Muốn gây hứng thú cho HS, theo tôi việc sử dụng ĐDDH là rất quan trọng.”Tuy nhiên đồ dùng cần phải đáp ứng được tính thẩm mĩ không tùy tiện cẩu thả,phong phú đa dạng và phải phù hợp với nội dung bài học.Mỗi tiết dạy có sự đặc trưng riêng về cách tổ chức lớp và có những sáng tạo riêng của từng giáo viên. “Đặc biệt đối với môn Âm nhạc lớp 5, việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy là hết sức cần thiết vì giáo viên không thể thao thao bất tuyệt với lý lẻ suôn hay chỉ hát “chay” từ ngày này qua ngày khác sẽ khiến học sinh nhàm chán và thiếu phấn khởi trong học tập.”Vì đây là môn năng khiếu cần có sựbồi đắp và vun dưỡng từ giáo viên để tạo cơ hội cho những học sinh có năng khiếu bộc lộ mình, các em học HS không có năng khiếu cũng sẽ hiểu bài một cách chủ động hơn.””
Tôi luôn luôn chuẩn bị đầy đủ các đồ dụng dạy - học sẵn có để hỗ trợ việc dạy và học Âm nhạc trong tất cả các tiết dạy Âm nhạc như:”Thanh phách, song loan, đàn Organ, băng đĩa, tranh phóng to các bài TĐN của lớp 4,lớp 5.”Hoặc những nhạc cụ do các em tự chế như: chai nước nhựa, thanh tre nhỏ, những chiếc đũa”. tất cả các đồ dùng dạy học trên sẽ mang lại một tiết học sôi nổi đầy hào hứng.”Tuy nhiên, nếu GV không biết phối hợp hoặc sử dụng những ĐDDH không thành thạo thì cũng không mang lại hiệu quả cao cho tiết dạy.”Việc sử dụng thành thạo đàn Organ cũng là một yếu tố quan trọng.”Cách bỏ hợp âm, dạo nhạc cũng sẽthu hút HS hào hứng học hát và hát đúng giai điệu, vì vậy tôi thường xuyên họctập, sáng tạo, đổi mới cách đệm phù hợp với sắc thái của từng bài hát, sao cho tấtcả các đối tượng HS đều biết hát đúng giai điệu hoặc ít nhất là hát theo giai điệu của bài hát.”Sử dụng đàn Piano và Organ trong các tiết dạy Âm nhạc cùng với đàn Piano và Organ, thì thanh phách và song loan cũng là nhữngnhạc cụ không thể thiếu trong môn Âm nhạc.”Vì đây là những nhạc cụ giúp HS nắm chắc tiết tấu của bài hát và các bài TĐN một cạch nhẹ nhàng dễ hiểu. Đối với từng bài học tôi cho các em sử dụng các nhạc cụ cho phù hợp.”Ví dụ:“Đối với bài hát nhịp 3 như bài Tre ngà bên lăng Bác, tôi cho các em dùng tay để vỗ theo phách HS sẽ dễ nhớ hơn, vì đây là cách gõ đệm khó, khi dùng nhạc cụ sẽ gây ồn ào các em khó hình dung ra phách của nhịp 3.”Nhưng đối với bài hát Con chim hay hót thì nhạc cụ gõ làm cho các em sôi nổi hào húng khi gõ đệm theo nhịp.””””””
c, GS.TS Lê Phương Nga cho rằng: "Hứng thú của học sinh còn được hình thành và phát triển nhờ cácphương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của cácem".”Vì vậy, tôi thường áp dụng những hình thức dạy học sau, tôi thấy học sinh rất say mê hứng thú khi học Âm nhạc.” a. Tổ chức trò chơi Âm nhạc Trò chơi âm nhạc là một hoạt động thực hiện yêu cầu đổi mới phương phápdạy âm nhạc theo chương trình bậc Tiểu học.”Trò chơi âm nhạc nhằm giúp giáo viên thay đổi các hình thức hoạt động trong tiết dạy và giúp HS thư giãn, hứng thútheo tinh thần chơi mà học âm nhạc.”Trong thực tế dạy học, giờ học nào tổ chức tròchơi cũng đều gây được không khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn.”Nghiên cứu cho thấy, trò chơi học tập có khả năng kích thích hứng thú và trí tưởng tượng,kích thích sự phát triển trí tuệ của các em.”Tùy vào từng nội dung bài học.”Tôi thường cho HS chơi những trò chơi sau”: “ Với tiết học bài mới : Ở hoạt động hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3, tôi hướng dẫn từng cặp 2 em HS quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 kết hợp với gõ đệm theo phách của nhịp ¾ như sau: - Phách 1 (mạnh): Từng HS tự vỗ 2 tay mình 1 tiếng. - Phách 2 (nhẹ): Vỗ tay phải HS này vào tay trái HS kia. - Phách 3 (nhẹ):Vỗ tay trái HS này vào tay phải HS kia.”” Hoặc HD hát đối đáp là cách hát chia ra “phần xướng” (hát 1 người) và “phầnxô” (hát tập thể);”Hoặc cách hát chia một nhóm hát “phần hỏi” và một nhóm hát“phần đáp”.Hoặc hướng dẫn HS hát nối tiếp: chia lớp thành 2 nhóm hát nối tiếp nhautừng câu hát:Ví dụ: + Nhóm A hát câu 1: Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô+ Nhóm B hát câu 2: Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố+ Nhóm A hát câu 3: Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh...+ Nhóm B hát câu 4: Náo nức tiếng cười, say sưa yêu đời.......” Khi tôi tổ chức các hoạt động trên,trong từng tiết học các em tỏ ra rất hào hứng phối hợp cùng các bạn của mình,”bởi các em được làm việc theo nhóm, có sự hợp tác của các bạn, những em học sinh không có năng khiếu cũng cảm thấy tự tin nắm được kiến thức, những em có năng khiếu thì tự tin, phấn khởi khẳng định bản thân mình.””” Với Tiết Ôn tập bài hát: Trước khi giới thiệu bài để tạo hứng thú và bất ngờ tôi cho các em học sinh chơi trò chơi: "Đoán ô chữ":” Trò chơi 1: Q U Ả E M Y Ê U T R Ư Ờ N G E M C O Ố N G C H Ú Ế C H C O N B À I C A Đ I H Ọ C T H Ậ T L À H A Y Trò chơi này gồm có 6 dãy ô chữ hàng ngang Giáo viên gợi ý để học sinh tìm và trả lời đáp án 1 – Hàng ngang thứ nhất gồm 3 chữ cái. Đây là tên của bài hát một sáng tác của nhạc sĩ Xanh Xanh nói về rất nhiều loại quả ở lớp 1? Đáp án (Quả) 2 – Hàng ngang thứ hai gồm có 13 chữ cái. Đây là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân nói về tình cảm của các em học sinh đối với ngôi trường của mình? Đáp án (Em yêu trường em). 3 – Hàng ngang thứ ba gồm 5 chữ cái. Bài hát Gà Gáy là thể loại dân ca của dân tộc nào? Đáp án ( Coống). 4 – Hàng ngang thứ 4 có 9 chữ cái. Đây là bài hát trong đó có câu “ Nghe tiếng hát mê ly, cùng vui thích chí cười khì..”? Đáp án (Chú ếch con) 5 – Hàng ngang thứ 5 có 10 chữ cái. Đây là bài hát đầu tiên trong chương trình lớp 3 của nhạc sĩ Phan Trần Bảng? Đáp án (Bài ca đi học). 6 – Hàng ngang thứ 6 có 9 chữ cái. Đây là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân, trong đó có câu “.. hai chú chim cao giọng hót...”? Đáp án (Thật là hay) Khi học sinh trả lời đúng hết các ô chữ giáo viên gợi ý để học sinh trả lời đáp án ô chữ hàng dọc: Đây là bài hát bắt buộc phải hát trong nghi lễ chào cờ? Đáp án (Quốc ca) “Tôi treo tranh minh họa cho bài hát và chohọc sinh thi đua đoán tên bài hát, tác giả. “Sau khi HS đoán đúng tên bài hát và tác giả tôi mới giới thiệu vào bài mới.” Hoặc trò chơi: "Ghép tranh đoán bài hát": tôi chuẩn bị bức tranh nội dung miêu tả bài hát rồi cắt ra nhiều mảnh rồi cho HS thi đua cá nhân hoặc theo nhóm ghép bức tranh lại nhanh và chính xác nhất. Ghép xong yêu cầu HS đoán tên bài hát và tác giả của bài hát.””””” Ví dụ:”Tiết 23: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác GV cho HS xem tranh và nêu: Bài Tre ngà bên Lăng Bác (Nhạc và lời: Hàn NgọcBích) “Hoặc sau khi học tôi lồng ghép những trò chơi có nội dung liên quan đến tiết học để giáo dục học sinh và khắc sâu kiến thức bài học cho các em.”Ví dụ: Tiết 25 có nội dung Tập đọc nhạc số 7: Em tập lái ô tô. Sau khi học xong nội dung Tập đọc nhạc, tôi cho các em chơi trò chơi "Đèn xanh - đèn đỏ".”Tôi cho các em đứng dậy và HD trò chơi: Khi GV hô: Đèn xanh thì hai tay quay nhanh, GV hô "Đèn vàng" - hai tay quay chậm lại, Gv hô "Đèn đỏ"- hay tay dừng lại. Sau đó GV thử tài HS bằng cách miệng hô "Đèn đỏ" nhưng tay GV vẫn quay nhanh, nếu em nào làm sai thì yêu cầu hát hoặc biểu diễn theo nhóm(hay cá nhân) một bài hát tự chọn đã học.”Sau đó yêu cầu HS nhắc lại cách đi như thế nào là đúng Luật giao thông”...Hoặc sau khi học sinh hát đúng giai điệu của bài hát, tôi hướng dẫn HS chơi trò chơi: "Hát thay lời ca bằng chữ cái".”Tôi làm kí hiệu tay theo các chữ cái A, U, I.” Khi GV đưa tay theo kí hiệu, HS hát giai điệu với các chữ cái theo kí hiệu GV hướng dẫn trước lớpVí dụ: Bài hát:”Con chim hay hót. Câu 1, GV đưa tay kí hiệu chữ A, HS hát "A" theo giai điệu của câu 1. “À à, àà a à á a”Câu 2, Gv đưa tay kí hiệu chữ U, HS hát "U"theo giai điệu của câu 2.“U ú uuù ụ ù u u ù u”.”GV tiếp tục thay đổi các kí hiệu khác cho đến hết bài hát.”Trò chơi này giúp các em thay đổi không khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu của HS Trò chơi "Ai nhanh tai hơn” cũng giúp HS mau thuộc lời ca, phát triển tai nghe một cách nhanh nhất.Ví dụ: Sau khi học xong bài hát, tôi sử dụng nhạc cụ, đàn giai điệu một câunhạc bất kì, yêu cầu HS nghe và hát lại câu có giai điệu vừa nghe.”Việc kết hợp tổ chức một trò chơi trong giờ học hát, vừa giúp học sinh nắmkiến thức chắc hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo ra không khí sôi nổi, hứng thúcho HS học môn Âm nhạc cũng như học các môn học khác. Tổ chức hoạt động học theo nhóm.”Học theo nhóm là hình thức học tập có sự hợp tác của nhiều thành viên trong lớp nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập một cách có hiệu quả mà vẫn tạo được không khí thi đua hào hứng sôi nổi trong học tập.”Học theo nhóm sẽ phát huy tính tích cực, sáng tạo, năng lực, sở trường, tinh thần và kĩ năng hợp tác của mỗi thành viên trong nhóm để học sinh có cơ hội trao đổi bàn bạc.”””” b. Trình bày, hoạt động, thảo luận theo: cá nhân, tổ, nhóm, dãy, bàn.. Tuy nhiên tùy theo từng mục tiêu HS cần đạt được mà tôi lựa chọn, phối hợp một cách hợp lý các hình thức học tập.”Tôi thường cho học sinh làm việc nhóm khi câu hỏi đặt ra khá rộng và khó, cần sự góp ý của nhiều người thì làm việc nhóm mới thật cần thiết và đạt hiệu quả .”Ví dụ: Đối với tiết học có nội dung Tập đọc nhạc, trong hoạt động luyện đọctiết tấu, cao độ, tôi thường cho HS thảo luận nhóm 4 - 5 em.”Nhóm tự bầu nhómtrưởng nếu thấy cần.”Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc.Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vàomột vài người hiểu biết và năng động hơn.”Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công thành viên trình bày.”Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vàokết quả học tập chung của cả lớp.HS thảo luận nhóm trong tiết Âm nhạc có nội dung Tập đọc nhạc Tạo kịch tính trong giờ học.”Các tiết học cứ diễn ra bình thường theo những bước đã định sẵn sẽ tạo cho HS sự nhàm chán, không có hứng thú, HS sẽ biết bược tiếp theo sẽ làm gì.””” c.”Tổ chức cho học sinh diễn kịch” “Đối với một số tiết học có nội dung kể chuyện Âm nhạc thay vì giảng dạy theo trình tự bình thường tôi thường tổ chức cho HS đóng vai thành một vở kịch với những hìnhảnh, tình huống sống động, khiến HS quên cả giờ ra chơi.”Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh biết cách ứng xử các tình huống trong cuộc sống. Qua quá trình giảng dạy, tôi được biết: Phương pháp dạy HS đóng vai có rất nhiều ưu điểm và một trong những ưu điểm sau mang lại nhiều kiến thức cho HS.” Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.”Gây hứng thú và chú ý cho học sinh,tạo điều kiện để HS được sáng tạo,khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và các em thấy được hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.”””” Đối với phương pháp này, tôi thực hiện như sau : +”Chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn bị.”” + “Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.” +” Các nhóm lên trình bày.”Sau khi học sinh trình bày, tôi phỏng vấn học sinh đóng” - Vì sao em lại ứng xử như vậy ? - Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ?” Khi nhận được cách ứng xử ( đúng hoặc sai ) + Lớp thảo luận, nhận xét:“Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp ở điểm nào ? “Vì sao ? Cuối cùng tôi kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.”” Với phương pháp dạy này cần lưu ý: +”Tùy vào từng nội dung của tiết dạy (Dạy Kể chuyện Âm nhạc với câu chuyện có nhiều lời thoại như tiết 28: Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng với những lời thoại của người cha, người con và nhạc sĩ Bét - tô – ven + Tình huống nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại.”” +”Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai” +”Phải hướng dẫn HS hiểu rõ nhân vật của mình trong khi đóng vai để khôngbị lạc đề.”” +”Khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia.”” +”Chuẩn bị một vài đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn khi HS đóng vai” d. Thay đổi không gian học tập ”Để tránh sự nhàm nhán thì thay đổi không gian học tập cũng là cách tạo hứng thú đối với các em.”Chính vì vậy, đối với một số tiết học tôi tổ chức cho HS học tập ở một vài không gian khác nhau như: Dạy học ngoài trời tạo điều kiện để HS quan sát thiên nhiên, có không gian biểu diễn, chơi các trò chơi nhằm gây hứng thú,
Tài liệu đính kèm: