Đơn yêu cầu xác nhận sáng kiến Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài

Đơn yêu cầu xác nhận sáng kiến Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài

Trước khi áp dụng sáng kiến

Môn ngữ văn là môn học đa dạng và phức tạp được biên soạn theo hướng gợi mở, hướng dẫn học sinh cách học.Theo hướng tích hợp này người giáo viên buộc phải chú ý tới khâu chuẩn bị bài của học sinh, khi chuẩn bị bài trước học sinh sẽ phần nào nắm được những vấn đề cơ bản của bài học, các vấn đề trọng tâm, những mục các em đã hiểu, đã nắm bắt được, những mục mà các em chưa hiểu, cần tìm hiểu và tham khảo thêm sách hoặc ý kiến của giáo viên để đến khi bắt đầu học trên lớp không bị bỡ ngỡ, sẽ tiếp thu tốt và nhanh hơn khi học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà các em sẽ theo kịp giảng bài của giáo viên.

kỹ năng học môn ngữ văn của các em rất kém. Với khối 6 các em mới từ tiểu học lên còn bỡ ngỡ đa số học sinh không hiểu môn ngữ văn là gì? Một số em chưa đọc thông viết thạo, luôn mang nặng tư tưởng thụ động chờ giáo viên làm sẵn như văn mẫu rồi học thuộc, học sinh khối 7 chưa thành thạo kỹ năng chuẩn bị bài, lười chuẩn bị với lý do không hiểu không biết phải chuẩn bị như thế nào, một số giáo viên chưa chú trọng phần chuẩn bị ở nhà chỉ dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cũ và giao bài soạn bài tập

 

doc 17 trang Người đăng Hải Biên Ngày đăng 05/05/2023 Lượt xem 867Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đơn yêu cầu xác nhận sáng kiến Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tầm nhìn, có định hướng, đã có sự chọn lọc theo các dạng bài của từng phân môn
*) Hiệu quả về mặt xã hội
+ Rèn luyện được ý thức tự giác tự học ở nhà của HS, rèn cho HS cách ghi nhớ có chọn lọc, hiểu cách chuẩn bị từng phân môn
Kết quả được cụ thể như sau:
+ Khối 6 
Thời gian
HS 
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
Thời gian
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
Đầu năm 
37
2
5.5
35
94.5
Cuối kỳ I
37
9
24,3
20
54,1
8
21,6
+ Khối 7
Thời gian
HS 
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
Đầu năm 
49
2
4.1
17
34.7
30
61.2
Cuối kỳ I
49
7
14.3
23
46.9
19
38.8
 * Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Khả năng áp dụng triển khai: Áp dụng đối với những học sinh khối 6, 7 là người dân tộc vùng cao, điều kiện học tập còn khó khăn của các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Đường (Sùng Phài, Giang Ma, Nùng Nàng, Tả Lèng, Bản Hon, Bản Giang, Thèn Sin, Sơn Bình, Nà Tăm, Khun Há, Hồ Thầu) 
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
+ Cơ sở vật chất đáp ứng đầy đủ cho quá trình dạy và học có đủ sách giáo khoa, sách bài tập cho học sinh
+ Học sinh phải nhiệt tình, chịu khó làm bài tập, ôn bài,
+ Giáo viên phải có tâm có tầm, đam mê, trách nhiệm, tìm tòi, nghiên cứu
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
	- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của tác giả sáng kiến: Mở rộng ra các đơn vị trường THCS vùng khó, vận dụng linh hoạt sáng kiến trong công tác dậy và học môn ngữ văn.
	- Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): là người tham gia áp dụng giải pháp mới cùng với tác giả, không phải là đồng tác giả.
TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc áp dụng
1
Nông Quý Hương
24/07/1975
THCS 
Sùng Phài 
Đại Học 
dạy ngữ văn 6 
2
Phan Thị Thanh  
16/11/1978 
THCS 
Sùng Phài 
Đại Học 
dạy ngữ văn 7 
	Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Người đăng ký
Nông Quý Hương
Phan Thị Thanh
BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tác giả, đồng tác giả: 
1. Họ và tên: Nông Quý Hương
Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Sùng Phài
Nhiệm vụ được phân công: Dạy Văn 6,9 GDCD 678
2. Họ và tên: Phan Thị Thanh
Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Sùng Phài
Nhiệm vụ được phân công: Dạy Văn 7,8 Sử 9, Tổ phó
2. Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài”
3. Tính mới: Nêu tính mới giải pháp trước và sau khi áp dụng sáng kiến
+ Trước khi áp dụng sáng kiến
Môn ngữ văn là môn học đa dạng và phức tạp được biên soạn theo hướng gợi mở, hướng dẫn học sinh cách học.Theo hướng tích hợp này người giáo viên buộc phải chú ý tới khâu chuẩn bị bài của học sinh, khi chuẩn bị bài trước học sinh sẽ phần nào nắm được những vấn đề cơ bản của bài học, các vấn đề trọng tâm, những mục các em đã hiểu, đã nắm bắt được, những mục mà các em chưa hiểu, cần tìm hiểu và tham khảo thêm sách hoặc ý kiến của giáo viên để đến khi bắt đầu học trên lớp không bị bỡ ngỡ, sẽ tiếp thu tốt và nhanh hơn khi học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà các em sẽ theo kịp giảng bài của giáo viên.
kỹ năng học môn ngữ văn của các em rất kém. Với khối 6 các em mới từ tiểu học lên còn bỡ ngỡ đa số học sinh không hiểu môn ngữ văn là gì? Một số em chưa đọc thông viết thạo, luôn mang nặng tư tưởng thụ động chờ giáo viên làm sẵn như văn mẫu rồi học thuộc, học sinh khối 7 chưa thành thạo kỹ năng chuẩn bị bài, lười chuẩn bị với lý do không hiểu không biết phải chuẩn bị như thế nào, một số giáo viên chưa chú trọng phần chuẩn bị ở nhà chỉ dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cũ và giao bài soạn bài tập 
+ Sau khi áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng những kinh nghiệm hướng dẫn chuẩn bị bài cho học sinh khối 6, khối 7 chất lượng môn Ngữ văn đã có nhiều biến chuyển, trong giờ học các em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự bản thân phát hiện được kiến thức trọng tâm, khi chuẩn bị bài trước học sinh sẽ phần nào nắm được những vấn đề cơ bản của bài học, các vấn đề trọng tâm, những mục các em đã hiểu, đã nắm bắt được, những mục mà các em chưa hiểu, cần tìm hiểu và tham khảo thêm sách hoặc ý kiến của giáo viên để đến khi bắt đầu học trên lớp không bị bỡ ngỡ, sẽ tiếp thu tốt và nhanh hơn khi học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà các em tự tin hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và hơn thế nữa bản thân các em cũng có thể tự đặt câu hỏi cho những phần mình chưa thực sự hiểu, điều này sẽ không thể làm nếu như không có sự chuẩn bị bài trước.... 
4. Hiệu quả sáng kiến mang lại 
	Khi áp dụng những kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà với môn ngữ văn ý thức của các em đã thay đổi rõ rệt hăng hái phát biểu xây dựng bài, đã biết cách đặt câu hỏi phản biện để bảo vệ ý kiến của mình yêu thích môn ngữ văn, có thói quen tốt đọc sách báo, sách tham khảo 
5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Khả năng áp dụng triển khai: Áp dụng đối với những học sinh khối 6, 7 là người dân tộc vùng cao, điều kiện học tập còn khó khăn của các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Đường (Sùng Phài, Giang Ma, Nùng Nàng, Tả Lèng, Bản Hon, Bản Giang, Thèn Sin, Sơn Bình, Nà Tăm, Khun Há, Hồ Thầu) 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG THCS SÙNG PHÀI
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài”
Đồng tác giả: Nông Quý Hương
 Phan Thị Thanh
