu hướng dẫn và giao nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm để các nhóm tự tiến hành: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 c) Kiểm tra đánh giá: - Thông qua câu trả lời của học sinh. - Sản phẩm của học sinh làm được, đó là nội dung kiến thức nền mà các em chiếm lĩnh được. -Thời gian thực hiện sản phẩm. 10 Hoạt động 2 –ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (HS làm việc ở nhà) a) Mục đích: - Học sinh tự học được kiến thức qua việc nghiên cứu tài liệu về thiết kế và bản vẽ kỹ thuật từ đó thiết kế được hộp đựng đồ dùng học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Làm mô hình hộp đựng và đề xuất phương án thực hiện Học sinh nhận dạng được các loại khối đa diện để lắp ráp tạo thành hộp đựng đồ dùng học tập. Học sinh chia nhiệm vụ và giao chất lượng hoàn thành nhiêm vụ cho từng thành viên trong nhóm. Đọc sgk về bài 8. Đảm bảo kiến thức nền GV phát phiếu hướng dẫn làm sản phẩm cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Phiếu theo dõi quá trình thực hiện) c) Kiểm tra đánh giá: - Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan. - Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế. Hoạt động 3 – LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (HS làm việc ở nhà) a) Mục đích: - Học sinh tự học được kiến thức qua việc nghiên cứu tài liệu về thiết kế và bản vẽ KT từ đó thiết kế được hộp đựng đồ dùng học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Làm mô hình hộp đựng theo phương án tiết kiệm vật liệu nhất Quán triệt với HS sau khi đưa ra phương án thì lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện Lựa chọn giải pháp để có được sản phẩm thiết kế tốt nhất. Bản vẽ được trình bày trong Phiếu học tập số 1 HS báo cáo theo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Mục 2). c) Kiểm tra đánh giá: - Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan. - Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế. 11 Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM HỘP ĐỰNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (học sinh làm việc ở nhà) a) Mục đích: - Các nhóm học sinh thực hành, chế tạo hộp đựng đồ dùng học tập. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lắp ráp mô hình hộp đựng theo thiết kế và theo phương án tiết kiệm vật liệu nhất Quán triệt với HS lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện. Giáo viên hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn. GV xem video và chấm kết quả của video theo các tiêu chí mà GV đã xây dựng theo Phiếu học tập số 5 Học sinh lắp ráp tạo thành sản phẩm và quay lại video HS báo cáo theo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(Mục 2). c) Kiểm tra đánh giá: - Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan. - Bản thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế. c) Kiểm tra đánh giá: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một hộp đựng đồ dùng học tập đáp ứng được tiêu chí tiết kiệm vật liệu nhất. Hoạt động 5: CHIA SẺ, THẢO LUẬN, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH (trên lớp) a) Mục đích: - Học sinh giới thiệu được mục đích sử dụng của sản phẩm. - Giới thiệu được các kiến thức có liên quan, có ý thức về cải