Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện Diễn Châu qua chủ đề Địa lí Công nghiệp lớp 12 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện Diễn Châu qua chủ đề Địa lí Công nghiệp lớp 12 THPT

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, xây dựng: Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh

doanh tại huyện Diễn Châu qua chủ đề “Địa lí công nghiệp” lớp 12 THPT.

Nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi

mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính

hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp

phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện

giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng, cung cấp nhân lực cho địa

phương.

13. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo hướng phát

triển năng lực.

- Vận dụng dạy học gắn với thực tiễn ở một số cơ sở sản xuất kinh doanh

tại địa phương qua chủ đề Công nghiệp.

4. Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 12 tại đơn vị công tác trong năm

học 2018 – 2019 và 2019 -2020.

- Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học “Địa lí Công nghiệp Việt Nam”

bằng dạy học gắn liền trải nghiệm sản xuất kinh doanh tại địa phương.

- Phạm vi và khả năng nhân rộng cho tất cả các đối tượng học sinh khối 12,

áp dụng cho dạy học đại trà ở tất cả các trường THPT, hay ôn thi ĐHCĐ góp

phần phân luồng học sinh sau THPT.

pdf 57 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 515Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện Diễn Châu qua chủ đề Địa lí Công nghiệp lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãnh thổ
công nghiệp
ở nước ta.
- Phân tích ảnh
hưởng của các
nhân tố tới tổ chức
lãnh thổ công
nghiệp nước ta :
điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội.
- Phân biệt được
một số hình thức tổ
chức lãnh thổ công
nghiệp ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ,
Atlat để nhận xét
về tổ chức lãnh thổ
công nghiệp của
Việt Nam.
- Phân tích sơ đồ
- Giải thích
được sự phân bố
của các hình
thức tổ chức
lãnh thổ công
nghiệp.
Kể tên các
điểm công
nghiệp của
Huyện Diễn
Châu
- Nêu ý nghĩa
của sự phân
bố của các khu
công nghiệp
tập trung.
Nhận xét, vẽ
biểu đồ 
chuyển dịch
cơ cấu CN
- Giải thích được
một số hiện tượng
địa lí kinh tế- xã
hội trên cơ sở đọc
bản đồ giáo khoa
treo tường Công
nghiệp Việt Nam
(hoặc Atlat Địa lí
Việt Nam)
- Vẽ và phân
tích biểu đồ, sơ
đồ về các ngành
công nghiệp
Những năng lực có thể hướng tới
(1) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ thông qua báo cáo kết quả.
- Năng lực hợp tác trong nhóm khi thực hiện các nội dung học tập.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong tìm hiểu, báo cáo kết quả.
(2) Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
tranh ảnh, .
17
III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO HƯỚNG PTNL
A.Câu hỏi mức độ nhận biết
Câu 1: Cho biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ cơ cấu ngành công
nghiệp của nước ta qua 2 năm 1996
và 2005, hãy nhận xét cơ cấu và sự
thay đổi cơ cấu các nhóm ngành CN.
Đáp án: Tỉ trọng công nghiệp chế
biến tăng; tỉ trọng nhóm công nghiệp
khai thác và công nghiệp sản xuất
điện, khí đốt, nước giảm. (dẫn chứng)