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường THCS Sùng Phài
Sùng Phài, ngày 16 tháng 03 năm 2018
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài”
2. Đồng tác giả
1.Họ và tên: Nông Quý Hương
	Năm sinh: 24/07/1975
	Nơi thường trú: Bản Mới - San Thàng - TP Lai Châu – Tỉnh Lai Châu 
	Trình độ chuyên môn: Đại Học
Chức vụ công tác: Giáo viên
Điện thoại: 0899846389
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%
2.Họ và tên: Phan Thị Thanh
Năm sinh: 16/11/1978
Nơi thường trú: Tổ 1- Phường Đoàn Kết –TP Lai Châu
 Trình độ chuyên môn: Đại Học
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THCS Sùng Phài
Điện thoại: 0962973189
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
	Tên đơn vị: Trường THCS Sùng Phài
	Địa chỉ: Xã Sùng Phài - Huyện Tam Đường - Lai Châu
Điện thoại: 02313.751.789
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Bước vào cấp học trung học cơ sở, học sinh sẽ phải tiếp cận với môi trường khác hoàn toàn với bậc tiểu học, ở bậc tiểu học các em học theo cách dạy của một giáo viên. Ở lớp 6, môn tiếng việt được gọi là môn ngữ văn. Tên gọi khác cách học cũng thay đổi khác xa so với bậc tiểu học. Bởi yêu cầu về kiến thức, trình độ, cách tiếp cận cũng như kĩ năng làm bài yêu cầu cao hơn. Đó không còn là những bài văn miêu tả đơn giản, thuần túy như ở tiểu học nữa. Thay vào đó là những bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, phân tích tác phẩm văn học với ngôn từ trau chuốt, mạch lạc hơn. Không chỉ yêu cầu nâng cao về chất lượng mà số lượng cũng cần được thay đổi. ở bậc tiểu học một bài văn của các em chỉ dài 15 đến 20 dòng thì lên lớp 6 phải đạt yêu cầu hơn thế, môn ngữ văn bậc THCS được chia làm 3 phân môn: Ngữ văn, tập làm văn, tiếng việt mỗi một phân môn có một yêu cầu khác nhau 
Thay đổi môi trường thay đổi cách học, môn học nên một số học sinh không theo kịp vẫn tư duy theo lối cũ chờ giáo viên đưa bài văn mẫu chỉ việc học thuộc điều này lại không đáp ứng được yêu cầu của bậc trung học cơ sở khi làm văn bài văn của các em nhàm chán vì không biết sáng tạo vận dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã được học để bài văn sinh động hơn. Đó là một trong những khó khăn về cách tiếp cận chương trình mới khi các em học sinh mới chập chững bước từ bậc tiểu học bước sang trung học. Giáo viên giảng dậy không chú trọng khâu hướng dẫn chuẩn bị bài chỉ dặn dò chung chung vào phút cuối của tiết dạy dẫn đến hệ quả chưa hết bài đã hết giờ, học sinh không hăng hái phát biểu ý kiến chất lượng dạy và học môn ngữ văn chưa cao 
Trong năm học 2017-2018 vận dụng kỹ năng nghiệp vụ của bản thân, và những kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp nhóm chúng tôi mạnh dạn đưa ra: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà góp phần nâng cao chất lượng môn ngữ văn khối 6, 7 ở trường THCS Sùng Phài” để trao đổi kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà với đồng nghiệp trong trường và cụm trường 
2. Phạm vi triển khai thực hiện
 Đề tài này được triển khai áp dụng với học sinh khối 6,7 trường THCS Sùng Phài, xã Sùng Phài 
3. Mô tả sáng kiến:
a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Môn ngữ văn là môn học đa dạng và phức tạp được biên soạn theo hướng gợi mở, hướng dẫn học sinh cách học.Theo hướng tích hợp này người giáo viên buộc phải chú ý tới khâu chuẩn bị bài của học sinh, khi chuẩn bị bài trước học sinh sẽ phần nào nắm được những vấn đề cơ bản của bài học, các vấn đề trọng tâm, những mục các em đã hiểu, đã nắm bắt được, những mục mà các em chưa hiểu, cần tìm hiểu và tham khảo thêm sách hoặc ý kiến của giáo viên để đến khi bắt đầu học trên lớp không bị bỡ ngỡ, sẽ tiếp thu tốt và nhanh hơn khi học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà các em sẽ theo kịp giảng bài của giáo viên.
Thực tế khi được phân công giảng dạy môn ngữ văn khối 6, khối 7 nhóm giáo viên ngữ văn chúng tôi nhận thấy kỹ năng học môn ngữ văn của các em rất kém. Với khối 6 các em mới từ tiểu học lên còn bỡ ngỡ đa số học sinh không hiểu môn ngữ văn là gì? Một số em chưa đọc thông viết thạo, luôn mang nặng tư tưởng thụ động chờ giáo viên làm sẵn như văn mẫu rồi học thuộc, học sinh khối 7 chưa thành thạo kỹ năng chuẩn bị bài, lười chuẩn bị với lý do không hiểu không biết phải chuẩn bị như thế nào, một số giáo viên chưa chú trọng phần chuẩn bị ở nhà chỉ dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cũ và giao bài soạn, bài tập trước thực trạng đó từ năm học 2016-2017 nhóm giáo viên ngữ văn chúng tôi đã giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các giáo viên có kinh nghiệm, các đơn vị trường bạn áp dụng trong thực tế giảng dạy từng bước nâng cao chất lượng dạy và học môn ngữ văn
Khi kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm chất lượng của các em rất thấp cụ thể như sau: Bảng chất lượng môn ngữ văn khối 6, khối 7 năm học 2017-2018
+ Khối 6 
Thời gian
HS 
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
Thời gian
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
Đầu năm 
37
2
5.5
35
94.5
+ Khối 7
Thời gian
HS 
Giỏi
Khá
TB
Yếu 
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
T.Số
%
Đầu năm 
49
2
4.1
17
34.7
30
61.2
b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 
Sau khi áp dụng những kinh nghiệm hướng dẫn chuẩn bị bài cho học sinh khối 6, khối 7 chất lượng môn Ngữ văn đã có nhiều biến chuyển, trong giờ học các em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự bản thân phát hiện được kiến thức trọng tâm, khi chuẩn bị bài trước học sinh sẽ phần nào nắm được những vấn đề cơ bản của bài học, các vấn đề trọng tâm, những mục các em đã hiểu, đã nắm bắt được, những mục mà các em chưa hiểu, cần tìm hiểu và tham khảo thêm sách hoặc ý kiến của giáo viên để đến khi bắt đầu học trên lớp không bị bỡ ngỡ, sẽ tiếp thu tốt và nhanh hơn khi học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà các em tự tin hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và hơn thế nữa bản thân các em cũng có thể tự đặt câu hỏi cho những phần mình chưa thực sự hiểu, điều này sẽ không thể làm nếu như không có sự chuẩn bị bài trước.... 
 * Cách thức thực hiện 
Hoạt động chuẩn bị bài rất quan trọng. Bởi các em có xem trước bài, có tập trả lời các câu hỏi trong bài mới giúp các em tiếp thu bài mới một cách hiệu quả hơn. Đặc biệt với môn ngữ văn, nếu chuẩn bị bài ở nhà chu đáo sẽ giúp cho các em có được sự cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn, tuy nhiên khả năng nhận thức của mỗi cá nhân học sinh lại khác nhau vì vậy cần phải lựa chọn nội dung, hình thức hướng dẫn phù hợp và hiệu quả. Cụ thể:
1.Cách thức áp dụng thứ nhất
 Đối với việc chuẩn bị văn bản chúng tôi thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: hướng dẫn học sinh đọc, tóm tắt văn bản
Đối với môn ngữ văn quan trọng nhất là đọc văn bản và tóm tắt văn bản đối với văn bản là truyện (Phần tóm tắt văn bản không cần các em thể hiện trong vở soạn văn) khi học sinh đã đọc kỹ văn bản ở nhà thì khi đến lớp giáo viên không cần cho học sinh đọc nhiều mà chỉ gọi những em có kỹ năng đọc yếu đọc đoạn ngắn 
+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách tìm bố cục văn bản
Ví dụ: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
Bước 1: Đưa ra một số cách chia bố cục 
+ Bố cục thứ nhất
P1: (Đầugiấc mơ thôi) Thành nghĩ về những ngày đã qua của hai anh em
P2: .(tiếp  hiếu thảo như vậy) Diễn biến cuộc chia tay của hai con búp bê
P3: .(tiếp tôi đi.) Hai anh em đến chia tay với cô giáo, các bạn cùng lớp
P4: ( còn lại) Những phút cuối cùng của cuộc chia tay giữa hai anh em.
+ Bố cục thứ hai
P1: (Đầu hiếu thảo như vậy) Cảnh hai anh em chia đồ chơi 
P2: .(tiếp  Trùm lên cảnh vật) Thủy chia tay lớp học 
P3: .(tiếp hết) Hai anh em chia tay nhau
Bước 2: Đọc và chia bố cục theo ý hiểu 
Yêu cầu học sinh khi về nhà đọc kỹ văn bản và xây dựng một bố cục khác dựa trên nguồn cảm xúc của các em
 Bước 3: Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Đây là bước khá quan trọng nếu chỉ đơn thuần trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa thì các em sẽ làm với hình thức chống đối nhiều em chép nguyên câu hỏi trong sách để có bài soạn khi giáo viên kiểm tra vì vậy cần phải có sự chuẩn bị chu đáo từ giáo viên cho đến học sinh. Điều này rất có ích trong việc học trên lớp. Muốn làm được điều này giáo viên phải đầu tư suy cả về thời gian lẫn nội dung. Phải đánh giá được năng lực thực tế của học sinh, ở trường THCS Sùng Phài khối 6, khối 7 có 80% học sinh dân tộc Mông, 20% học sinh dân tộc Dao có em học trường trung tâm, có em học điểm bản nhiều giáo viên dạy theo nhiều phương pháp khác nhau các em không hiểu thế nào là soạn bài vì vậy để tiết giảng bài mới thành công chúng tôi đã thiết kế phiếu hướng dẫn chuẩn bị bài. Cụ thể như sau:
PHIẾU SOẠN BÀI
Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
I.Thể loại (dựa vào phần chú thích cuối văn bản SGK)
? Truyền thuyết là gì 
 ? TruyÖn cã mÊy nh©n vËt ? Nh©n vËt nµo lµ chÝnh? 
 ? Truyên viết theo phương thức biểu đạt nào?
II. Bố cục
? C©u chuyÖn cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung tõng phÇn? 
III.Trả lời câu hỏi 
? Nguyên nh©n nµo x¶y ra c©u chuyÖn?
? Sơn Tinh, Thủy Tinh ®­îc giíi thiÖu ntn?
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ hai vÞ thÇn? Em thÊy hai vÞ thÇn ®ã ntn?
? Hai Vị thần này có thật không ? V× sao t¸c gi¶ d©n gian l¹i t­ëng t­îng ra nh­ vËy? 
? §øng tr­íc 2 n.vËt tµi søc ngang nhau, vua Hïng b¨n kho¨n. Vậy vua Hïng ®· sö sù ntn tr­íc tµi n¨ng cña hai vÞ thÇn ?
? Vua Hïng ra sÝnh lÔ: gåm: Mét tr¨m v¸n c¬m nÕp, mét tr¨m nÑp b¸nh ch­ng, voi 9 ngµ, gµ 9 cùa, ngùa 9 hång mao...®«i ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ sÝnh lÔ vµ thêi gian chuÈn bÞ? ? Cuối cùng ai lấy được Mị Nương?
? Thủy Tinh mang quân đánh Sơn Tinh vì lý do gì? Trận đánh của Thủy Tinh diễn ra như thế nào?
? Em hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu TT đánh tháng ST? Theo em TT tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên?
? Trước sức mạnh ghê gớm của TT, ST có thái độ như thế nào? Em hiểu nao núng là như thế nào? ST chống lại TT nhằm mục đích gì?
? Trận đánh của ST diễn ra như thế nào? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy chi tiết nào nổi bật nhất? 
? Em có nhận xét gì về các chi tiết trong đoạn và kết quả của cuộc chiến?
? Theo em tại sao ST luôn chiến thắng TT? TT, ST đại diện cho những lực lượng nào? 
? Truyện kể năm nào TT cũng dâng nước đánh ST, theo em người xưa đã mượn câu chuyện này để giải thích hiện tượng gì ? Qua việc giải thích đó tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
Học sinh về nhà chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi giáo viên đã chuẩn bị 
2. Cách thức thực hiện thứ hai 
Đối với phân môn tiếng việt 
Phần chuẩn bị các câu hỏi tiếng việt là một điều khá khó đối với học sinh vì các em chỉ biết chuẩn bị các kiến thức trong phần văn bản. Các em không biết cụ thể mình cần làm gì trước khi học các giờ tiếng việt. Vì thế việc giúp đỡ của giáo viên là thực sự cần thiết. Để học sinh chuẩn bị bài chu đáo chúng tôi đã đưa ra yêu cầu cụ thể rõ ràng đối với các em bằng việc thiết kế phiếu chuẩn bị bài. Cụ thể: Tiết 3 – Tiếng việt 6
PHIẾU HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
Tõ vµ cÊu t¹o tõ tiÕng ViÖt
Đọc kỹ ví dụ
ThÇn/d¹y/d©n/c¸ch/trång trät/ch¨n nu«i/vµ/c¸ch/ ¨n ë.
