Bài 6: Hai cần cẩu lớn bốc vỡ một lô hàng ở cảng Sài Gòn . Sau 3 giờ thì có thêm 5 cần cẩu bé ( công suất bé hơn ) cùng làm việc .cả 7 cần cẩu làm việc 3 giờ nữa thì xong . Hỏi mỗi cần cẩu làm việc một mình thì bao lâu xong việc , biết rằng nếu cả 7 cần cẩu cùng làm việc từ đầu thì trong 4 giờ xong việc .
Bài 7: Hai tổ côngnhân cùng làm chung một công việc và dự định hoàn hành trong 6 giờ . Nhưng khi làm chung trong 5 giờ thì tổ II được điều động đi làm việc khác . Do cải tiến cách làm, năng suất của tổ I tăng 1,5lần, nên tổ I đã hoàn thành nốt phần việc còn lại trong 2 giờ . Hỏi với năng suất ban đầu , nếu mỗi tổ làmmột mình thì sau bao nhiêu giờ mới xong công việc .
iờ 48 phút . Tính vận tốc của mỗi xe , biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km. Bài 2: Hai người ở 2 địa điểm A và B cách nhau 3,6 km khởi hành cùng một lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km . Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên , nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì học sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường . Tính vận tốc của mỗi xe . ( 4,5 ; 3,6 ) Bài 3: Bác Toàn đi xe đạp từ thị xã về làng , cô Ba Ngần cũng đi xe đạp nhưng từ làng lên thị xã . Họ gặp nhau khi bác Toàn đã đi được 1 giờ rưỡi , còn cô ba Ngần đã đi được 2 giờ . Một lần khác hai người cũng đi từ hai địa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời ; sau 1 giờ 15 phút họ còn cách nhau 10,5 km . Tính vận tốc của mỗi người , biết rằng làng cách thị xã 38 km . ( 12; 10 ) Bài 4: Quãng đường AB gồmmột đoạn lên dốc dài 4 km, đoạn xuống dốc dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B mất 40 phút và đi từ B về A mất 41 phút ( vận tốc lên dốc lúc đi và lúc về bằng nhau ) . Tính vận tốc lúc lên dốc và vận tốc lúc xuống dốc . ( 12 ; 15 ) Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 130 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ B có vận tốc nhanh hơn xe đi từ A là 5 km/h . ( 35; 30) DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Bài 1: Một ôtô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa , nếu xe chạy với 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ôtô tại A. (350;4) Bài 2: Một ôtô đi quãng đường AB với vận tốc 50 km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc 45 km/h. Biết tổng chiều dài quãng đường AB và BC là 165 kmvà thời gian ôtô đi quãng đường AB ít hơn thời gian ôtô đi quãng đường BC là 30 phút . Tính thời gian ôtô đi trên quãng đường AB và BC . (1,5 ; 2 ) DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU VÀ NGƯỢC CHIỀU Bài 1: Hai vật chuyển động trên một đường tròn đường kính 20 cm , xuất phát cùng một lúc , từ một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cu61 4 giây chúng lại gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi vật. ( 3p ; 2p ) Bài 2: Ga xe lửa Sài Gòn cách ga Dầu Giây 65 km. xe khách ở Sài Gòn, xe hàng ở Dầu Giây đi ngược chiều nhau và xe khách khởi hành sau xe hàng 36 phút , sau khi xe khách khởi hành 24 phút nó gặp xe hàng . Nếu hai xe khởi hàng đồng thời và cùng đi Hà Nội ( cùng chiều) thì sau 1 giờ hai xe gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe . biết rằng xe khách đi nhanh hơn xe hàng . ( 50 ; 45 ) Bài 3: Một ca nô xuôi dòng một quãng sông dài 12 km rồi ngược dòng quãng sông đó mất 2 giờ 30 phút . Nếu cũng trên quãng sông ấy , ca nô xuôi dòng 4 km rồi ngược dòng 8 km thì hết 1 giờ 20 phút . Tính vận tốc ri6ng của ca nô và vận tốc riêng của dòng nước . ( 10 ; 2 ) DẠNG VÒI NƯỚC Bài 1: Hai vòi nước chảy vào một bể nước cạn(không có nước) thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ I và 9 giờ sau mở thêm vòi thứ II thì sau giờ mới đầy bể . Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ II thì sau bao lâu mới đầy bể . ( 8 ) Bài 2: Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn ( không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được bể . Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu . ( 120 ; 240 ) Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 1 giờ 30 phút đầy bể . Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại và mở vòi thứ hai cho chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ được bể . Hỏi nếu mỗi vòi chày một mình thì bao lâu sẽ đầu bể . ( ) Bài 4: Hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì bể sẽ đầy say 1 giờ 12 phút . Nếu vòi thứ nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai chảy trong 45 phút thì đầy bể . Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi chảy bao lâu mới đầy bể . (2; 3) DẠNG CÙNG LÀM CHUNG CÔNG VIỆC Bài 1: Hai đọi công nhân cùng làm 1 đoạn đường trong 24 ngày thì xong .Mỗi ngày , phần việc đội A làm gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu. Bài 2: Hai người thợ cùng làm chung một công viêc trong 16 giờ thì xong . Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc . Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đo trong bao lâu . (24;48) Bài 3: Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12 ngày . Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác . Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc nhưng do cải tiến cách làm , năng suất của đội II tăng gấp đôi , nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày . hỏi với năng suất ban đầu , nếu mỗi đội làm một mình thì phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc trên . ( 28; 21 ) Bài 4: Hai người thợ cùng xây một bứt tường trong 7 giờ 12 phút thì xong ( vôi vữa và gạch có công nhân khác vận chuyển) . Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả 2 xây được bức tường . Hỏi mỗi người làmmột mình thì bao lâu xây xong bức tường . ( 12 ; 18 ) Bài 5: Hai công nhân cùng sơn cửa cho một cong trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày và người thứ hai đến làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong việc . Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc . ( 12 ; 6 ) Bài 6: Hai cần cẩu lớn bốc vỡ một lô hàng ở cảng Sài Gòn . Sau 3 giờ thì có thêm 5 cần cẩu bé ( công suất bé hơn ) cùng làm việc .cả 7 cần cẩu làm việc 3 giờ nữa thì xong . Hỏi mỗi cần cẩu làm việc một mình thì bao lâu xong việc , biết rằng nếu cả 7 cần cẩu cùng làm việc từ đầu thì trong 4 giờ xong việc . ( 24 ; 30 ) Bài 7: Hai tổ côngnhân cùng làm chung một công việc và dự định hoàn hành trong 6 giờ . Nhưng khi làm chung trong 5 giờ thì tổ II được điều động đi làm việc khác . Do cải tiến cách làm, năng suất của tổ I tăng 1,5lần, nên tổ I đã hoàn thành nốt phần việc còn lại trong 2 giờ . Hỏi với năng suất ban đầu , nếu mỗi tổ làmmột mình thì sau bao nhiêu giờ mới xong công việc . ( 18; 9) DẠNG THÊM BỚT HÌNH CHỮ NHẬT Bài 1: Tính độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng lên 36 cm2, và nếu một cạnh giảm đi 2 cm, cạnh kia giảm đi 4 cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm2 . (12;9) Bài 2: Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mội luống trồng cùng một số cây cải bắp . Lan tính rằng : Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây, thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây . Nếu giảm đi 4 luống , nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây . Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp .( số cây trong các luống như nhau ) ( 918 ) Bài 3: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340 m. 3 lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20 m . Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường . ( 100 ; 70 ) Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80 m, nếu tăng chiều dài thêm 3 m , tăng chiều rộng thêm 5 m thì diện tích của mảnh đất tăng thêm 195 cm2 .Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất . (30 ; 10 ) Bài 5: một thửa ruộng hình chữ nhật , nếu tăng chiều dài thêm 2 m và tăng chiều rông thêm 3 m thì diện tích tăng thêm 100 m2. Nếu cùng giảm cả chiều dài và chiều rộng đi 2 m thì diện tích giảm đi 68 m2. Tính diện tích của thửa ruộng đó . (22; 14 ) Bài 6: Tính chu vi của một hình chữ nhật , biết rằng nếu tăng mỗi chiều hình chữ nhật lên 5 m thì diện tích hình chữ nhật tăng 225 m2. Nếu tăng chiều rộng lên 2 m và giảm chiều dài đi 5 m thì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích ban đầu . ( 30; 10) DẠNG TỈ SỐ TUỔI Bài 1: Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi. Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi . Hỏi giá mỗi quả thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là bao nhiêu rupi . ( 3;10 ) Bài 2: Hai anh Quang và Hùng góp vốn cùng kinh doanh . Anh Quang góp 15 triệu đồng . Anh Hùng góp 13 triệu đồng . Sau một thời gian được lãi 7 triệu đồng . Lãi được chia tỉ lệ với vốn đã góp . Hãy tính tiền lãi mỗi anh được hưởng . (3750 000 ; 3250 000) Bài 2: Bảy năm trước tuổi mẹ bằng 5 lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp 3 lần tuổi con . Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi . ( 36 ;12 ) Bài 3: Hôm nay mẹ của Lan đi chợ mua 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt hết 10 000 đồng . Hôm nay mẹ Lan mua 3 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt chỉ hết 9600 đồng và giá trứng thì vẫn như cũ . Hỏi giá một quả trứng mỗi loại là bao nhiêu . ( 1100 ; 900 ) Bài 4: Trên một cánh đồng cấy 60 ha lúa giống mới, 40 ha lúa giống cũ . Thu hoạch được tất cả 460 ha tấn thóc. Hỏi năng suất mỗi loại lúa trên 1 ha là bao nhiêu biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn . ( 5 ; 4 ) DẠNG TỈ SỐ PHẦN TRĂM Bài 1: Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu động , kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai . Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại . ( 0,5 ; 1,5 ) Bài 2: Năm ngoái , hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch 720 tấn thóc . Năm nay , đơn vị thứ I làm vượt mức 15% , đơn vị thứ II làm vượt mức 12% so với măm ngoái . Do đó cả 2 đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc . Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc . ( 300 ; 420 ) Bài 3: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 công cụ . Nhờ sắp xếp hợp lý dây chuyền sản xuất nên xí nghiệp I đã vượt mức 125 kế hoạch , xí nghiệp II đã vượt mức 10% kế hoạch . Do đó cả xí nghiệp đã làm được 400 công cụ . Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch . ( 200; 160 ) DẠNG TRUNG BÌNH CỘNG Bài 1: Điểm số trung bình của một vận động viên bắm súng sau 100 lần bắn là 8,69 điểm . kết quả cụ thể được ghi trong bảng sau , trong đó có 2 ô bị mờ không đọc được ( đánh dấu * ): Hãy tìm các số trong ô đó . Điểm số củamỗi lần bắn 10 9 8 7 6 Số lần bắn 25 42 * 15 * ( 4;14 ) DẠNG DÃY BÀN GHẾ Bài 1: Trong phòng học có một số bàn ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có chổ ngồi . Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế . Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh . (10 ; 36 ) Bài 2: Để sửa một ngôi nhà cần một số thợ làm việc trong một thời gian quy định . Nếu giảm 3 người thì thời gian đó kéo dài 6 ngày , nếu tăng thêm 2 người thì thời gian sớm 2 ngày . Hỏi theo quy định thì cần bao nhiêu thợ và làm trong bao nhiêu ngày . Biết rằng khả năng lao động của mỗi công nhân đều như nhau . (8 ;10 ) Bài 3: Trong một phòng họp có một số ghế dài . Nếu xếp mỗi ghế 5 người thì có 9 người không có chổ ngồi , nếu xếp ghế 6 người thì thừa 1 ghế . Hỏi phòng họp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu người dự họp . (15 ; 84) Toán về chuyển động : VD1: Tìm vận tốc và chiều dài của 1 đoàn tàu hoả biết đoàn tàu ấy chạy ngang qua văn phòng ga từ đầu máy đến hết toa cuối cùng mất 7 giây . Cho biết sân ga dài 378m và thời gian kể từ khi đầu máy bắt đầu vào sân ga cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga là 25 giây. Giải: Gọi x (m/s)là vận tốc của đoàn tàu khi vào sân ga (x>0) Gọi y (m) là chiều dài của đoàn tàu (y>0) Tàu chạy ngang văn phòng ga mất 7 giây nghĩa là với vận tốc x (m/s) tàu chạy quãng đường y(m) mất 7 giây.Ta có phương trình : y=7x (1) Khi đầu máy bắt đầu vào sân ga dài 378m cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga mất 25 giây nghĩa là với vận tốc x (m/s) tàu chạy quãng đường y+378(m) mất 25giây .Ta có phương trình : y+378=25x (2) Ta được hệ phương trình : Giải ra ta có : x=21 ; y= 147 (thoả ĐKBT) Vậy vận tốc của đoàn tàu là 21m/s Chiều dài của đoàn tàu là : 147m VD2: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút . Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km . Tính vận tóc dòng nước ? Giải: Gọi x (km/h)là vận tốc của thuyền khi nước yên lặng. Gọi y(km/h) là vật tốc dòng nước (x,y>0) Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km nên ta có phương trình : Vì chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút (=h) nên ta có phương trình : Ta có hệ phương trình : Giải ra ta có : x=18 ; y= 2 Vậy vận tốc dòng nước là 2 km/h VD3: Trên một đường tròn chu vi 1,2 m, ta lấy 1 điểm cố định A. Hai đim chuyển động M , N chạy trên đường tròn , cùng khởi hành từ A với vận tốc không đổi . Nếu chúng di chuyển trái chiều nhau thì chúng gặp nhau sau mỗi 15 giây. Nếu chúng di chuyển cùng chiều nhau thì điểm M sẽ vượt Nđúng 1 vòng sau 60 giây.Tìm vận tốc mỗi điểm M, N ? Giải: Gọi x(m/s) là vận tốc của điểm M Gọi y(m/s) là vận tốc của điểm N (x>y>0) Khi chúng di chuyển trái chiều nhau , chúng gặp nhau sau mỗi 15 giây nên ta có phương trình : 15x+15y=1,2 (1) Khi M,N di chuyển cùng chiều nhau thì điểm M sẽ vượt N đúng 1 vòng sau 60 giây nên ta có phương trình : 60x-60y=1 (2) Ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta có x=0,05 ;y= 0,03 (thoả ĐKBT) Vậy vận tốc điểm M là : 0,05m/s và vận tốc điểm N là : 0,03m/s BTVN: Một chiếc môtô và ôtô cùng đi từ M đến K với vận tốc khác nhau .Vận tốc môtô là 62 km/h còn vận tốc ôtô là 55 km/h . Để 2 xe đến đích cùng 1 lúc người ta đã cho ôtô chạy trước 1 thời gian . Nhưng vì 1 lí do đặc biệt nên khi chạy được 2/3 quãng đường ôtô buộc phải chạy với vận tốc 27,5 km/h .Vì vậy khi còn cách K 124km thì môtô đuổi kịp ôtô . Tính khoảng cách từ M đến N . HD: Gọi khoảng cách MK là x km Gọi thời gian dự định ôtô đi trước môtô là y (giờ) Ta có : Giải hệ này ta rút ra : x= 514km ; 2/ Bài toán về hoàn thành công việc ( làm chung làm riêng ) VD4: Cho 3 vòi A,B,C cùng chảy vào 1 bể . Vòi A và B chảy đầy bể trong 71 phút Vòi A và C chảy đầy bể trong 63 phút .Vòi C và B chảy đầy bể trong 56 phút . Mỗi vòi làm đầy bể trong bao lâu ? Cả 3 vòi cùng mở 1 lúc thì đầy bể trong bao lâu ? Biết vòi C chảy 10lít ít hơn mỗi phút so với vòi A và B cùng chảy 1 lúc . Tính sức chứa của bể và sức chảy của mỗi vòi ? Giải: a)Vòi A làm đầy bể trong x phút ( mỗi phút làm đầy 1/x bể ) Vòi B làm đầy bể trong y phút ( mỗi phút làm đầy 1/y bể ) Vòi C làm đầy bể trong z phút ( mỗi phút làm đầy 1/z bể ) Ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được : x=168 ; y=126 ; z=504/5 Nếu 3 vòi cùng mở 1 lúc thì sau mỗi phút đầy bể. 3 vòi cùng làm đầy bể sau : phút b)Gọi dung tích của bể là t phút thì mỗi phút vòi C chảy 5/504.t lít , vòi A và B chảy lít .Theo đề bài ta có phương trình : Sức chảy vòi A : Tương tự sức chảy vòi B : sức chảy vòi C : 3/ Bài toán về tỉ lệ , phân chia đều: 4/ Bài toán có nội dung vật l1 , hoá học : VD7: một dung dịch chứa 30% axit nitơric (tính theo thể tích ) và một dung dịch khác chứa 55% axit nitơric .Cần phải trộn thêm bao nhiêu lít dung dịch loại 1 và loại 2 để được 100lít dung dịch 50% axit nitơric? Giải: Gọi x,y theo thứ tự là số lít dung dịch loại 1 và 2 (x,y>0) Lượng axit nitơric chứa trong dung dịch loại 1 là và loại 2 là Ta có hệ phương trình : Giải hệ này ta được : x=20 ;y=80 1/ T×m tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè, biÕt r»ng ch÷ sè hµng ®¬n vÞ nhá h¬n ch÷ sè hµng chơc lµ 2 tÝch hai ch÷ sè cđa nã lu«n lín h¬n tỉng hai ch÷ sè cđa nã lµ 34. 2/ DiƯn tÝch h×nh thang 140cm2, chiỊu cao 0,08m. X¸c ®Þnh chiỊu cao c¸c c¹nh cđa nã nÕu c¸c c¹nh ®¸y h¬n kÐm nhau 1,5dm. 3/ Ba chiÕc b×nh cã thĨ tÝch tỉng céng 120lÝt . NÕu ®ỉ ®Çy níc vµo b×nh thø nhÊt råi ®em rãt vµo hai b×nh kia th× hoỈc b×nh thø 3 ®Çy níc, b×nh thø 2 chØ ®ỵc 1/2 thĨ tÝch cđa nã, hoỈc b×nh thø 2 ®Çy níc th× b×nh thø 3 chØ ®ỵc 1/3 thĨ tÝch cđa nã. T×m thĨ tÝch cđa mçi b×nh 4/ Hai ®Þa ®iĨm A, B c¸ch nhau 56km. Lĩc 6h45' mét ngêi ®i tõ A víi vËn tèc 10km/h. Sau 2h , mét ngêi ®i xe ®¹p tõ B tíi A víi vËn tèc 14km/h . Hái ®Õn mÊy giê th× hä gỈp nhau, chç gỈp nhau c¸ch A bao nhiªu km 5/ Mét ca n« xu«i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 30km/h, sau ®ã ngỵc tõ B trë vỊ A Thêi gian ®i xu«i Ýt h¬n thêi gian ®i ngỵc lµ 40'. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a A vµ B . BiÕt vËn tèc ca n« kh«ng ®ỉi, vËn tèc dßng níc lµ 3km/h. 6/ Mét ngêi ®i xe ®¹p tõ A ®Õn B c¸ch nhau 50km. Sau 1h30' mét ngêi ®i xe m¸y cịng tõ A vµ ®Õn B sím h¬n mét giê. TÝnh vËn tèc cđa mçi xe, biÕt r»ng vËn tèc xe m¸y gÊp 2.5 lÇn xe ®¹p 7/ Mét phßng häp cã 360 ghÕ ngåi ®ỵc xÕp thµnh tõng hµng vµ sè ghÕ ë mçi hµng b»ng nhau. NÕu sè hµng t¨ng thªm 1 vµ sè ghÕ ë mçi hµng t¨ng thªm 1 th× trong phßng cã 400 ghÕ. Hái cã bao nhiªu hµng, mçi hµng cã bao nhiªu ghÕ? 8/Hai ngêi thỵ cïng lµm mét c«ng viƯc trong 16 giê th× xong. NÕu ngêi thø nhÊt lµm 3 giê vµ ngêi thø 2 lµm 6 giê th× hä lµm ®ỵc 25% c«ng viƯc. Hái mçi ngêi lµm mét m×nh c«ng viƯc ®ã trong mÊy giêi th× xong?. 9/ Hai vËt chuyĨn ®éng trªn mét ®êng trßn cã ®êng kÝnh 20m , xuÊt ph¸t cïng mét nĩc tõ cïng mét ®iĨm. NÕu chĩng chuyĨn ®éng ngỵc chiỊu nhau th× cø 2 gi©y l¹i gỈp nhau. NÕu chĩng chuyĨn ®éng cïng chiỊu nhauth× cø sau 10 gi©y l¹i gỈp nhua. TÝnh vËn tèc cđa mçi vËt. 10/ Th¸ng thø nhÊt hai tỉ s¶n xuÊt ®ỵc 800 s¶n phÈm. Sang th¸ng thø hai tỉ 1 vỵt 15%.tỉ 2 vỵt 20%. Do ®ã cuèi th¸ng c¶ hai tỉ x¶n xuÊt ®ùoc 945 s¶n phÈm. TÝnh xem trong th¸ng thø nhÊt mçi tỉ s¶n xuÊt ®ỵc bao nhiªu s¶n phÈm 11/ Mét khèi líp tỉ chøc ®i tham quan b»ng « t«. Mçi xe chë 22 h/s th× cßn thõa 01 h/s. NÕu bít ®i 01 «t« th× cã thĨ xÕp ®Ịu c¸c h/s trªn c¸c «t« cßn l¹i. Hái lĩc ®Çu cã bao nhiªu «t«, bao nhiªu h/s. Mçi xe chë kh«ng qu¸ 32 h/s. Bµi 1: TÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt; biÕt ®êng chÐo cđa nã b»ng 10cm, chiỊu dµi lín h¬n chiỊu réng 2cm Bµi 2: TÝnh diƯn tÝch cđa mét tam gi¸c vu«ng biÕt chu vi cđa nã 84cm, mét c¹nh gãc vu«ng b»ng 35cm. Bµi 3: T×m mét sè cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng tỉng hai ch÷ sè cđa nã nhá h¬n sè ®ã 6 lÇn vµ nÕu thªm 25 vµo tÝch cđa 2 ch÷ sè ®ã
Tài liệu đính kèm: