Đề tài Nếp nghĩ phát triển

Đề tài Nếp nghĩ phát triển

Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng ) được “định đoạt” cố định

Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng ) có thể phát triển

Nhấn mạnh Thông minh

Nhấn mạnh Cố gắng

 

ppt 25 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 21/03/2024 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nếp nghĩ phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ủ Y BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
NẾP NGHĨ PHÁT TRIỂN 
(GROWTH MINDSET) 
THÁNG 10 NĂM 2018 
Câu chuyện về Mojo và Katie 
Nếp nghĩ phát triển   trong dạy – học 
Ghi lại 3 điều bạn tâm đắc! 
Trí thông minh tựa như cơ bắp, sẽ phát triển nếu cố gắng “luyện tập”, cố gắng có chiến lược. 
Thất bại/phạm sai lầm không bỏ cuộc mà tiếp tục vượt khó, hỏi tìm nguồn thông tin/hỗ trợ 
Sai sót là cơ hội quý để học, làm tốt hơn 
Thất bại không ngược với thành công, mà là một phần của thành công 
Bạn chọn quan điểm nào? Nếp nghĩ cứng, cố định, Nếp nghĩ phát triển (Growth mindset)  
Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng) được “định đoạt” cố định 
Năng lực (thông minh, tính cách, tài năng) có thể phát triển 
Nhấn mạnh Thông minh 
Nhấn mạnh Cố gắng 
Nếp nghĩ cố định >< Nếp nghĩ phát triển 
C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec 2007) 
Nỗ lực. Khích lệ sự nỗ lực 
C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec 2007) 
S = A × E 2 
S uccess : Thành công 
A bility: Năng lực 
(thông minh, tính cách, tài năng) 
E ffort: Nỗ lực 
Duckworth, A. L. (2016). Grit: The Power of Passion and Perseverance . New York: Scribner Ericsson, A. K. (2016). Peak: Secrets from the New Science of Expertise . New York: Eamon Dolan 
Tài xế taxi London (video.nationalgeographic.com/video/london-taxi-sci) 
“ Chuột khoai tây ” vs. “ Chuột trại hè ” 
Chuột sinh đôi → 2 nhóm chuột 
Chuột khoai tây và Chuột trại hè. 
S = A(E) × E 2 
E ↗ ⇒ A(E) ↗ 
Nếp nghĩ phát triển cho trò 
Làm cách nào để giúp trò có được nếp nghĩ phát triển? 
Nếp nghĩ của bạn 
“Fixed mindset” 
“Growth mindset” 
Đổ lỗi 
Nhận trách nhiệm 
Nghĩ tới những gì đã làm 
Hướng đến cái sẽ làm 
Học để/vì thi cử 
Học để hiểu biết 
Khen tài năng, thông minh 
Khen ngợi nỗ lực, cố gắng 
Khi thất bại → tại tôi dở 
Thất bại → nỗ lực học 
Ngại bị thách thức 
Dám thách thức chính mình 
Ngại hỏi vì sợ bị chê dở / dốt  
Sẵn sàng hỏi để mở mang tri 
thức, học hỏi điều mới 
Bạn thành công, tôi khó 
chịu/ghen tức 
Bạn thành công, tôi có thêm 
cảm hứng (học hỏi nơi bạn) 
“Mindset” trong tương quan 
Người với tư duy cố 
định chờ đợi mọi thứ tốt đẹp xảy ra một cách tự động! 
Tư duy cố định tin rằng 
các vấn đề là dấu hiệu 
của những rạn nứt sâu! 
Người với tư duy phát 
triển biết rằng mình cần 
phải nỗ lực dựng xây điều tốt đẹp. 
Tư duy phát triển tin rằng bạn, người có tương quan với bạn, và tương quan 
giữa hai người có thể gặp khó khăn nhưng luôn có thể phát triển và thay đổi tích cực. 
Thực hành 
Nhóm 1: Khi trò phạm sai lầm, ví dụ trong thực hành/bài tập/kiểm tra, làm chưa được một số hoạt động, thầy/cô làm gì? 
Nhóm 2: Khi trò hỏi câu hỏi rất “ngô nghê”, “khờ”, rất cơ bản... thì thầy/cô làm gì? 
Nhóm 3: Khi trò đạt được kết quả tốt, làm được bài kiểm tra, hoàn thành tốt dự án 
Gợi ý cách trả lời 
Nhóm 1: Khi trò phạm sai lầm, ví dụ trong thực hành/bài tập/kiểm tra, làm chưa được một số hoạt động, thầy/cô làm gì? 
GV đón nhận sai lầm của trò 
GV giúp trò đón nhận sai lầm 
“Ồ, cái não của em đang học, khi em làm sai” 
Tặng một trái tim dễ thương 
Thực hành 
Khi trò hỏi câu hỏi rất “ngô nghê”, 
“khờ”, rất cơ bản... thì thầy/cô làm gì? 
Tôi vừa giảng cho các anh chị rồi đấy nhé. Vậy mà cũng chưa hiểu hả? 
Hãy để trò được lớn lên bằng những câu hỏi 
Đón nhận từng câu hỏi của trò 
“Cám ơn em đã đặt câu hỏi”. 
“Hãy tiếp tục hỏi vì đây là cách để em được lớn lên đấy” 
*** Nếu trò hay hỏi linh tinh thì hãy dành chút thời gian ngoài giờ giúp trò biết đặt câu hỏi đúng lúc. 
Khen giỏi 
Em làm tốt lắm! Hẳn là em thông minh, em có năng lực. 
Ồ, em giỏi tiếng Anh đấy. Em được điểm A bài kiểm tra vừa qua. 
Em đã đạt được nó! Tôi đã nói với em rằng em tài năng thông minh mà. 
Em là một học sinh giỏi! 
Hãy thử khen quá trình 
Em làm tốt lắm! Chắc là em 
đã làm việc thật chăm chỉ. 
Em thực sự đã gắng học cho kỳ kiểm tra Tiếng Anh và sự tiến bộ của em cho thấy thế. 
Tôi rất thích khi thấy em đã 
thử nhiều cách về bài toán đó cho đến khi em làm được nó. 
Tôi thích cách em cố gắng ở lại, giữ tập trung, và tiếp tục làm việc. Thật tuyệt! 
Tại sao cần nếp nghĩ phát triển trong hoạt động trải nghiệm? 
Hoạt động trải nghiệm: thường có thể có sai sót 
Cần học từ sai sót/thất bại 
Cần cố gắng vì có thể phải đi làm lại 
Nếp nghĩ phát triển → phẩm chất chăm chỉ và nền tảng cho phát triển năng lực 
Một câu chuyện khác về Nếp nghĩ phát triển 
Trong thực tế, có 3 nhóm: Nếp nghĩ cố định, nếp nghĩ phát triển và nếp nghĩ “trộn lẫn”. 
Nhóm “trộn lẫn” có những nét của cố định và có những nét khác của phát 
triển. 
Mục tiêu của giáo dục tích cực vẫn là giúp cho cả những người có nếp nghĩ trộn lẫn có được nếp nghĩ phát triển 
Đối diện thử thách 
Tôi làm những gì 
vừa sức tôi, những việc dễ. Không cố làm những việc khó. 
Tôi cố làm 
những việc khó nếu có ai đó bắt ép tôi làm. 
Nếu tôi được 
chọn, tôi thường chọn làm việc khó, thách thức 
Cố định 
Trộn 
Phát triển 
Học hỏi từ sai sót 
Cố định 
Trộn 
Phát triển 
Tôi muốn quên đi sai lầm càng nhiều càng tốt. 
Tôi cố gắng tránh mắc phải sai lầm và không thích nghĩ về chúng. 
Xem sai sót như cơ hội để học biết làm khác đi, làm tốt hơn trong lần sau. 
Chấp nhận phản hồi và phê bình 
Cố định 
Trộn 
Phát triển 
Tôi rất buồn 
Các góp ý phê 
Tôi cảm thấy 
bực vì những 
bình làm cho 
bình thản khi có 
góp ý, nhận xét 
tôi cảm thấy 
góp ý nhận xét 
và có cảm giác 
khá khó chịu. 
bởi vì tôi biết nó 
muốn bỏ cuộc. 
sẽ giúp tôi làm 
tốt hơn 
Đặt câu hỏi 
Cố định 
Trộn 
Phát triển 
Tôi không đặt 
Tôi có thể đặt câu hỏi khi gặp việc khó. Nếu tôi nhận thấy bài tập/nhiệm vụ quá khó thì tôi không hỏi và muốn bỏ cuộc. 
Tôi đặt nhiều câu hỏi cụ thể. tôi làm bất cứ cái gì để chắc chắn rằng tôi hiểu rõ. 
câu hỏi khi gặp 
điều gì khó. 
Ngại bị chê dở. 
Chấp nhận rủi ro 
Cố định 
Trộn 
Phát triển 
Nếu việc gì đó 
Tôi có thể 
muốn thử/cố gắng làm việc khó, nhưng không muốn cho ai biết, không làm trước mặt người khác. 
Tôi muốn thử làm, cố làm và sẵn sàng chịu thất bại hơn là chẳng bao giờ làm. Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro. 
quá khó thì tôi 
không làm. Tôi 
thà không làm, 
không học 
thêm điều gì đó 
hơn là làm sai. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptde_tai_nep_nghi_phat_trien.ppt