[Đề cương] Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến 2015

[Đề cương] Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến 2015

Chương 3:

CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

 TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÙNG CAO

THƯỜNG XUÂN TỈNH THANH HOÁ.

3.1 Cơ sở của việc đề xuất các biệnpháp :

3.1.1 Cơ sở lý luận:

3.1.2 Căn cứ vào các văn bản nghị quyết của Đảng, chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước, cũng như các văn bản pháp quy, các chỉ thị, hướng dẫn của Bộ, Sở và của Phòng Giáo dục - Đào tạo về công tác đội ngũ trong các nhà trường nói chung và ở cấp THCS nói riêng.

Trong đó Luật GD của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 20/5/2005 và điều lệ trường trung học đã được Bộ GD & ĐT ban hành năm 2007 là các căn cứ quan trọng nhất.

 

doc 12 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 2250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "[Đề cương] Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Vinh
luận văn tốt nghiệp
 (đề cương tóm tắt)
chuyên ngành : Quảm lý giáo dục
“Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện thường xuân, tỉnh thanh hóa 
giai đoạn 2008 – 2010 và định hướng đến 2015”
 Người thực hiện : Lý Đình Thịnh- Lớp cao học Khóa 15
	Người hướng dẫn : .........................................................
Vinh, năm 2008
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở lý luận:	- Các văn kiện đại hội Đảng
- Luật giáo dục năm 2005
- Căn cứ vào các văn bảnchỉ thị của ngành
1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân Thanh Hoá.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân Thanh Hoá giai đoạn 2008-2010 và định hướng đến 2015
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu cơ sở lý luận của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viện trung học cơ sở nói riêng
- Tìm hiểu phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân Thanh Hoá.
- Xây dựng các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân Thanh Hoá và những vùng có điều kiện tương tự .
Nêu các khuyến nghị
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
4.1 Khách thể nghiên cứu.
Đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên THCS nói riêng trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân và một số huyện có điều kiện tương tự ở tỉnh Thanh Hoá.
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
5. Giả thuyết khoa học.
Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân sẽ được nâng cao nếu xây dựng được một hệ thống các biện pháp khoa học, phù hợp và thực hiện đồng bộ các giải pháp đó.
6. Giới hạn và phạm vi đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu đội ngũ giáo viên của 19 trường THCS trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân - Thanh Hoá và một số vùng có điều kiện tương tự, giai đoạn 2008-2010 và định hướng đến 2015.
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của các trường THCS trên địa bàn huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp điều tra
+ Phương pháp khảo sát thực tế
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.3 Nhóm các phương pháp bổ trợ: Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn ; Thống kê ; Tổng kết kinh nghiệm
- Những đóng góp mới của luận văn
- Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm : 3 phần:
+ Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài.
+ Nội dung : Cấu trúc thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
Chương 2: Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá
Chương 3: Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
+ Kết luận và khuyến nghị
+ Tài liệu tham khảo
Phần phụ lục
Chương 1:
Cơ sở lý luận của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề này, tuy nhiên phần lớn các công trình đã nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào lý luận có tính chất tổng quan về QLGD, QLNT, còn về các biện pháp cụ thể xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao chưa được đề cập nhiều, vì vậy em chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 Cơ sở lý luận xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở .
2.2.1. Cơ sở khoa học :
* Lý luận quản lý, quản lý giáo dục
* Lý luận về xây dựng và phát triển đội ngũ.
Khái niệm đội ngũ,
Đội ngũ GV THCS
* Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
* Đặc điểm và nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở.
- Đặc điểm lao động của người giáo viên
- Một số phẩm chất và năng lực của người giáo viên
- Con đường hình thành phẩm chất và năng lực của người giáo viên.
- Nhiệm vụ của người giáo viên THCS. - Khái niệm quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giáo viên.
- Nội dung cơ bản của quản lý nhân lực:
- Phát triển nguồn nhân lực
- Khái niệm về giáo viên và đội ngũ giáo viên trong môi trường THCS
1.2.2 Cơ sở pháp lý của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở . 
Luật giáo dục 2005, quy định về đội ngũ GV THCS.
Điều lệ trường THCS.
Các văn bản có tính chất pháp qui, qui định về chế đọ chính sách đói với GV nói chung và đối với GV THCS nói riêng.
Chiến lược phát triển GD & ĐT giai đoạn 1001-2010
1.2.3 Những yêu cầu của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
- Vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của giáo viên trong giáo dục.
- Tầm quan trọng của xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
Chương 2:
Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao
 Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
2.1 Khái quát một số nét về tình hình kinh tế - Xã hội H. Thường Xuân.
2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên và dân cư
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội
2.2 Khái quát về tình hình phát triển giáo dục THCS của huyện Thường Xuân
2.2.1 Về công tác phát triển trường lớp ở huyện Thường Xuân.
2.2.2 Về Chất lượng đào tạo.
2.2.3 Thành tựu cơ bản
2.2.4 Quy mô phát triển
2.3 Thực trạng về các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân.
2.3.1 Đặt vấn đề.
2.3.1 Đặt vấn đề:
2.3.2 Thực trạng về các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân tỉnh .
2.3.3 Những khó khăn bất cập.
2.4 Phương hướng và mục tiêu cụ thể nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân đến 2012.
2.4.1 Phương hướng chung:
2.4.2 Những mục tiêu cụ thể xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân.
2.5 Một số vấn đề đặt ra biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân.
- Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên đối với việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
- Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và năng lực giáo viên
- Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao kỹ năng sư phạm
- Tăng cường công tác quản lý, thực hiện chế độ chính sách đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần, sức khoẻ cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên.
- Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến.
- Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy.
Chương 3:
Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
 trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao 
Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá.
3.1 Cơ sở của việc đề xuất các biệnpháp :
3.1.1 Cơ sở lý luận:
3.1.2 Căn cứ vào các văn bản nghị quyết của Đảng, chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước, cũng như các văn bản pháp quy, các chỉ thị, hướng dẫn của Bộ, Sở và của Phòng Giáo dục - Đào tạo về công tác đội ngũ trong các nhà trường nói chung và ở cấp THCS nói riêng.
Trong đó Luật GD của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã được Quốc hội khoá IX thông qua ngày 20/5/2005 và điều lệ trường trung học đã được Bộ GD & ĐT ban hành năm 2007 là các căn cứ quan trọng nhất.
3.1.3 Căn cứ vào thực trạng việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân đã tiến hành khảo sát.
3.1.4 ý kiến chuyên gia.
3.1.5 Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân.
3.2 Các biện pháp chủ yếu xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện vùng cao Thường Xuân .
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên đối với việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
3.2.2 Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và năng lực giáo viên
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên, lòng yêu nghề, yêu ngành, tất cả vì học sinh thân yêu.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, tổ trưởng
- Nâng cao trình độ, kiến thức cơ bản cho đội ngũ giáo viên.
- Nâng cao kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học bậc trung học cơ sở.
- Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
- Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ tiếng dân tộc.
- Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội của địa phương.
3.2.3 Biện pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao kỹ năng sư phạm.
- Công tác hướng dẫn HV tập sự, bồi dưỡng đội ngũ GV trẻ.
- Công tác dự giờ thăm lớp, đúc rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học .
- Đổi mới phương pháp bồi dưỡng GV.
+ Tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới phương pháp bồi dưỡng GV
+ Tăng cường bồi dưỡng , phân loại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên .
+ Sử dụng các phương pháp cùng tham gia trong việc bồi dưỡng tập trung..
+ Trong bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng tập trung cần đi theo qui trình:
+ Đa dạng hoá các phương thức bồi dưỡng.
+ Bồi dưỡng giáo viên theo chủ đề của môn học, xuất phát từ nhu cầu và đề xuất của giáo viên và các trường THCS.
+ Đổi mới cách thức đánh giá và sử dụng các kết quả bồi dưỡng.
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý, thực hiện chế độ chính sách đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần, sức khoẻ cho đội ngũ giáo viên.
- Tổ chức cho các GV học tập các nội dung qui chế, qui định về GD và ĐT, nâng cao nhận thức về mục tiêu GD và hiểu rõ nhiệm vụ năm học:
- Phát huy tính dân chủ, vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ.
Xây dựng quy chế nội bộ trường học.
+ Xây dựng chế độ công tác giảng dạy cho giáo viên.
+ Chăm lo đời sống giáo viên:
+ Xây dựng qui chế quản lý GV theo các nhiệm vụ chuyên môn:
+ Tạo sự bình đẳng của các GV trong các nhà trường.
3.2.5 Thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên.
- Xây dựng qui trình kế hoạch kiểm tra và đánh giá xếp loại GV.
3.2.6 Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến.
3.2.7 Sắp xếp đội ngũ cán bộ, bố trí, sử dụng GV, luân chuyển công tác.
- Sắp xếp đội ngũ cán bộ trong trường, trong huyện.
- Sử dụng chuyên môn giáo viên hợp lý
- Sắp xếp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
- Bố trí GV bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Luân phiên công việc cho giáo viên
- Xây dựng chế độ tuyển dụng, luân chuyển giáo viên đảm bảo tuyển chọn và sử dụng được giáo viên có chất lượng, đủ số lượng.
3.2.8 Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy.
- Xây dựng phòng học, khuôn việ, sân chơi, bãi tập.
- Xây dựng phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn, phòng chức năng.
Đầu tư trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học.
- Xây dựng thư việc tập hợp đủ sách báo, tài liệu học tập.
3.3 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp.
Để khẳng định cần thiết và tính khả thi của biện pháp, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến bằng phiếu và chuyên gia giáo dục ; cán bộ quản lý các trường THCS và Phòng GD - ĐT ; giáo viên THCS. kết quả cụ thể như sau:
Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp:
TT
Biện pháp
Tính cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Khả thi cao
Khả thi
Không khả thi
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên đối với việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và năng lực giáo viên
Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao kí năng sư phạm.
Giải pháp tăng cường công tác quản lý, thực hiện tốt các chính sách, đảm bảo quyền lợi vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho giáo viên
Thực hiện tốt việc thanh tra.
Kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên
6
Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng
7
Sắp xếp đội ngũ cán bộ, bố trí, sử dụng GV, luân chuyển công tác
8
Giải pháp tăng cường CSVC, thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy
Qua khảo sát thực tế ta thấy:
	Mức độ cần thiết của việc đề xuất các giải pháp trên
	Tính khả thi các biện pháp trên. 
Thực hiện các biện pháp cần cụ thể hoá ở mỗi địa phương, từng đơn vị để phù hợp với đặc điểm tình hình để tính hiện thực và tính khả thi của các biện pháp đó.
4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.
5. Phạm vi và một số kết quả bước đầu áp dụng các biện pháp.
6. Tổ chức và thực hiện các biện pháp.
Thực hiện đồng bộ các biện pháp.
Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực
Kết luận và khuyến nghị
- Kết luận
- Khuyến nghị
tài liệu tham khảo
1. Đinh Quang Báo (2005) biện pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (số 105/1-2005).
2. Nguyễn Minh Đạo (1997). Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
3. Trần Khánh Đức (2005). “Mối quan hệ giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả trong phát triển giáo dục ở nước ta” Tạp chí Giáo dục số 105/1-2005
4. Ninh Viết Giao (2003), Dư địa chí tương đương, NXB KHXH Hà Nội
5. Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm (1975), Nghệ Tĩnh trong Tổ quốc Việt Nam. Ty giáo dục Nghệ An.
6. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngỡng cửa thế kỷ XXI, XNB Chính trị quốc gia - Hà Nội.
7. Nguyễn Ngọc Hợi- PHạm Minh Hùng - Thái Văn Thành 2005). “Đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục số 110/3-2005.
8. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, XNB Giáo dục Hà Nội.
9. Phan Văn Khải (2001), “Tạo bước phát triển rõ rệt giáo dục đại học những năm đầu thế kỷ 21”, Tạp chí giáo dục số 14/2001.
10. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận về quản lý giáo dục, Hà Nội.
11. Lưu Xuân mới (2004). Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Hà Nội.
12. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
13. Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nàh trường, Hà Nội.
14. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng.
15. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội.
16. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội
17. Hoàng Minh Thao (2004) Bài giảng Tâm lý học quản lý.
18. Hoàng Minh Thao (2004). Bài giảng tổ chức và quản lý quá trình sư phạm.
19. Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục Tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, XNB giáo dục, Hà Nội.
20. Hà Thế Truyền Tập (2004), Tập bài giảng: Tổ chức và quản lý nhân sự.
21. Hà Thế Truyền Tập (2004), Tập bài giảng : Cơ sở pháp lý của công tác quản lý.
22. Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng và yêu cầu đổi mới, Tạp chí giáo dục (số 109/3-2005)
23. Báo cáo về tình hình giáo dục. Hà Nội, tháng 10/2004
24. Bộ giáo dục và Đào tạo (8/2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS. Chu kỳ 3 (2004 - 2007), Hà Nội.
25. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng khoá XXIV huyện Thường Xuân, nhiệm kỳ 2005 - 2010.
26. Chỉ thị số 40CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Ngày 15-6-2004.
27. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. NXB Giáo dục Hà Nội 2002 
28. Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc Hội. Ngày 11-6-2001.
29. Điều lệ Trường Trung học . Ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ - BGD & ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bọ giáo dục và Đào tạo.
30. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, số 6744 Hà Nội ngày 04/8/2007. 31. Luật giáo dục . 2005 NXB chính trị quốc gia 
32. Những chế độ chính sách và văn bản pháp luật hiện hành đối với cán bộ GV, CNV. Tập 1 và tập 2. NXB Lao động Hà Nội 2000.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong LV TN - O Thinh.doc