Trả lời câu hỏi
? Trong c©u trªn cã mÊy tõ vµ mÊy tiÕng?
 ? Trong VD trªn tõ vµ tiÕng cã g× kh¸c nhau?
? Mét tiÕng ®­îc coi lµ mét tõ khi nào
? C¸c ®¬n vÞ tõ trong v¨n b¶n gäi lµ g× ?
? em hiÓu tõ lµ g× ?
? Em hiểu thế nào là tiếng, từ đơn từ phức?
? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác? 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu hướng dẫn các em về nhà sẽ phải nghiên cứu tìm hiểu ví dụ một cách chi tiết 
3.Cách thức thực hiện thứ ba
Đối với phân môn Tập làm văn
 Tập làm văn là phân môn khó so với các phân môn khác của môn ngữ văn.  Tiết tập làm văn là tiết học hình thành các kiến thức kỹ năng cho các em trong việc tạo lập văn bản. Vì vậy giáo viên có đầu tư nghiên cứu mục tiêu các tiết dạy để lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh, nhưng sự đầu tư chưa sâu nên hiệu quả dạy học phân môn Tập làm văn chưa cao. Dụng cụ trực quan thiếu, giáo viên chỉ nói suông nên học sinh không hiểu, không nắm bắt được thông tin vì vậy bài làm không đạt hiệu quả cao, muốn học tốt giờ này cần có sự chuẩn bị trước khi đến lớp. Để chuẩn bị tốt phần làm văn các em cũng cần phải phân tích văn bản mẫu, từ ví dụ đi đến lí thuyết. Khi phân tích kỹ các vấn đề trong văn bản mẫu, tự rút ra bài học, nội dung chính làm văn cần học.trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sách giáo khoa 
Học sinh học thụ động chưa biết viết đoạn văn có ý tưởng phong phú, sáng tạo mà chỉ biết trả lời theo câu hỏi gợi ý. Đấy là vấn đề nan giải đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp thích hợp. Khi hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị bài giáo viên phải chú ý yêu cầu học sinh đọc kỹ văn bản mẫu trong sách giáo khoa 
Tiết 9: Tập Làm Văn
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
Để học sinh chuẩn bị tốt cho bài giảng ở phần hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà cần thực hiện theo hai bước
Bước 1: Tìm hiểu sự mạch lạc trong văn bản 
GV: Yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk.
? Khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo nghĩa đen không?
? Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có hoàn toàn xa rời với nghĩa đen của từ mạch lạc không ?
? Vậy sự mạch lạc là gì? Mạch lạc có vai trò như thế nào đối với văn bản?
Bước 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
? Hãy cho biết toàn bộ tình tiết, chi tiết trên xoay quanh sự việc chính nào trong truyện?
? Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong truyện?
? Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể chuyện hôm nay, có đoạn kể chuyện sáng mai.? Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ dưới đây: Liên hệ thời gian, không gian, liên hệ tâm lí, liên hệ ý nghĩa? 
? Từ thực tế của truyện, theo em một văn bản có tính mạch lạc là 1 văn bản như thế nào? 
	Chuẩn bị kỹ theo hướng dẫn của giáo viên chất lượng bài học sẽ cao hơn. Với cách làm này khi giảng bài dù là Văn bản hay tiếng việt, tập làmvăn sẽ tiết kiệm thời gian khi lên lớp, phát huy được cách học hợp tác, vấn đề trọng tâm của bài học sẽ được mổ xẻ một cách sâu sắc hơn, giáo viên nắm sát đối tượng khuyến khích, động viên một cách kịp thời, chân thành kể cả học sinh làm tố

Tài liệu đính kèm:

  • docdon_yeu_cau_xac_nhan_sang_kien_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_b.doc