thiện, cải tiến và phát triển sản phẩm. - Học sinh có kỹ năng thuyết trình, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, tác phong tự tin, nói lưu loát. - Học sinh có kỹ năng đánh giá và thảo luận hoạt động nhóm có hiệu quả. b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5.1. Nhận xét về bản vẽ. - GV tổng kết bằng một số ý sơ lược, chưa đưa ra nội dung đã chấm ở phiếu chấm. - GV quan tâm quá trình thiết kế và lắp ghép hộp đựng đồ dùng học tập. - HS lắng nghe và tiếp thu. 12 5.2. Trình bày sản phẩm. - Bước 1: Các nhóm trình bày. - Bước 2: Các nhóm còn lại nhận xét và đánh giá (Phiếu học tập số 3). Thư ký của các nhóm tổng hợp đánh giá của các nhóm với nhau và tính điểm trung bình của các nhóm (Phiếu học tập số 4). - Bước 3: GV nhận xét xếp loại các nhóm (phiếu học tập số 5), chỉnh sửa thiết kế (nếu cần). + Thư ký các nhóm tính điểm trung bình cho các nhóm theo Phiếu học tập số 6 - Bước 4: GV giao nhiệm vụ về nhà. -HS mang sản phẩm ra trưng bày và thực hiện các yêu cầu của GV (nếu có). c) Kiểm tra đánh giá - HS cần đạt được là hộp đựng đồ dùng học tập vừa đựng được đủ cho HS vừa đảm bảo thẩm mỹ và khả năng áp dụng rộng rãi trong thực tế. HỆ THỐNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 XÂY DỰNG Ý TƯỞNG Tên nhóm: STT Họ và tên các thành viên Chức vụ, nhiệm vụ 1 Nhóm trưởng: 2 Nhóm phó: 3 Thư ký nhóm: .. 4 5 6 7 8 1. Các nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo hộp đựng 13 STT Vật liệu Số lượng Mục đích sử dụng Ghi chú VD:1 Bìa các tông 4 tấm Thân hộp đựng Tìm từ phế liệu để tiết kiệm nhất 2. Bản vẽ thiết kế hộp đựng của nhóm (HS vẽ hình chiếu trục đo của sản phẩm thiết kế) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Tên nhóm: . STT Công việc Ngày thực hiện Người phụ trách Theo dõi tiến độ công việc Thái độ; ý thức làm việc (tốt; khá; TB) Trước hạn Đúng hạn Sau hạn 1 2 3 4 5 6 7 8 (Phiếu này dùng để đánh giá sự làm việc của các thành viên trong nhóm; nhóm trưởng đánh giá công khai trước cả nhóm trong quá trình làm việc ở nhà) 14 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ BÀI TRÌNH BÀY Tên nhóm: .. Nhóm đánh giá: .. Tiêu chí Mức tốt 8,0 - 10 Mức khá 6,5 – 7,9 Mức TB 5,0 – 6,4 Mức cần điều chỉnh 0 – 4,9 Điểm Đặt vấn đề khi trình bày Nêu được vấn đề cần giải quyết và cách thức giải quyết thích hợp Nêu được vấn đề cần giải quyết; cách thức giải quyết tương đối thích hợp Nêu được một phần vấn đề cần giải quyết; cách thức giải quyết thích hợp Không nêu được vấn đề cần giải quyết và cách thức giải quyết Nội dung trình bày Nội dung trình bày được chọn lọc, đầy đủ và không dàn trải. Có thông tin trích dẫn đầy đủ Nội dung có chọn lọc. Có thông tin trích dẫn nhưng chưa đầy đủ Nội dung đủ. Chưa có thông tin trích dẫn khi cần thiết Nội dung đưa ra còn dàn chải Ngôn ngữ diễn đạt Diễn đạt lưu loát. Giọng điệu lôi cuốn người nghe Diễn đạt lưu loát. Diễn đạt chưa lưu loát; có chỗ bị vấp Giọng đều đều chưa mạch lạc chưa lưu loát Phong cách trình bày Bao quát khán giả, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung Bao quát khán giả, chưa có cử chỉ điệu bộ phù hợp với nội dung Chỉ bao quát một bộ phận khán giả; cử chỉ điệu bộ lúng túng. Không bao quát khán giả. Đánh giá sản phẩm Sản