Câu 2.Liên hệ tai địa phương: Em 
hãy kể tên cơ cấu các ngành Công 
nghiệp của huyện Diễn Châu?
Đáp án: Ngành công nghiệp xay xát, công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp
may mặc, ghạch ngói, lắp ráp điện tử..
Câu 3. Cơ cấu lãnh thổ: Dưạ vào bản đồ
Công nghiệp chung (H.26.2) (hoặc
Atlat) và sách giáo khoa hãy trình bày
cơ cấu theo lãnh thổ của công nghiệp
nước ta.
Đáp án:
-Trung tâm công nghiệp phân bố không
đều.
- Giá trị công nghiệp không đều.
- Hoạt động công nghiệp tập trung ở
một số khu vực:
+ Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và
vùng phụ cận ( Biểu hiện: ...)
+ Miền Nam bộ: Đông Nam Bộ (biểu
hiện)
+ Duyên hải miền trung: (Biểu hiện:)
Những khu vục còn lại : Tây Nguyên, trung du miên nuí phía bắc tập trung hoạt
động công nghiệp thấp.
18
B. Câu hỏi Thông hiểu : 
Câu 1:
1.Dựa vào số liệu ở biểu đồ hình 27.2 SGK, hãy nhận xét tốc độ tăng trưởng của
khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện ở nước ta giai đoạn năm 1990 và 2005.
Đáp án:
+ Tốc độ tăng trưởng của 3
sản phẩm đều tăng.
+ Trong đó tốc độ tăng
trưởng của than cao nhất
và thấp nhất là sản phẩm
điện.
Câu 2. Cho bản đồ sau: Bản đồ công nghiệp năng lượng, hãy:
a. Nhận xét sự phân bố của các ngành
công nghiệp năng lượng của nước ta.
b. Hãy cho biết nguyên nhân của sự phân
bố của các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
ở nước ta hiện nay. Ở nước ta hiện nay,
nhiệt điện hay thủy điện cung cấp sản
lượng điện lớn hơn?
Đáp án:
a. Sự phân bố công nghiệp năng lượng.
+ Công nghiệp khai thác than: Chủ
yếu ở trung du và miền núi phía Bắc
(nhiều nhất là vùng Đông Bắc)
+ Công nghiệp khai thác dầu khí: tập
trung ở vùng biển và thềm lục địa của
nước ta đặc biệt là vùng thềm lục địa phía
nam.
+ Công nghiệp điện lực:
19
- Nhiệt điện : đồng bằng sông Hồng, Đông Nam bộ, ĐBSCl.
- Thủy điện: Tập trung chủ yếu ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc,
Tây nguyên.
b. Nguyên nhân của sự phân bố :
+ Các nhà máy nhiệt điện:
- Miền Bắc gần các khu khai thác than.
- Đông Nam Bộ, ĐBSCL gần các khu vực khai thác dầu mỏ và khí đốt.
+ Các nhà máy thủy điện: Phân bố ở các khu vực sông ngòi miền núi có
tiềm năng thủy điện cao.
Câu 3.Liên hệ tai địa phương: Hãy kể tên các ngành công nghiệp được coi là
ngành công nghiệp trọng điểm tại địa phương em( Huyện Diễn Châu)?
Trả lời: Các ngành công nghiệp trọng điểm tại huyện Diễn Châu: Chủ yếu là các
ngành Công nghiệp Chế biến lương thực, thực phẩm mà cụ thể là ngành: chế
biến thủy, hải sản (nước mắm, tôm cá, làm muối).
C. Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Cho bảng số liệu sau ( bài tập 1- trang 128) (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Thành phần kinh tế
1996 2005
Nhà nước 74161 249085
Ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể) 35682 308854
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39589 433110
Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ thích hợp quy mô và cơ cấu giá trị
sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta. Nêu nhận xét.
Đáp án: Vẽ biểu đồ tròn và nhận xét.
Câu 2: Quan sát bản đồ công nghiệp chung :
Nêu sự khác nhau về mức độ tập trung công nghiệp của hai khu vực
(ĐBSH và TDMNBB hoặc ĐNB và TN).
Sự khác nhau về mức độ tập trung công nghiệp của hai khu vực trên là do
nguyên nhân nào? Trình bày các điều kiện thuận lợi để sản xuất công nghiệp ở
địa phương.
Đáp án: Một khu vực có mức độ tập trung cao, quy mô lớn; một khu vực có mức
độ tập trung thấp, quy mô nhỏ.
20
Do :Những vùng có mức độ tập trung cao:
+ Vị Trí địa lí thuân lợi: Về sản xuất, tiêu thụ
+ Sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên.
+ Dân cư đông, lực lượng lao động dồi dào, có trình độ tay nghề.
+ Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tốt.
+ Đường lối chính sách...
Những vùng có mức độ tập trung thấp: Các nhân tố trên thiếu đồng bộ,
đặc biệt là GTVT kém phát triển.
Từ các ý trên và hiểu biết của bản thân về địa phương học sinh sẽ trả lời
được ý thứ 3.
Câu 3:
a. Căn cứ vào bản đồ công nghiệp chung của átlat địa lí việt nam trang 21 cho
biết các trung tâm công nghiệp nào dưới đây của nước ta có quy mô trên 120
nghìn tỉ đồng:
A. Biên hòa, vũng tàu. B. Cần thơ, thủ dầu một.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. D. Hải phòng, Đà nẵng .
b. Dọc theo duyên hải miền trung, trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là:
A. Nghệ An B. Đà nẵng C. Huế D. Nha trang
c. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào
dưới đây có quy mô lớn nhất ở trung du – miền núi bắc bộ:
A. thái nguyên. B. việt trì. C. hạ long. D. cẩm phả.
D. Vận dụng cao
Câu 1: Tại sao xu thế hiện nay, trong cơ cấu công nghiệp theo ngành, tỉ trọng
của nhóm công nghiệp chế biến lại tăng?
Đáp án: Do:
+ Tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả kinh tế lớn, tính cạnh tranh cao.
+ Gồm các ngành đáp ứng nhu cầu xã hội.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ... ngày càng được HĐH.
+ Giải quyết việc làm, trình độ tay nghề của người lao động ngày càng cao...
Câu2: Tại sao ở nước ta hiện nay, ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực
phẩm lại trở thành ngành CN trọng điểm? Để phát triển mạnh hơn ngành này
nước ta cần giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ theo hướng nào?
Đáp án:
Vì nó đáp ứng tiêu chí của ngành CN trọng điểm:
21
- Có thế mạnh lâu dài: Về đầu vào (Nguyên liệu, lao động dồi dào); đầu ra (
thị trường trong nước, ngoài nước).
- Hiệu quả kinh tế cao: Số liệu về sản lượng, tỉ trọng trong công nghiệp, giá
trị xuất khẩu.
- Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác: Nông nghiệp, công
nghiệp cơ khí, hóa chất, giao thông...
-Tác động về xã hội: Nâng cao thu nhập, giải quyết vấn đề việc làm.
Tăng cường hoạt động xuất khẩu, đặc biệt hướng tới thị trường các nước
phát triển, các thị trường mới; quan tâm, chú trọng tới thị trường trong nước.
Câu 3.Liên hệ tai địa phương:
Tại sao nói các ngành chế biến thủy hải sản ở Huyện Diễn Châu lại dược
coi là ngành công nghiệp trọng điểm?
Trả lời: Là ngành có thế mạnh lâu dài:
* Nguồn lợi hải sản phong phú từ ngành khai thác thủy sản và nuôi trồng thủy
sản.
Tổng sản lượng thủy sản hàng năm đạt hàng chục ngàn tấn. (Số liệu của
UBND huyện Diễn Châu cho thấy: Năm 2017, tổng sản lượng khai thác và nuôi
trồng thuỷ sản ước đạt 44.300 tấn, trong đó đánh bắt 38.700 tấn, nuôi trồng
5.600 tấn.)
Ngoài 2 làng nghề chế biến hải sản Ngọc Văn xã Diễn Ngọc và Hải Đông
xã Diễn Bích, thì huyện Diễn Châu còn có trên 100 Công ty, doanh nghiệp, cùng
hơn 500 hộ gia đình làm nghề chế biến thuỷ hải sản, tập trung ở các xã ven biển,
hàng năm tạo việc làm cho trên 5000 lao động.
Huyện Diễn Châu hiện có gần 1.500 chiếc tàu, trong đó có trên 100 tàu
công suất từ 90CV – 600CV. Nhờ trang bị thêm được nhiều tàu to, máy khoẻ
vươn khơi nên sản lượng đánh bắt hàng năm đạt trên 30 ngàn tấn.
Thị trường trong nước đang ngày càng mở rộng, đặc biệt một số sản phẩm
đã có mặt ở thị trường quốc tế như: Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaisia... đặc
biệt thương hiệu nước mắm Vạn Phần đã xuất khẩu sang cả Malaixia, Hàn
Quốc, Úc
*Có hiệu quả kinh tế cao:
Hiện nay toàn huyện đã chế biến được gần 750 tấn hải sản đông lạnh,
phơi khô hấp sấy 1.100 tấn hải sản các loại và hơn một triệu lít nước mắm.
(Nghề chế biển hải sản ở Diễn Châu không chỉ dừng lại ở những sản phẩm
truyền thống như: nước mắm, mà còn có các mặt hàng mới như: cá phi lê, cá
tẩm gia vị, tôm nõn, mực khô, sứa khô, tôm cá đông lạnh). Nếu như khai thác
22
hải sản mỗi năm đạt 150 tỷ đồng, thì nghề chế biến hải sản mỗi năm làm tăng
giá trị thu về cũng gần 100 tỷ đồng.
(Riêng công ty nước mắm vạn phần, hàng năm Công ty sản xuất ra trên
1,5 triệu lít nước mắm, đem lại doanh thu hơn 12 tỷ đồng. Thu nhập bình quân
của lao động năm 2017 đạt 6 triệu đồng/người/tháng. Hiện nay sản phẩm của
công ty không chỉ được người tiêu dùng trong nước tín nhiệm mà còn xuất khẩu
sang các nước như Nga, Úc, Hàn Quốc, lào, Malai xia, Ăng gô la Điều đó
chứng tỏ thương hiệu nước mắm truyền thống Vạn Phần từng bước được khẳng
định.)
*Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển:
Ngành công nghiệp chế biến hải sản phát triển đã thúc đẩy ngành nuôi
trồng, đánh bắt hải sản phát triển, ngành công nghiệp đóng tàu, ngành nội
thương, ngoại thương và các dịch vụ đi kèm khác.
Câu 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Tìm sự khác biệt nổi bật trong sự phân bố của ngành công nghiệp chế biến
lương thực - thực phẩm với hầu hết các ngành công nghiệp khác ở nước ta.
Đáp án:
Sự khác biệt nổi bật trong sự phân ngành công nghiệp chế biến lương thực -
thực phẩm: Ngành này phân bố trên phạm vi rộng hơn, khắp các tỉnh.
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề được thực hiện theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp,
các ngành công nghiệp trọng điểm, nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm, tổ chức lãnh thổ công nghiệp... quy trình sản xuất của
một số cơ sở chế biến hải sản ở thực tế để thu thập những kiến thức từ thực tiễn,
sắp xếp các kiến thức đó.
Giai đoạn 2: Học tập tại lớp, báo cáo kết quả thu thập từ trải nghiệm trước
lớp. Giải quyết các nội dung, câu hỏi lý thuyết khác.
Giai đoạn 3: Thực hiện ở lớp và ở nhà, tìm tòi, báo cáo, thảo luận, chia
sẻ, trình bày kết quả ứng với các nhiệm vụ tìm tòi mở rộng sau bài học.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ.
Hoạt động Khởi động thời gian: 45 phút 
1. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được mục tiêu, nội dung của cả chủ đề.
- Tạo hứng thú trước khi tìm hiểu chuyên đề mới.
- Phân công nhiệm vụ cho HS.
23
2. Nội dung:
- Giáo viên khái quát nội dung, thời gian, cách tổ chức tìm hiểu chuyên đề.
3. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Giáo viên chiếu các hình ảnh, vi deo về ngành công nghiệp nước ta
nhằm tạo hứng thú cho HS trước khi tìm hiểu chủ đề.
Bước2: Giáo viên nêu khái quát nội dung của chủ đề:
24
CÔNG 
NGHIỆP
Cơ cấu 
ngành 
công 
nghiệp
Vấn đề phát 
triển một số 
ngành công 
nghiệp trọng 
điểm
Vấn đề tổ 
chức công 
nghiệp
Vẽ biểu 
đồ, nhận 
xét và giải 
thích sự 
chuyển 
dịch cơ 
cấu công 
nghiệp
Chủ đề công nghiệp được học trong thời gian 4 tiết với các nội dung chính
như sau: Cơ cấu ngành công nghiệp. Một số vấn đề phát triển ngành Công
nghiệp trọng điểm. Vấn đề tổ chức lãnh thổ Công nghiệp. Vẽ biểu đồ, nhận xét
và giải thích chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
Bước 3: Giáo viên phân công nhiệm vụ cho các nhóm đồng thời cung cấp nội
dung định hướng bài học cho HS, yêu cầu các sản phẩm cần đạt được:
+ Nhóm 1: Dựa vào SGK và các thông tin trên các nguồn khác để tìm hiểu về:
Cơ cấu ngành Công nghiệp. (Nội dung định hướng bài học cho học sinh ở phụ
lục 1).
+ Nhóm 2: Dựa vào các thông tin trên mạng, các vi deo, và thực tế tại cơ sở sản
xuất ở địa phương để tìm hiểu về ngành công nghiệp trọng điểm. (Nội dung định
hướng bài học cho học sinh ở phụ lục 2).
+ Nhóm 3: Dựa vào SGK và các thông tin trên các nguồn khác để tìm hiểu về:
Tổ chức lãnh thổ Công nghiệp (Nội dung định hướng bài học cho học sinh ở phụ
lục 3).
+ Nhóm 4: Dựa vào SGK và các thông tin trên các nguồn khác để tìm hiểu về:
biểu đồ và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành. (Nội dung định hướng
bài học cho học sinh ở phụ lục 4).
Bước 4: Học sinh bắt đầu thảo luận, trải nghiệm tìm hiểu trong các lĩnh vực
được giao (phần này các em có thể làm ở nhà, trên lớp...)
Hoạt động Hình thành kiến thức mới- thời gian: 90 phút
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả trải nghiệm tại lớp -thời gian 60 phút
a. Mục tiêu Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận về các điều thu được từ trải
nghiệm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh hải sản của Huyện Diễn Châu, và các
nguồn tài liệu khác.
b. Nội dung Trình bày các báo cáo, trao đổi kết quả trải nghiệm.
-Trình bày, thảo luận để thống nhất các nội dung trong phần định hướng học tập.
c. Gợi ý tổ chức hoạt động Đại diện HS của các nhóm báo cáo trước lớp về các
kết quả trải nghiệm. Các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung.
- Đại diện HS trình bày các câu hỏi đặt ra khi trải nghiệm để thảo luận và lựa
chọn các câu hỏi hợp lí.
d. Sản phẩm mong đợi: HS tiến hành trình bày báo cáo và thảo luận theo kế
hoạch. Lựa chọn được các câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi mong muốn:
25
Vì sao ngành công nghiệp chế biến hải sản được coi là ngành công nghiệp
trọng điểm của Huyện Diễn Châu. Quy trình làm nước mắm, mắm tôm, tôm
nõn, phi lê cá diễn ra như thế nào.
Bước 1: Đại diện các nhóm học sinh lên bảng báo cáo sản phẩm đã thu hoạch
sau khi trải nghiệm. Mỗi nhóm có một hình thức báo cáo khác nhau: Bằng
powerpoint, thuyết trình, trình chiếu video...
NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM
1. Đại diện nhóm 1 lên trình bày về nội dung Cơ cấu ngành Công nghiệp 
Nội dung báo cáo: Có video kèm theo trên đường linh:
https://drive.google.com/drive/u/1/folders/
1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBsn8nppXtCmr
HS chiếu sơ đồ tư duy và thuyết trình nội dung theo phần định hướng
ban đầu. (Sơ đồ tư duy phần phụ lục.)
BÀI TẬP THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM
Nhóm 1: Nội dung: Cơ cấu ngành công nghiệp
* Quá trình trải nghiệm:
- Nhóm đọc bài.
- Tìm các nội dung liên quan.
- Trả lời câu hỏi phần giáo viên định hướng.
- Làm các slide.
- Viết bài thu hoạch.
* Nội dung: Về cơ cấu công nghiệp theo nghành của nước ta có 3 nội dung
Cơ cấu công nghiệp theo ngành, cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ và cơ
cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế. Nhìn vào sơ đồ tư duy ta thấy:
26
SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ CƠ CẤU 
NGÀNH CÔNG NGHIỆP
27
Như vậy qua phần trải nghiệm này ta thấy cơ cấu ngành công nghiệp của
nước ta khá đa dạng và đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực và Diễn
Châu có ngành công nghiệp trọng điểm là các ngành chế biến hải sản.
Nhóm 2 trình bày về các ngành công nghiệp trọng điểm
Phương pháp thuyết trình (có video và bản báo cáo kèm theo)
https://drive.google.com/drive/u/1/folders/
1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBsn8nppXtCmr
BÀI TẬP THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM
Nhóm 2.1: Nội dung: Ngành công nghiệp dầu khí
* Quá trình trải nghiệm: 
Cả nhóm đọc bài.
-Tìm các nội dung liên quan.
-Trả lời câu hỏi phần giáo viên định hướng.
-Làm các slide.
-Viết bài thu hoạch.
* Nội dung:
1. Công nghiệp năng lượng
28
Công nghiệp năng lượng
Khai thác nguyên, nhiên liệu Sản xuất điện
Than Dầu khí Thủy điện Nhiệt điện Các loại khácCác loại khác
Ngành công nghiệp năng lượng nước ta rất đa dạng. Quy trình tìm hiểu nội
dung này: Tiềm năng, tình hình phát triển và phân bố. Sau đây em trình bày về
nội dung Công nghiệp khai thác dầu, khí:
o Dầu khí tập trung ở thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ
m3 khí.
o Hai bể trầm tích lớn nhất về trữ lượng là bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.
o Khai thác dầu khí bắt đầu từ 1986, sản lượng tăng liên tục.
o Khí đốt ở Nam Côn Sơn từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ - sản xuất khí điện đạm
(Phú Mĩ, Cà Mau)
o Công nghiệp lọc hóa dầu với nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi)
(Các bạn xem trên Bản đồ công nghiệp năng lượng)
Sau khi tìm hiểu tư liệu và video, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về quá trình hình
thành quy trình khai thác và chế biến dầu khí, em cảm thấy rất thích ngành công
nghiệp khai thác dầu khí.
29
* Tình hình khai thác dầu mỏ
Qua biểu đồ cho thấy sản lượng dầu mỏ của nước ta là rất lớn, mặc dù có
vài biến động nhỏ nhưng mang lại rất nhiều lợi ích cho kinh tế nước ta. Xứng
đáng là ngành công nghiệp trọng điểm hang đầu của đất nước.
3. Mong muốn của chúng em
‘Như vậy đây là một ngành có vai trò rât quan trọng đối với nền kinh tế
nước ta. Sau khi được trải nghiệm và tìm hiểu về ngành dầu khí qua các video,
em cảm thấy rất thích thú vơí nguồn tài nguyên của đất nước, em mong muốn
sau này sẽ trở thành chủ tịch tập đoàn dầu khí Việt Nam Petrolime - Đức 12A1”
Đại diện tiếp theo của nhóm 2 lên báo cáo về ngành công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm:
Phương pháp thuyết trình (có video và bản báo cáo kèm theo)
https://drive.google.com/drive/u/1/folders/
1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBsn8nppXtCmr
30
BÀI TẬP THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM
Nhóm 2.2: Nội dung: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
* Quá trình trải nghiệm: 
Cả nhóm đọc bài.
-Tìm các nội dung liên quan.
-Trả lời câu hỏi phần giáo viên định hướng.
-Làm các slide.
-Viết bài thu hoạch.
* Nội dung:
1. Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
Đây là nhóm ngành có cơ cấu đa dạng. Chúng em may mắn được đến các
cơ sở sản xuất kinh doanh về chế biến hải sản ở Huyện Diễn Châu để tìm hiểu
thế mạnh phát triển ngành này, quy trình chế biến của một số cơ sở.
Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến hải sản huyện
Diễn Châu.
Cơ cấu ngành công nghiệp huyện Diễn Châu cũng rất đa dạng như: ngành
may mặc, điện tử, cơ khí... nhưng Diễn Châu tập trung chủ yếu phát triển ngành
chế biến hải sản. Sở dĩ, ngành công nghiệp chế biến hải sản ở Diễn Châu trở
thành ngành công nghiệp trọng điểm vì:
- Ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội và có tác
động mạnh mẽ tới các ngành kinh tế khác.
+ Có bờ biển dài 25 km, biển giàu hải sản.
+ Thềm lục địa bằng phẳng.
31
+ Độ ẩm cao, khí hậu mát mẻ.
+ Tàu thuyền đánh bắt xa bờ tiếp tục được quan tâm đầu tư, tàu có công
suất lớn.
Ngoài điều kiện tự nhiên thì điều kiện về kinh tế xã hội cũng là một lợi thế
để phát triển ngành:
+ Dân cư đông, lao động dồi dào và ngày càng được nâng cao trình độ
chuyên môn.
+ Hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ thuận lợi: thông với đường sắt
Bắc -Nam, quốc lộ 1A.
+Thị trường trong và ngoài huyện sôi động.
3. Trình chiếu sản phẩm thu hoạch của nhóm sau chuyến đi trải nghiệm:
3.1. Cảng cá Diễn Ngọc: Vẫn đang còn đơn sơ.
Nguồn hải sản tươi sống
3.2. Cơ sở chế biến tôm nõn Hùng Châu
1. Các bộ phận, khu vực của cơ sở sản xuất bao gồm: + Khu vực sơ chế tôm:
(Rửa tôm). + Khu vực chế biến: (Luộc tôm, bóc vỏ). + Khu vực phơi sấy.
2. Quy trình chế biến tôm nõn: Tôm từ cảng cá về, được vận chuyển vào khu
vực sơ chế để tôm được rửa thật sạch.
(Đây là hình ảnh nguyên liệu được rửa sạch tại cảng)
32
- Sau khi rửa tôm thì tôm được chuyển sang khu vực chế biến. Trong khu
vực chế biến, tôm được cho vào các nồi có dung tích lớn để luộc. Đây là công
đoạn rất quan trọng bởi luộc kỹ quá con tôm sẽ bị nát, luộc chưa tới thì rất khó
bóc vỏ. Ngay sau khi tôm chín, thì được chia ra các rổ và vận chuyển đến từng
bàn để tách vỏ tôm
- Tôm sau khi được tách vỏ sẽ đem đi sấy khô và đóng hộp để vận chuyển
đến các nhà tiêu thụ. Sau đây là hình ảnh tôm đã được sấy khô:
-
3. - Nguyên liệu: Tôm được đánh bắt và đưa về từ cảng cá Diễn Ngọc
-Thị trường: Hầu hết là các khu vực trong nội tỉnh
- Lao động: Hầu hết đa phần là bà con trong x

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_gan_lien_voi_trai_nghiem_san_x.pdf