phẩm hữu ích và áp dụng được trong thực tế. Sản phẩm hữu ích và cần khắc phục 1 số điểm Sản phẩm sử dụng được song chưa phù hợp với HS THPT Sản phẩm mang tính chất tượng trưng, không thực tế. TỔNG ĐIỂM Xếp loại nhóm: (Giỏi: 40-50đ; Khá 32,5-39,9; TB 25-32; Yếu 0-24,5) 15 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Thư ký các nhóm tổng hợp điểm đánh giá của các nhóm và xếp loại nhóm) Nhóm Điểm của phiếu đánh giá 1 Điểm của phiếu đánh giá 2 Điểm của phiếu đánh giá 3 Điểm của phiếu đánh giá 4 Điểm của phiếu đánh giá 5 Điểm trung bình của nhóm 1 2 3 4 5 6 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (Dành cho giáo viên đánh giá các nhóm) Mức tốt (8,0 – 10) Mức khá (6,5 – 7,9) Mức trung bình (5,0 – 6,4) Mức yếu (0 – 4,9) Bản thiết kế đánh giá điểm .. (tối đa là điểm 10) Bản thảo được vẽ đầy đủ và đẹp; rõ ràng các góc nhìn và thành phần của sản phẩm; có chú thích về kích thước và vật liệu. Bản thảo được vẽ rõ ràng các góc nhìn và thành phần của sản phẩm; có chú thích về kích thước và vật liệu. Bản thảo được vẽ đầy đủ các thành phần của sản phẩm; có chú thích về kích thước và vật liệu. Bản thảo chưa được vẽ đầy đủ, chưa rõ ràng các góc nhìn và thành phần của sản phẩm. Sản phẩm thiết kế được đánh giá điểm (tối đa là điểm 10) Có đầy đủ các phần như theo thiết kế; các bộ phận có nhỏ gọn, thích hợp và đẹp mắt. Sản phẩm hữu ích trong thực tế Có đầy đủ các phần như theo thiết kế; các bộ phận chưa được đẹp mắt. Có đầy đủ các phần như theo thiết kế. Sản phẩm chưa được đầy đủ các phần như theo thiết kế. Tính sáng tạo được đánh giá điểm (tối đa là điểm 10) 16 Có 4 tiêu chí: + Sản phẩm có tính sáng tạo, lạ mắt. + Cách sử dụng dễ dàng và thuận tiện. + Vật liệu sử dụng đơn giản, dễ tìm, mới lạ so với vật liệu thông thường nhưng có thể dễ tìm trong đời sống. Đạt 2 trong 3 tiêu chí Đạt 1 trong 3 tiêu chí Không đạt tiêu chí nào. Sự hợp tác và đóng góp cá nhân được đánh giá điểm (tối đa là điểm 10) - Nhóm thảo luận ý kiến và nhất trí ở những phần chính yếu trong quá trình làm sản phẩm, nhất trí với mọi thay đổi đã thực hiện. - Các thành viên đoàn kết, có sự tôn trọng lẫn nhau. Biết lắng nghe góp ý, chia sẻ với nhau; biết đưa ra các nhận xét có tính xây dựng; giải quyết hợp lý các bất đồng nảy sinh. - Bảng đánh giá làm việc nhóm rõ ràng, các thành viên trong nhóm đều hoàn thành tốt công việc của nhóm đã phân công, hoạt động tích cực, có trách nhiệm. - Nhóm cùng làm việc và nhất trí ở những phần chính yếu trong quá trình làm sản phẩm. - Các thành viên đoàn kết, có sự tôn trọng lẫn nhau. Không đưa ra bất kỳ thay đổi nào mà không thảo luận; biết góp ý, chia sẻ. Nhóm xử lý được các bất đồng nhỏ. - Bảng đánh giá làm việc nhóm của các thành viên đều hoàn thành tương đối tốt công việc của nhóm đã phân công, hoạt động tương đối tích cực. - Nhóm cố gắng làm việc cùng nhau và chưa có sự nhất trí cao ở những phần chính yếu trong quá trình làm sản phẩm. - Nhóm có sự tôn trọng lẫn nhau. Tuy nhiên vẫn có những thay đổi mà chưa được thảo luận rõ ràng, thường xuyên có sự bất đồng. - Bảng đánh giá làm việc nhóm chưa rõ ràng, các thành viên trong hoạt động không đều nhau. - Các thành viên trong nhóm không làm việc cùng nhau, sự nhất trí không cao. - Các thành viên chưa đoàn kết, chưa chia sẻ với nhau, thường xuyên bất đồng. - Bảng đánh giá làm việc nhóm còn sơ sài, chung chung. Phân công công việc chưa rõ ràng. Kỹ năng thuyết trình được đánh giá điểm (tối đa là điểm 10) 17 - Nêu được vấn đề và cách thức giải quyết. Nội dung trình bày được chọn lọc. Diễn đạt lưu loát. Tác phong tự tin, lôi cuốn người nghe - Nêu được vấn đề. Nội dung trình bày được chọn lọc. Diễn đạt lưu loát. - Nội dung được chọn lọc song chưa cô đọng. Diễn đạt còn cần góp ý. - Nội dung còn dàn chải. Diễn đạt còn thiếu tự tin, chưa lưu loát. Tổng điểm Nhận xét của GV PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Thư ký các nhóm tính điểm cho các nhóm theo công thức: điểm GV + điểm HS Nhóm Điểm trung bình các nhóm đã đánh giá Điểm GV đã đánh giá Điểm cuối cùng Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 - Kết quả khi thực hiện giải pháp: Áp dụng giáo dục STEM cho lớp 11A5; 11A4. Còn 2 lớp 11A9 và 11A10 giảng dạy theo phương pháp thông thường. Kết quả tổng kết học kỳ 1 năm học 2020-2021: Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu 2020- 2021 % 2020- 2021 % 2020- 2021 % 2020- 2021 % 11A4 43 22 51,2 21 48,8 0 0 0 0 11A5 45 32 71,1 13 28,9 0 0 0 0 11A9 42 02 4,8 25 59,5 15 35,7 0 0 11A10 41 11 26,8 28 68,3 02 4,9 0 0 18 Biểu đồ so sánh kết quả: Qua kết quả này cho thấy hiệu quả rõ rệt của phương pháp dạy học STEM với phần nội dung Vẽ kỹ thuật của môn Công nghệ lớp 11. Số lượng học sinh khá, giỏi trong lớp 11A4 và 11A5 nhiều hơn hẳn và cách biệt so với 11A9, 11A10; đặc biệt trình độ học sinh lĩnh hội kiến thức môn Công nghệ khá đồng đều, không có học sinh Trung bình. Hơn thế nữa, học sinh rất sáng tạo và năng động trong việc đặt tên nhóm như nhóm FAKE, nhóm CEO, hội những người yêu công nghệ Học sinh tự tin trong thuyết trình trước lớp. 0 5 10 15 20 25 30 35 GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU 11A4 11A5 11A9 11A10 19 + Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Các sản phẩm được tạo ra rất đang dạng và hữu ích, thiết thực. Hộp đựng đồ dùng học tập được làm từ mica 20 Hộp đựng đồ dùng học tập được làm từ bìa các tong có tích hợp đèn trang trí của nhóm 2 – tên nhóm FAKE – lớp 11A5 Sản phẩm Phiếu học tập số 1 của nhóm FAKE 21 “Hộp đựng cả thế giới” của nhóm có tên “Hội những người yêu Công nghệ” – học sinh lớp 11A5 Phiếu học tập số 1 của nhóm “Hội những người yêu Công nghệ” 22 NHỮNG HÌNH ẢNH HỌC SINH THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP 23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ CỦA LỚP 11A4 24 25 Học sinh vui vẻ làm sản phẩm + Sau khi áp dụng giáo dục STEM trong giảng dạy tôi nhận thấy hứng thú học tập của học sinh đã thay đổi. Các bảng số liệu so sánh kết quả khi thực hiện sáng kiến. Bảng 1: Kết quả khảo sát về mức độ hứng thú trong học tập phần Vẽ kỹ thuật ứng dụng của học sinh của 4 lớp 11A4, 11A5, 11A9, 11A10 trường THPT Yên Dũng số 2; với các lớp có sử dụng giáo dục STEM (11A4,11A5 ) và lớp chưa áp 26 dụng giáo dục STEM trong dạy học (11A9, 11A10) như sau: Lớp 11A4, 11A5 - Tổng 2 lớp có 88 học sinh STT Lớp Sĩ số Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Số lượt % Số lượt % Số lượt % 1 11A4 43 20 46,
Tài liệu đính kèm: